Vài nét về hoạt động kinh doanh bảo hiể mở

Một phần của tài liệu Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam (Trang 44)

việt nam

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ thỏng 01 năm 1965 và đó phỏt triển khụng ngừng theo sự phỏt triển chung của nền kinh tế. Cú th ể chia thành hai giai đoạn chủ yếu:

- Từ 1965-1992 là thời kỳ bảo hiểm độc quyền duy nhất chỉ cú một cụng ty bảo hiểm - đú là cụng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Đõy cũng là thời ỳ th ử nghiệm nờn nghiệp vụ chưa nhiều, phớ bảo hiểm chưa phản ỏnh đầy đủ xỏc suất rủi ro...

- T ừ 1993 trở lại đõy - Sau khi cú chỉ thị 100/CP của Chớnh phủ về kinh doanh bảo hiểm, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ra đời với nhiều hỡnh thức khỏc nhau: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm ngành, doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm, doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam sụi động với nhiều cụng ty thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia; sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cụng ty đó xuất hiện; số nghiệp vụ tăng lờn khụng ngừng và sản phẩm bảo hiểm rất đa dạng (sản phẩm bảo hiểm nhõn thọ, sản phẩm bảo hiểm phi nhõn thọ...).

Để điều chỉnh hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam, ngày 9 thỏng 7 năm 1999, Chớnh phủ ban hành quyết định số 23/1999/QĐ-BTCCBCP cho phộp thành lập Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Và ngày 22 thỏng 12 năm 2000, Chủ tịch nước đó cụng bố “Luật kinh doanh bảo hiểm” được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thụng qua ngày 09 thỏng 12 năm 2000. Đõy là cơ sở phỏp lý để hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam ổn định và phỏt

Tính đến hết năm 2004, TTBHVN là một trong những thị trờng có tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định nhất trong khu vực và trên thế giới, với tốc độ tăng trởng bình quân doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 1993-2004 đạt khoảng 29%/ năm. Trong một thập kỷ qua, tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP đã tăng từ 0,37% (1993) lên đến 2,0 % năm 2004. Mục tiêu đặt ra là đến năm 2010, tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP của thị trờng bảo hiểm Việt Nam sẽ đạt 4,2%.

Trong năm 2004, doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng ớc đạt 13.044 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2003. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 8.210 tỷ đồng, tăng 26% doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 4.834 tỷ đồng, tăng 22 %.

Khối DNNN tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu về thị phần doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ (76%), trong đó Bảo Việt chiếm 40%, Bảo Minh: 24%, PVIC: 12%. Về cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ, bảo hiểm sức khoẻ và tai nạn con ngời chiếm tỷ trọng cao nhất: 22,33%; tiếp đến là bảo hiểm xe cơ giới: 20%...

Hình 4: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ theo khối doanh nghiệp

DNNN 76% DN cổ phần

16%

DN có vốn đầu tư nước ngoài

8%

Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, thứ tự xếp hạng các doanh nghiệp theo thị phần doanh thu phí bảo hiểm vẫn không thay đổi, trong đó Bảo Việt chiếm 39%, tiếp đến là Prudential: 38%, Manulife: 12%, AIA: 8% và Bảo Minh CMG: 3%. Doanh thu phí bảo hiểm của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có thời hạn trên 10 năm tiếp tục chiếm tỷ trọng cao: 91%.

Hình 5: Thị phần doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ

Prudential, 38% Manulife 12% AIA 8% Bảo Việt 39% Bảo Minh CMG 3%

Trên mặt trận đầu t, các DNBH tiếp tục khẳng định vị thế của mình là một kênh huy động vốn quan trọng, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất n- ớc. Dự kiến năm 2004, tổng số vốn các doanh nghiệp bảo hiểm đầu t trở lại nền kinh tế đạt khoảng 16.667 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2003. Cơ cấu đầu t đã đợc chuyển mạnh từ đầu t ngắn hạn sang đầu t dài hạn dới các hình thức : mua trái phiếu Chính phủ, đầu t trực tiếp vào các cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất

năm 2003 đã tăng lên 49% tơng đơng trên 8.086 tỷ đồng, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng giảm từ 57% năm 2003 xuống còn 44% vào năm 2004 .

Đi đôi với sự phát triển về lợng, năm 2004 cũng chứng kiến sự cải thiện đáng kể về chất lợng tăng trởng của ngành bảo hiểm. Năng lực cạnh tranh của các DNBH đã đợc nâng cao rõ nét, thể hiện ở việc cải tiến chất lợng phục vụ khách hàng, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm và phơng thức bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm phong phú của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân c. Hiện nay, các DNBH đang cung cấp trên 600 sản phẩm bảo hiểm hiện thuộc cả ba lĩnh vực: bảo hiểm con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Đáng chú ý là trong thời gian gần đây, trên thị trờng đã xuất hiện nhiều sản phẩm mới và khá độc đáo trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố tiết kiệm - đầu t - bảo vệ, đợc công luận đánh giá cao nh sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho ngời sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của ngời chăn nuôi và sản xuất thức ăn gia cầm v..v.. Đây là một hớng đi mới thể hiện sự nhanh nhạy năm bắt cơ hội kinh doanh cũng nh sự đóng góp của các DNBH đối với cộng đồng…

ii. sự cần thiết phải xây dựng công ty bảo hiểm t- ơng hỗ ở việt nam

2.1. Sự cần thiết phải xõy dựng mụ hỡnh tổ chức BHTH ở Việt Nam:

Sau 10 năm thực hiện chớnh sỏch đổi mới và mở cửa, tăng cường hội nhập quốc tế, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài kết hợp với việc phỏt huy cỏc nguồn nội lực, thị trường bảo hiểm Việt Nam đó cú những bước phỏt triển vượt bậc cả về chất và lượng, đỏnh dấu bước chuyển căn bản từ một thị trường độc quyền nhà nước sang một thị trường cú sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, hoạt động trong tất cả cỏc lĩnh vực bảo hiểm. Tớnh đến thời điểm này, thị trường bảo hiểm Việt Nam là một trong những thị trường bảo hiểm cú tốc

độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và trờn thế giới, với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn doanh thu phớ bảo hiểm giai đoạn 1993–2004 đạt khoảng 29%/năm. Nhõn tố quan trọng gúp phần tạo nờn sự thành cụng đú là sự ra đời và lớn mạnh khụng ngừng của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thuộc nhiều hỡnh thức sở hữu bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, cụng ty cổ phần, doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Tuy nhiờn, trước sự phỏt triển nhanh chúng về kinh tế - xó hội của đất nước, cỏc sản phẩm và phương thức phõn phối sản phẩm bảo hiểm hiện đang ỏp dụng trờn thị trường vẫn chưa đỏp ứng được, hay đỏp ứng khụng hiệu quả nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong phỳ của người dõn như: nuụi trồng thuỷ hải sản, đỏnh bắt cỏ xa bờ, bảo hiểm thiờn tai, bảo hiểm nụng nghiệp, bảo hiểm tớn dụng và rủi ro tài chớnh, bảo hiểm cho cỏc hoạt động hành nghề y dược, luật sư, bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu v.v...Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do tớnh chất đặc thự của một số ngành, lĩnh vực đũi hỏi phải cú kiến thức chuyờn mụn sõu rộng, hoặc cú sự chia xẻ rủi ro và gỏnh nặng tài chớnh, cộng đồng trỏch nhiệm giữa những tổ chức, cỏ nhõn hoạt động trong cựng ngành nghề, lĩnh vực. Đú chớnh là cơ sở xó hội khụng thể thiếu cho sự ra đời và phỏt triển của bảo hiểm tương hỗ, một loại hỡnh bảo hiểm mà trong đú cỏc thành viờn vừa là bờn bảo hiểm vừa là bờn mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm.

Ở nước ta, BHTH là một trong số cỏc hỡnh thức doanh nghiệp bảo hiểm đó được quy định từ rất sớm tại Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chớnh phủ về kinh doanh bảo hiểm. Đặc biệt, Luật Kinh doanh bảo hiểm đó dành mục 2, chương III (Điều 70-73) để quy định về tổ chức BHTH. Tuy nhiờn, vào

chung về địa vị phỏp lý, tư cỏch thành viờn và giới hạn trỏch nhiệm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, đồng thời giao cho Chớnh phủ quy định chi tiết "việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ…" (Điều 73, Luật Kinh doanh bảo hiểm). Đến nay, sau khi Luật Kinh doanh bảo hiểm đó cú hiệu lực được hơn 3 năm và từng bước đi vào cuộc sống, trờn cơ sở những kinh nghiệm đó đỳc rỳt, đõy là thời điểm chớn muồi để tiếp tục nghiờn cứu sõu thờm và vận dụng vào thực tiễn xõy dựng cơ chế chớnh sỏch nhằm đưa hoạt động của bảo hiểm tương hỗ vào thực tế. Theo Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003-2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, trong thời gian tới sẽ Chớnh phủ sẽ: “Thành lập tổ chức BHTH trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp, thuỷ sản. Do người tham gia bảo hiểm cũng chớnh là người sở hữu tổ chức, nờn việc thành lập tổ chức này sẽ gắn kết quyền lợi của người tham gia bảo hiểm và tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Hoạt động của tổ chức BHTH sẽ bảo đảm cao nhất quyền lợi của nụng dõn, ngư dõn và diờm dõn tham gia bảo hiểm”.

Ngoài ra, việc nghiờn cứu về tổ chức bảo hiểm tương hỗ nhằm tạo ra một loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm mới cú thể cung cấp cỏc sản phẩm đặc thự, nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Trong thời gian qua, một số tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, ngành hàng… đó cú kế hoạch nghiờn cứu, triển khai thành lập thớ điểm mụ hỡnh BHTH để bảo hiểm cho những rủi ro đặc biệt, gắn liền với tớnh chất hoạt động đặc thự của những chủ thể này mà cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hiện đang hoạt động trờn thị trường chưa cú khả năng đỏp ứng. Trong số này, đỏng chỳ ý cú thể kể đến Đề ỏn thành lập tổ chức BHTH của Hội Nụng dõn Việt Nam, đề ỏn thành lập cỏc quỹ bảo lónh xuất khẩu đối với một số mặt hàng, hoạt động bảo hiểm hưu trớ tự nguyện thực hiện tại một số địa phương ở tỉnh Nghệ An v.v.

2.2. Những khú khăn, thuận lợi trong việc xõy dựng cỏc tổ chức BHTH hiện nay ở Việt Nam:

Bảo hiểm là một lĩnh vực dịch vụ tài chớnh đặc thự, trong khi đú, bảo hiểm tương hỗ là một vấn đề khỏ mới mẻ ở Việt Nam cả về mặt lý luận và thực tiễn. Cú thể khẳng định rằng, cho đến nay chưa cú một cụng trỡnh nghiờn cứu nào nghiờn cứu về vấn đề này. Do vậy, việc điều tra, nắm bắt nhu cầu và tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cỏc nghiệp vụ cú thể ỏp dụng đối với tổ chức bảo hiểm tương hỗ (như bảo hiểm nụng nghiệp, bảo hiểm đối với hoạt động đỏnh bắt cỏ,…), thụng qua đú sẽ xõy dựng mụ hỡnh tổ chức bảo hiểm tương hỗ phự hợp cho Việt Nam chắc chắn sẽ gặp khụng ớt khú khăn. Như vậy, đề tài sẽ tạo ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hỡnh thành, phỏt triển và quản lý tổ chức bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam.

Bờn cạnh đú, mặc dự bảo hiểm tương hỗ đó được triển khai ỏp dụng ở nhiều nước, tuy nhiờn tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế mỗi nước mà việc triển khai bảo hiểm tương hỗ khỏc nhau. Bờn cạnh đú, đõy là một lĩnh vực chuyờn sõu, đặc thự nờn tài liệu tham khảo phõn tỏn, phức tạp và rất khú thu thập.

2.3. Xỏc định những lĩnh vực ưu tiờn thành lập tổ chức BHTH.

Thực tiễn trờn thế giới và cỏc quy định phỏp luật tại nhiều nước cho thấy, về nguyờn tắc, cỏc cụng ty BHTH được phộp kinh doanh một trong hai lĩnh vực là BHNT và BHPNT. Trong mỗi lĩnh vực, cụng ty BHTH cú thể tiến hành tất cả cỏc nghiệp vụ bảo hiểm mà khụng cú bất kỳ hạn chế phỏp lý nào, với điều kiện là cụng ty phải đảm bảo cỏc yờu cầu về tài chớnh và khả năng thanh toỏn. Tuy nhiờn, trờn thực tế, do tớnh chất tương hỗ trong tổ chức, thành

hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ tàu (P&I), bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp luật sư, bỏc sĩ, tư vấn, thiết kế v.v. Một mặt, thực tiễn này cho phộp cỏc DNBH cú điều kiện nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ trờn cơ sở tập hợp đầy đủ dữ liệu về tỡnh hỡnh khai thỏc, bồi thường, tổn thất, đồng thời hiểu được đầy đủ tớnh chất hoạt động và đặc điểm rủi ro trong một số lĩnh vực. Mặt khỏc, phương thức hoạt động này cũng chứa đựng nguy cơ tớch tụ rủi ro mà nếu khụng cú cỏc giải phỏp thớch hợp về tài chớnh, tỏi bảo hiểm… sự an toàn tài chớnh của cụng ty cú thể khụng được đảm bảo.

Theo dự kiến, trong thời gian trước mắt, sau khi khung phỏp lý cho hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ được ban hành, Bộ Tài chính sẽ kết hợp với các cơ quan nghiờn cứu thớ điểm thành lập tổ chức BHTH để kinh doanh một số lĩnh vực bảo hiểm phi nhõn thọ, trong đú ưu tiờn cỏc nghiệp vụ bảo hiểm đỏnh bắt cỏ xa bờ, nuụi trồng thuỷ hải sản, cõy trồng, vật nuụi; bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp của luật sư, tư vấn, bỏc sĩ v.v, mà cụ thể là trong lĩnh vực thuỷ sản đỏnh bắt cỏ xa bờ.

Theo đỏnh giỏ sơ bộ của Bộ Thuỷ sản, hiện nay trờn phạm vi cả nước, trong lĩnh vực đỏnh bắt cỏ:

- Số lượng ngư dõn rất lớn;

- Mức độ tham gia bảo hiểm ở cỏc cụng ty hiện tại thấp, mức phớ cao, trong khi cỏc ngư dõn phần lớn là người nghốo;

- Cả nước cú khoảng 83.000 con tàu, và số lượng tàu thuyền được bảo hiểm rất thấp.

- Cú khoảng gần 500.000 người trực tiếp ngồi trờn tàu ra biển.

Qua nghiờn cứu về bảo hiểm tương hỗ, bản chất và cỏc hỡnh thức triển khai ỏp dụng, cú thể thấy rằng, đõy là một lĩnh vực rất phự hợp để ỏp dụng triển khai thớ điểm thành lập và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

Trờn cơ sở đú, sẽ xem xột, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm trước khi mở rộng sang cỏc lĩnh vực khỏc cú độ phức tạp và yờu cầu tài chớnh lớn hơn

III. kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tơng hỗ dựng mô hình công ty bảo hiểm tơng hỗ

3.1. Kinh nghiệm của Mỹ về tổ chức hoạt động và quản lý cỏc Tổ chức Bảo hiểm Tương hỗ:

Cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ đó hỡnh thành và phỏt triển phố biến khỏ lõuMỹ. Cụng ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiờn ở Mỹ được thành lập tại thành phố Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảo hiểm chỏy. Khi mới thành lập, cỏc cụng ty bảo hiểm tương hỗ cú nguồn gốc từ cỏc hợp tỏc xó và được tổ chức trờn cơ sở cỏc cộng đồng dõn cư địa phương.

Cho đến trước khi cuộc cụng nghiệp hoỏ và thành thị hoỏ nụng thụn diễn ra mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của cụng chỳng đối với bảo hiểm nhõn thọ ở Mỹ cũn thấp. Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ tương hỗ đầu tiờn - Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842 và sau đú là một số cụng ty khỏc trong đú đỏng chỳ ý là cụng ty bảo hiểm New York Life được thành lập năm 1845.

Trong giai đoạn này, hỡnh thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thụng dụng và cạnh tranh với hỡnh thức cụng ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựa trờn cơ sở rủi ro. Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại được phõn bổ rộng rói hơn cho nhiều người so với cỏc cụng ty bảo hiểm cổ phần do một số ớt người làm chủ. Nhờ đú, cú thể làm giảm đỏng kể rủi ro phỏt sinh khi

Một phần của tài liệu Hướng xây dựng mô hình Công ty Bảo Hiểm tương hỗ ở Việt Nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w