Hớng xây dựng công ty bảo hiểm tơng hỗ ở

Một phần của tài liệu Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam (Trang 77 - 85)

việt nam

Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước, phõn tớch, tổng hợp, chọn lọc và ỏp dụng vào cỏc điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam, ngoài cỏc quy

định chung, ỏp dụng cho một tổ chức hoạt động kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn,có thể đề xuất mụ hỡnh tổ chức bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam với cỏc nột chớnh mang tớnh đặc thự ngành, cụ thể như sau:

4.1. Nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:

Tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tổ chức và hoạt động theo cỏc nguyờn tắc sau đõy:

Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đớch tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc thành viờn là cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam hoạt động trong cựng một lĩnh vực, ngành nghề, hoặc sinh sống trờn cựng một địa bàn và cú cựng loại rủi

Thành viờn

Đại hội thành viờn

HĐQT, Chủ tịch HĐQT

Ban kiểm soỏt thành viờn

Phũng kế toỏn Tổng Giỏm đốc,

Giỏm đốc

Phũng nghiệp vụ Phũng nghiệp vụ

Người mua bảo hiểm hũng nghiệp vụ

là chủ sở hữu, đồng thời họ đều cú quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

Cũng như cụng ty trỏch nhiờm hữu hạn hay cụng ty cổ phần, Tổ chức bảo hiểm tương hỗ tự chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn và tài sản của mỡnh.

4.2. Quyền của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:

Ngoài cỏc quy định về quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản và phõn phối thu nhập của mỡnh, tổ chức bảo hiểm tương hỗ cú quyền chủ động lựa chọn cỏc loại hỡnh nghiệp vụ, sản phẩm, địa bàn hoạt động cũng như mức đúng gúp của cỏc thành viờn...

4.3. Nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:

Do là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn, tự chịu trỏch nhiệm trong phạm vi vốn và tài sản của mỡnh, song căn cứ vào cỏc nguyờn tắc hoạt động và cỏc quyền của mỡnh, tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũn cú cỏc trỏch nhiệm và nghĩa vụ cơ bản tương xứng sau:

Thứ nhất, bảo đảm cỏc quyền của thành viờn và thực hiện cỏc cam kết đối với thành viờn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

Thứ hai, kinh doanh trong phạm vi, địa bàn và nghiệp vụ được quy định trong giấy phộp thành lập và hoạt động.

Thứ ba, tuõn thủ cỏc quy định khỏc của phỏp luật.

4.4. Thành viờn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ:

Như đó được trỡnh bày ở phõn trờn, thành viờn trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ đúng vai trũ hết sức quan trọng đến hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước cũng như để đảm bảo

tớnh khả thi ở Việt Nam khi đưa vào triển khai ỏp dụng, chỳng tụi dự kiến đề xuất số lượng thành viờn tối thiểu của tổ chức bảo hiểm tương hỗ khụng thấp hơn 10 người, và trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ:

- Thành viờn sỏng lập là tổ chức, cỏ nhõn cú đủ cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật, tham gia thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ và cam kết mua bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phộp thành lập và hoạt động.

- Thành viờn sỏng lập khụng được hưởng bất kỳ ưu đói nào so với cỏc thành viờn khỏc của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trừ khi điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ cú quy định khỏc.

- Thành viờn được hưởng cỏc quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm mà thành viờn đú đó giao kết với tổ chức bảo hiểm tương hỗ; được hưởng kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo quy định tại điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; và được tham dự hoặc uỷ quyền cho người khỏc tham dự Đại hội thành viờn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; ứng cử, bầu cử vào bộ mỏy quản lý và cỏc chức danh được bầu khỏc của tổ chức bảo hiểm tương hỗ theo điều lệ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ....

Song song với cỏc quyền cú được, cỏc thành viờn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ cũng phải thực hiện cỏc nghĩa vụ tương xứng, đú là: nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm đó ký kết với tư cỏch là bờn mua bảo hiểm; nghĩa vụ là thành viờn của tổ chức như: (1) Chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ và cỏc nghị quyết được thụng qua tại Đại hội thành viờn; (2) Chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ, khoản lỗ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong phạm vi số phớ bảo hiểm đó đúng cho tổ chức bảo hiểm

chức bảo hiểm tương hỗ ngay sau khi tổ chức này được cấp giấy phộp thành lập và hoạt động,...

4.5. Đại hội thành viờn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ

Trong tổ chức bảo hiểm tương hỗ, Đại hội thành viờn là cơ quan cú quyền quyết định cao nhất. Đại hội thành viờn bao gồm: đại hội thành lập, đại hội thường niờn và đại hội bất thường.

- Đại hội thành viờn thảo luận và quyết định những vấn đề về: Kết quả hoạt động kinh doanh, phương ỏn kinh doanh năm tiếp theo, cỏc vấn đề về vốn, nhõn sự chủ chốt, và về tổ chức,...

- Đại hội thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ được tiến hành sau một khoảng thời gian nhất định kể từ khi tổ chức bảo hiểm tương hỗ được cấp giấy phộp thành lập và hoạt động. Cỏc thành phần tham dự bao gồm cỏc thành viờn sỏng lập và sẽ thảo luận và biểu quyết cỏc vấn đề cơ bản sau: điều lệ, cơ cấu tổ chức, quản lý.

- Đại hội thường niờn do Hội đồng quản trị triệu tập được tổ chức ớt nhất mỗi năm một lần, trong vũng ba thỏng kể từ ngày kết thỳc năm tài chớnh.

- Đại hội bất thường do Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soỏt của tổ chức bảo hiểm tương hỗ triệu tập để quyết định những vấn đề cần thiết, vượt quỏ quyền hạn của Hội đồng quản trị hoặc Ban Kiểm soỏt theo quy định của phỏp luật và điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

4.6. Hội đồng quản trị của tổ chức bảo hiểm tương hỗ

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý tổ chức bảo hiểm tương hỗ, cú toàn quyền nhõn danh tổ chức bảo hiểm tương hỗ để quyết định mọi vấn đề liờn quan đến mục đớch, quyền lợi cuả tổ chức bảo hiểm tương hỗ, trừ những

vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội thành viờn, cụ thể cỏc vấn đề về Chiến lược phỏt triển; phương ỏn đầu tư; giải phỏp phỏt triển thị trường, tiếp thị và cụng nghệ; thụng qua hợp đồng mua, bỏn, vay, cho vay và hợp đồng khỏc cú giỏ trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giỏ trị tài sản được ghi trong sổ kế toỏn của tổ chức bảo hiểm tương hỗ hoặc tỷ lệ khỏc nhỏ hơn được quy định tại điều lệ tổ chức bảo hiểm tương hỗ; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc) và cỏn bộ quản lý quan trọng khỏc của tổ chức bảo hiểm tương hỗ; quyết định mức lương và lợi ớch khỏc của cỏc cỏn bộ quản lý đú; Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ tổ chức bảo hiểm tương hỗ; mở, chấm dứt hoạt động của chi nhỏnh, văn phũng đại diện và việc gúp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khỏc, quyết định hoặc xử lý cỏc khoản lỗ phỏt sinh trong quỏ trỡnh kinh doanh...

Ngoài ra, Hội đồng quản trị cũn cú quyền kiến nghị đại hội thành viờn quyết định việc giảm phớ bảo hiểm cho cỏc thành viờn trong năm tài chớnh tiếp theo; kiến nghị việc tổ chức lại, chuyển đổi hỡnh thức doanh nghiệp hoặc giải thể tổ chức bảo hiểm tương hỗ...

Ngoài ra, cỏc quy định về Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc), Ban kiểm soỏt của tổ chức bảo hiểm tương hỗ sẽ được thiết kế tương tự như đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần.

4.7. Vốn phỏp định:

Việc xỏc đinh mức vốn phỏp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là tương đối phức tạp, cú tớnh đến nhiều yếu tố, loại hỡnh sản phẩm nghiệp vụ triển khai,... qua nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước cũng như việc đảm bảo tớnh khả thi và phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phự phự hợp với cỏc loại hỡnh

phương ỏn đó được đề cập ở phần trước, chỳng tụi dự kiến: vốn phỏp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ khụng thấp hơn 10 tỷ đồng. Mức vốn phỏp định của tổ chức bảo hiểm tương hỗ hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nụng nghiệp cú thể thấp hơn và nờn được quy định sau khi đó cú kinh nghiệm triển khai thớ điểm bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực thuỷ hải sản.

4.8. Nguồn vốn thành lập

Từ cỏc phõn tớch ở phần trước và phự hợp với cỏc điều kiện cụ thể ở Việt Nam, chỳng tụi đề xuất nguồn vốn thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ sẽ bao gồm:

- Đúng gúp của cỏc thành viờn sỏng lập. - Tạm ứng phớ bảo hiểm của cỏc thành viờn;

- Cỏc nguồn hợp phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật.

4.9. Dự phũng nghiệp vụ

Cũng giống như cỏc loại hỡnh kinh doanh bảo hiểm phi nhõn thọ khỏc, tổ chức bảo hiểm tương hỗ phải trớch lập dự phũng nghiệp vụ từ phớ bảo hiểm của từng nghiệp vụ bảo hiểm đối với phần trỏch nhiệm giữ lại của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, bao gồm:

- Dự phũng phớ chưa được hưởng;

- Dự phũng bồi thường cho cỏc khiếu nại chưa giải quyết; - Dự phũng bồi thường cho cỏc giao động lớn về tổn thất.

4.10. Xử lý kết quả kinh doanh

Lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ là khoản chờnh lệch được xỏc định giữa tổng doanh thu trừ tổng chi phớ của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

Song khỏc với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khỏc, ngoài việc trớch lập quỹ dự trữ bắt buộc và cỏc quỹ khỏc theo quy định của phỏp luật, lợi nhuận của tổ chức bảo hiểm tương hỗ được sử dụng cho việc hoàn trả cỏc khoản vay vốn thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ, đồng thời làm cơ sở để giảm phớ bảo hiểm đối với cỏc hợp đồng bảo hiểm được tỏi tục trong năm tài chớnh tiếp theo.

4.11. Quản lý Nhà nớc đối với tổ chức bảo hiểm tơng hỗ

Từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của cỏc nước, để phự hợp với cỏc điều kiện cụ thể của Việt Nam thì Bộ Tài chớnh vẫn là cơ quan quản lý chủ chốt thực hiện quản lý nhà nước đối với việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ với cỏc nội dung tương tự như quản lý giỏm sỏt cỏc loại hỡnh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm khỏc.

chơnh iii

một số kiến nghị nhằM XÂY DựNG THàNH CÔNG MÔ HìNH CÔNG TY BHTH ở VIệT NAM

Một phần của tài liệu Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w