Bài soạn giáo án hình học lớp 9 - Tuần 4 - Tài liệu bài giảng hay

7 15 0
Bài soạn giáo án hình học lớp 9 - Tuần 4 - Tài liệu bài giảng hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.. Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một s[r]

(1)

Tuần 4 Ngày soạn : 11/09/20

Tiết Ngày giảng: 13/09/20

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Củng cố công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn Tính tỉ số lượng giác góc nhọn

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ dựng góc biết tỉ số lượng giác góc nhọn Chứng minh số cơng thức lượng giác đơn giản định nghĩa

Vận dụng kiến thức học để giải toán đơn giản 3 Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke III Tiến trình dạy học:

Hoạt động (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động

Giáo viên

Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa tỉ

số lượng giác góc nhọn?

sin  = cạnh đối cạnh huyền

cos  = cạnh kề cạnh huyền

(2)

? Nêu tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau?

GV nhận xét, cho điểm

cot  = Cạnh kề cạnh đối Với      900

sin cos ;cos sin tan cot ;cot tan

     

     

Hoạt động (35 phút): Luyện tập - Gọi hai học sinh

lên bảng thực dựng hình hai câu c, d 13/tr77SGK

? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc

c tan =

tan =

OB OA 4

d cot=

cot =

OA OB 2

Bài 13/tr77 SGK Dựng góc nhọn  biết:

c tan =

tan =

OB

OA 4 => hình cần dựng

d cot=

cot =

OA

(3)

nhọn?

? Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tan =

sin cos

 ?

? Tương tự chứng minh trường hợp lại?

! Đây bốn công thức tỉ số lượng giác yêu cầu em phải nhớ công thức

? Làm tập 17/tr77 SGK?

? Trong ABH có đặc biệt góc nhọn?

- Trả lời SGK

- Trình bày bảng sin 

= c đối = tan  cos c kề

- Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu cịn lại

Bài 14/tr77 SGK

Sử dụng định nghĩa để chứng minh:

a tan  = sin cos

  Ta có:

sin =

đối

:

kề cos huyền huyền sin 

=

đối

.

kề cos huyền huyền sin 

= c đối = tan

cos c kề

Bài 17/tr77 SGK

Tìm x = ? Giải

Trong AHB có H 90 ;B 45    0suy A 45  0 hay AHB cân H nên AH = 20

Áp dụng định lí pitago cho AHC vng H ta co:

(4)

Vậy   gì?

? AC tính nào?

Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà: 15; 16 tr77 SGK

- Chuẩn bị

Tuần 5 Ngày soạn : 14/09/20

Tiết Ngày giảng: 16/09/20

§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh góc tam giác vng Thiết lập nắm vững hệ thức cạnh góc tam giác vng 2 Kĩ năng:

Có kĩ vận dụng hệ thức để giải số tập toán, thành thạo việc tra bảng sử dụng máy tính bỏ túi

Thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số tập toán thực tế 3 Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

(5)

Hoạt động (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động Giáo

viên

Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ ? Vẽ tam giác

vng có A 90  0; AB = c; AC = b; BC = a Hãy viết tỉ số lượng giác góc B C?

? Hãy tính cạnh góc vng b c thơng qua cạnh góc cịn lại?

sinB = b

a = cosC

cosB = c

a= sinC

tanB = b

c = cotC

cotB = c

b = tanC b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB = a.sinC b = c.tanB = c.cotC c = b.cotB = b.tanC

6 sin 10 AC B BC    cos 10 AB B BC    tan AC B AB    AB cotB AC   

Hoạt động (28 phút) : Các hệ thức ! Các cách tính b, c

vừa nội dung học ngày hơm

- GV cho học sinh ghi

- Học sinh ghi

- HS ghi lại hệ thức vào

1 Các hệ thức

Các hệ thức:

(6)

bài yêu cầu học sinh vẽ lại hình chép lại hệ thức

Thông qua hệ thức em phát biểu khái qt thành định lí?

- Yêu cầu học sinh đọc nộidung ví dụ trang 86 SGK GV treo bảng phụ có vẽ hình 26 SGK ? Thảo luận theo nhóm để hồn thành tập này?

- Yêu cầu nhóm trình bày làm, GV nhận xét làm

? Hãy trả lời yêu cầu

vở - Trả lời SGK

- Đọc theo dõi

- Thảo luận nhóm

Vì 1,2 phút =

50 nên

AB = 500 1050  (km) Do đó: BH = AB.sinA

= 10.sin300

= 10

2 = (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km

- Trả lời

3.cos650 1,27 m

b = c.tanB = c.cotC

c = b.cotB = b.tanC

Định lí: (SGK) Ví dụ 1:

Vì 1,2 phút = 501 nên AB = 500 1050  (km) Do đĩ: BH = AB.sinA

= 10.sin300

= 10

2 = (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km

Ví dụ 2:

=> Áp dụng định lí ta có:

(7)

được nêu phần đầu học?

-Hoạt động (7 phút): Củng cố ? Phát biểu lại nội

dung định lí quan hệ cạnh góc tam giác vng?

? Làm tập 26 trang 88 SGK? (Gọi học sinh lên bảng trình bày)

- Trả lời

- Trình bày bảng

Hình 30

Chiều cao tháp: 86.tan340  54m

Hoạt động (2 phút) : Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà 27 trang 10 SGK

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 04/04/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan