1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn giáo án hình học lớp 9 - Tuần 10 - Tài liệu bài giảng hay

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 578 KB

Nội dung

- Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm[r]

(1)

R

Tuần 10 Ngày soạn : 20/10/20

Tiết 20 Ngày giảng: 25/10/20

§2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm đường kính dây lớn dây đường tròn, nắm hai định lí đường kính vng góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết vận dụng định lí để chứng minh đườnh kính qua trung điểm dây, đường kính vng góc với dây

- Rèn kĩ lập mệnh đề đảo, kĩ suy luận chứng minh 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke III Tiến trình dạy học:

Ho t đ ng (1 phút) : n đ nh t ch c, ki m tra s s l pạ ộ Ổ ị ổ ứ ể ĩ ố

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động (2 phút): Kiểm tra cũ

? Thế đường tròn (O)? Hãy vẽ đường tròn tâm (O) đường kính AB = 8cm?

- Kí hiệu (O;R) (O) đọc đường trịn tâm O bán kính R đường tròn tâm O

Hoạt động (18 phút): So sánh độ dài đường kính dây

- Cho học sinh đọc đề toán SGK

? Giáo viên vẽ hình Học sinh quan sát dự đóan

- Học sinh thực hiện…

- Học sinh trả lời…

1.

So sánh độ dài đường kính dây

(2)

R O

B A

O I B

C D

A

đường kính đường trịn dây có độ dài lớn nhật phải khơng?

? Cịn AB khơng đường kính sao?

?! Qua hai trường hợp em rút kết luận độ dài dây đường tròn

- Giáo viên đưa định lí - Cho vài học sinh nhắc lại định lí

- Đường kính dây lớn đường tròn

- AB < 2R

- Học sinh trả lời

AB đường kính, ta có: AB = 2R

* Trường hợp AB khơng đường kính:

XétAOB: AB<OA+OB =

R+R = 2R Vậy AB<2R

Định lí: (SGK)

Hoạt động (17 phút): Quan hệ vng góc đường kính dây

?! GV vẽ đường trịn (O;R) đường kính AB vng góc với dây CD I so sánh độ dài IC với ID?

? Để so sánh IC ID ta làm gì?

? Gọi học sinh lên bảng so sánh

? Như đường kính AB

- Học sinh tra lời…

- Học sinh tra lời… - Học sinh thực hiện…

2 Quan hệ vng góc giữa đường kính dây

Xét OCD có OC = OD( = R)  OCD cân O, mà OI là

(3)

O D C

B A

vng góc với dây CD qua trung điểm dây Nếu đường kính vng góc với đường kính CD sao? Diều cịn khơng?

- Cho vài học sinh nhắc lại định lí

? Cịn đường kính qua trung điểm dây có vng góc với dây khơng? Vẽ hình minh họa ? Vậy mệnh đề đảo định lí hay sai, nào?

- Học sinh tra lời…

- Học sinh thực hiện…

- Học sinh trả lời…

- Đường kính qua trung điểm dây khơng vng góc với dây

tuyến  IC = ID

Định lí 2. (SGK)

- Đường kính qua trung điểm dây khơng vng góc với dây

Định lí (SGK)

Hoạt động (5 phút): Củng cố

?! Gọi học sinh lên bảng vẽ hình 10 trang 104 SGK?

- Vẽ hình Chứng minh:

a Vì BEC (E = 1v) vàBDC (D = 1v) vuông nên EO = DO = OB = OC Vậy bốn điểm B, E, D, C thuộc đường tròn

b DE dây cung khơng đường kính, BC đường kính nên DE < BC

Bài 10 trang 104 SGK

Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà

- Học kĩ định lí học - Về nhà chứng minh định lí

(4)

R

R O

B A

R

R O

B A

Tuần 11 Ngày soạn : 28/10/20

Tiết 21 Ngày giảng: 01/11/20

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh khắc sâu kiến thức: đường kính dây lớn đường trịn định lí quan hệ vng góc đường kính dây đường tròn qua số tập

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ hình suy luận chứng minh 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn, học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke III Tiến trình dạy học:

Ho t đ ng (1 phút) : n đ nh t ch c, ki m tra s s l pạ ộ Ổ ị ổ ứ ể ĩ ố

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

Hoạt động (8 phút): Kiểm tra cũ

 Gv nêu câu hỏi:

Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính dây?

Chứng minh định lí

Chứng minh:

* Trường hợp AB đường kính:

AB đường kính, ta có: AB = 2R

* Trường hợp AB không đường kính:

Chứng minh:

* Trường hợp AB đường kính:

AB đường kính, ta có: AB = 2R

(5)

H C

O A

B

H C

O A

B

 Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm…

Xét AOB ta có:

AB<OA+OB = R+R = 2R Vậy AB<2R

Xét AOB ta có:

AB<OA+OB = R+R = 2R Vậy AB<2R

Hoạt động (34 phút) : Luyện tập

- Gọi học sinh lên bảng trình bày tập18 trang 130 SBT

- Yêu cầu lớp nhận xét Giáo viên nhận xét cho điểm

- Gọi học sinh đọc đề vẽ hình tập 21 tr131 SBT

! GV hướng dẫn học sinh làm

-Vẽ OM  CD, OM kéo

dài cắt AK N

? Thì cặp đọan thẳng nhau?

Bài 18.

Gọi trung điểm OA H Vì HA = HO BH  OA

H

 ABO cân B: AB =

OB

Mà OA = OB = R

 OA = OB = AB.

 AOB  AOB600 BHO vng có BH =

BO.sin600

3

2

2 3

BH cm

BC BH cm

 

Bài 18

Gọi trung điểm OA H Vì HA = HO BH  OA

tại H

 ABO cân B: AB =

OB

Mà OA = OB = R

 OA = OB = AB.

 AOB  AOB600 BHO vng có BH =

BO.sin600

3

2

2 3

BH cm

BC BH cm

(6)

D K

B O

M N

I H A

C

-Học sinh thực hiện…

Kẽ OM  CD, OM cắt AK

N  MC = MD (1) đlí 3.

Xét AKB có OA = OB (gt)

ON//KB (cùng vng CD)

 AN = NK.

Xét AHK có:

AN = NK (cmt)

MN//AH (cùng vuông với CD)

 MH = MK (2)

Từ (1) (2) ta có:

MC-MH = MD-MK hay CH = DK

Bài 21/131 SBT

Kẽ OM  CD, OM cắt AK

tại N  MC = MD (1) đlí 3.

Xét AKB có OA = OB (gt)

ON//KB (cùng vuông CD)

 AN = NK.

Xét AHK có:

AN = NK (cmt)

MN//AH (cùng vuông với CD)

 MH = MK (2)

Từ (1) (2) ta có:

MC-MH = MD-MK hay CH = DK

Hoạt động (2 phút) : Hướng dẫn nhà

- Học cũ

- Làm tậ 22 SBT

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:14

w