- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của cô.. - Cô cho trẻ cắm cờ.[r]
(1)Tuần thứ: 22 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần;
Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt
động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng
1 Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi
2 Trò chuyện buổi sáng Trò chuyện chủ đề
3 Điểm danh
4 Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Thổi
- Tay vai: Hai tay sang ngang, sau
- Lưng, bụng, lườn: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang bên
- Chân: Đứng kiễng chân - Bật: Bật tiến phía trước (Thứ 2, 4, tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập kết hợp sử dụng dụng cụ)
- Trẻ nề nếp, ngăn nắp - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ đến lớp
- Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi số loại rau, củ; Biết trồng, chăm sóc loại
- Trẻ nhớ tên bạn
- Phát triển thể lực
- Phát triển toàn thân
- Trẻ biết ý nghĩa việc tập thể dục sáng
- Giá để đồ dùng cá nhân - ĐDĐC góc theo chủ đề
- Tranh, ảnh xanh - Sổ, bút
(2)THỰC VẬT QUANH BÉ
Từ ngày 11/02/2019 đến ngày 08/03/2019 Một số loại rau quen thuộc
Từ ngày18/02/2019 đến ngày 22/02/2019 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:
- Đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở, thân thiện - Chia sẻ, trao đổi với phụ huynh chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, tình hình trẻ
+ Một số cách phòng tránh dịch bệnh mùa lạnh + Một số biện pháp nuôi khoa học nhà
- Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi tự theo ý thích
2 Trị chuyện buổi sáng:
- Xem tranh/ ảnh/ đồ vật rau, củ
- Trò chuyện trẻ chủ đề “Rau, củ quen thuộc”
3 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ 4 Thể dục:
4.1 Khởi động:
- Trẻ xếp hàng sân tập - Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ 4.2 Trọng động :
- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô lần x nhịp. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cơ khuyến khích, động viên trẻ kịp thời 4.3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ * Nhận xét:
- Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét
- Trẻ chào hỏi lễ phép người
- Trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ cô
- Xếp hàng
- Thực theo hiệu lệnh cô
- Trẻ tập động tác lần x nhịp
- Đi lại nhẹ nhàng - Nhận xét
- Lắng nghe
(3)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
- Thứ 2: Góc TN, PV, XD, ST - Thứ 3: Góc KH-T, PV, XD, TH
- Thứ 4: Góc PV, XD, KH – T, TH
- Thứ 5: PV, XD, ST, TN - Thứ 6: Góc PV, TH, XD, TN
* Góc phân vai: Cửa hàng bán loại rau, củ, bán hạt, giống; Gia đình;
* Góc XD - LG: Xây dựng, lắp ghép vườn rau gia đình; vườn hoa, vườn rau Bé lớp
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên, chơi với cát nước
* Góc khoa học - tốn: Phân loại rau, củ theo nhóm
* Góc tạo hình: Tơ, vẽ, xé, dán, nặn số loại rau, củ * Góc âm nhạc: Nghe hát, hát, vận động hát thuộc chủ đề; Chơi với dụng cụ âm nhạc
* Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, làm album số oại rau, củ
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ - Biết thoả thuận nội dung chơi, chủ đề chơi phân vai chơi cho hợp lý
- Trẻ biết phân công phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ
- Biết cất đồ chơi góc
- Trẻ biết tơ, vẽ, xé, dán số
- Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay cho trẻ
- Trẻ biết mở sách, kể nội dung tranh truyện,
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cho
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định, trò chuyện:
Cơ trị chuyện với trẻ buổi chơi
2 Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi - Trị chuyện đồ chơi góc
3 Trẻ tự chọn vai chơi:
Cho trẻ tự bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi
4 Trẻ tự phân vai chơi:
- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi
- Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết
(Chú ý để trẻ chơi góc tuần) 5 Q trình chơi:
- Cơ đến góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ chơi lúng túng
- Giúp trẻ liên kết góc chơi (nếu có)
6 Nhận xét sau chơi:
- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo 7 Củng cố:
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định - Cho trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ quan sát trò chuyện đồ chơi
- Trẻ bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi
- Trẻ phân cơng cơng việc thỏa thuận vai chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất đồ chơi
(5)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ngoài
trời
1 Hoạt động có mục đích: * Thứ 2: Quan sát vườn rau trường
* Thứ 3: Làm đất trồng rau. * Thứ 4: Trồng rau
* Thứ 5: Vẽ rau, củ sân trường
* Thứ 6: Sắc màu kỳ diệu
- Rèn khả tập trung, ý, phát triển khả phán đoán cho trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự tin chia sẻ hiểu biết
- Trẻ biết làm đất trồng, trồng rau
- Phát triển tư khả phán đoán cho trẻ - Trẻ vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động chơi ngồi trời
- Địa
điểm - Câu hỏi đàm thoại - Cây rau, đất, nước, dụng cụ làm đất, dụng cụ trồng rau - Bột màu, chai đựng nước, rau cải thảo
2 Trò chơi vận động - Vòng quay kỳ diệu - Trời nắng, trời mưa - Khắc xuất, khắc nhập
- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô
- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi
- Phát triển khả vận động cho trẻ
3 Chơi tự do
- Chơi với cát, nước, đồ chơi, thiết bị trời
- Vẽ tự sân
- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Hoạt động có mục đích:
1.1 Chuẩn bị trước đến nơi quan sát:
Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân trẻ
1.2 Đến nơi quan sát:
- Cô cho trẻ QS trò chuyện với trẻ nội dung QS: + Quan sát vườn rau trường.
+ Làm đất trồng rau. + Trồng rau
+ Vẽ rau, củ sân trường. + Sắc màu kỳ diệu.
- Giáo dục trẻ theo nội dung ngày - Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trẻ quan sát, trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
2 Trị chơi vận động:
- Cơ nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ biết chơi - Đánh giá trình chơi trẻ
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
3 Chơi tự do:
- Hỏi trẻ tên đồ chơi có sân, cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi giáo dục trẻ chơi đồn kết, thân thiện
- Cơ quan sát theo dõi trẻ chơi
- Hết chơi, tập trung trẻ sau cho trẻ lớp
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ tập trung lớp
(7)Hoạt
động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Trước trẻ ăn
- Trong ăn
- Sau ăn
- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn
- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn
- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi quy định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong
- Nước ấm cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay - Rổ đựng bát, thìa
Hoạt động ngủ
- Trước trẻ ngủ
- Trong trẻ ngủ
- Sau trẻ ngủ
- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ
- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát hiện, xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ
- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ
- Chải chiếu, kê đệm - Phịng ngủ kín gió, ánh sáng yếu
- Tủ để xếp gối
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cho trẻ kê, xếp bàn ghế
- Cho trẻ rửa tay
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất
- Nhắc trẻ ăn xong mang bát, thìa xếp vào rổ, xếp ghế, thu cất bàn để nơi quy định giúp cô
- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ
- Kê bàn ghế
- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn
- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn
- Trẻ cất bát, thìa
- Trẻ vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ lấy gối vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa
- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ
- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định, chải tóc cho trẻ gái
- Cho trẻ vệ sinh
- Trẻ vào chỗ ngủ
- Trẻ ngủ
- Trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định - Trẻ vệ sinh
(9)Hoạt
động Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động theo ý
thích
* Vận động nhẹ ăn quà chiều
* Ôn nội dung học
Ôn luyện kiến thức học buổi sáng
* Làm quen kiến thức mới
* Chơi trị chơi, chơi tự do theo ý thích
* Biểu diễn văn nghệ, nêu gương
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái
- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều
- Củng cố kiến thức kĩ học qua trò chuyện, qua loại - Giúp trẻ nắm số kiến thức để trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động học
- Trẻ vui vẻ, thoải mái - Trẻ có ý thức giữ gìn, lau dọn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biểu diễn hát chủ đề
- Biết tự nhận xét bạn lớp - Trẻ biết tiến bạn để cố gắng phấn đấu
Quà chiều
- Sách học trẻ, sáp màu - Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Tranh truyện, thơ - Đồ chơi - Dụng cụ âm nhac - Bảng bé ngoan - Cờ, đồ chơi
Trả trẻ
- Trẻ gọn gàng trước
- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học
Trang phục trẻ gọn gàng
(10)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ xếp hàng vận động nhẹ nhàng
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn
- Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất * Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng qua trò chuyện, qua loại (Làm quen với Toán; Làm quen với chữ cái; KPKH mơi trường xung quanh; Tạo hình; Kỹ sống, Giao thông) - Cô cho trẻ làm quen với kiến thức, với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể
- Cơ nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ nhóm cá nhân
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô
- Cô cho trẻ cắm cờ
- Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau
- Trẻ xếp hàng vận động - Trẻ ăn quà chiều
- Trẻ trò chuyện, thực hành
- Trẻ làm quen kiến thức
- Trẻ chơi đồ chơi, trò chơi cô bạn
- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ vệ sinh sẽ, chỉnh sửa trang phục gọn
gàng trước
- Khi phụ huynh trẻ đến đón gọi tên trẻ,nhắc trẻ cất ghế, chào cô chào bố, mẹ (ông, bà ) cho trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân
- Hết trẻ, lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ chào người tự lấy đồ dùng cá nhân
(11)Thứ ngày 18 tháng 02 năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục
- VĐCB: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc - TCVĐ: “Thi chọn thực phẩm”
Hoạt động bổ trợ: Nhạc số hát I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
Trẻ biết chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc 2 Kỹ năng:
- Rèn khả tập trung, ý cho trẻ
- Rèn cho trẻ khả phối hợp tay mắt vận động chuyền 3 Thái độ:
Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vận động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Sân tập phẳng, sẽ, trang phục gọn gàng - Bóng
- Vườn rau, củ cải, củ cà rốt, rổ nhựa, hộp quà - số nhạc vui nhộn
2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Ổn định tổ chức: - Tập trung trẻ
- Cô giới thiệu Hội thi “Gia đình khỏe, khéo” 2 Giới thiệu bài:
Giới thiệu phần thi 3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
- Cho trẻ hàng dọc
3.2 Hoạt động 2: Trọng động
* Phần thi thứ nhất: Đồng diễn “Bài tập phát triển chung”
Cho trẻ đứng thành hàng ngang + Tay vai: Hai tay sang ngang, sau
- Trẻ gần cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Trẻ hàng dọc
(12)+ Lưng, bụng, lườn: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang bên
+ Chân: Đứng kiễng chân + Bật: Bật tiến phía trước - Cho trẻ đứng hàng dọc
* Phần thi thứ 2: Gia đình khỏe “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
- Cho trẻ chuyển thành hàng ngang đứng quay mặt vào
- Giới thiệu tên vận động: Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích:
+ TTCB: Xếp thành hàng dọc Đứng khoảng cách bạn cánh tay
+ TH: Khi có hiệu lệnh, bạn đứng đầu hàng cầm bóng tay đưa chuyền ngang sang cho bạn đứng cạnh, bạn đón lấy bóng tay chuyền tiếp cho bạn bên cạnh, tiếp thục chuyền đến bạn đứng cuối hàng lại chuyền ngược trở lại
- Hỏi lại tên vận động? - Trẻ thực
=> Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ
* Phần thi thứ 3: Gia đình trổ tài “Thi chọn thực phẩm”
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Cô chia gia đình thành đội Các đội lên hái củ cải, củ cà rốt chạy để vào rổ đội Đội thắng hiệp đội chiến thắng
+ Luật chơi: đội chơi theo luật tiếp sức Gia đình số hái củ cải, gia đình số hái củ cà rốt Phần chơi bắt đầu kết thúc nhạc Gia đình lấy nhiều rau giành chiến thắng
- Cho trẻ chơi: Cô bao quát cổ vũ trẻ
- Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Trẻ đứng hàng dọc
- Trẻ đứng hàng dọc - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
(13)- Nhận xét sau chơi
- Nhận xét phần thi Gia đình trao quà
3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân Củng cố:
Cô hỏi trẻ nội dung học Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi mang vào lớp
- Trẻ nhận xét
- Trẻ thực
- Chuyền bắt bóng hai bên theo hàng dọc
(14)Tên hoạt động: KPKH
Bé biết rau gì?
Hoạt động bổ trợ: Đồng dao “Họ nhà rau” I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
Trẻ biết tên đặc điểm rõ nét (về cấu tạo, màu sắc, hình dạng, lợi ích, ) số loại rau quen thuộc
2 Kĩ năng:
- Phát triển khả phán đoán cho trẻ
- Rèn cho trẻ kỹ so sánh (so sánh loại rau) 3 Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc vườn rau
- Trẻ biết ăn rau để cung cấp nhiều Vitamin muối khoáng cho thể II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Các loại rau thật: bắp cải, cà rốt, bí xanh để hộp kín - Thiết kế trò chơi powpoint
- Tranh ảnh loại rau,củ; bồi bìa dấp dính mặt sau - Bảng gắn
- Đàn oocgan - Nhạc đệm
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc đồng dao “Họ rau” kết hợp với nhạc đệm
- Bài đồng dao nhắc đến loại rau gì?
2 Giới thiệu bài:
Chúng ăn biết nhiều loại rau Hôm nay, cô chia sẻ hiểu biết số loại rau nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu số loại rau: * Tìm hiểu: rau bắp cải, củ cà rốt, bí xanh: - Cho trẻ kết thành nhóm.
- Tặng cho nhóm hộp quà
- Trẻ đọc
- Rau ngót, rau tay, rau má, rau cải xanh, rau láo nháo
- Trẻ lắng nghe
(15)Cả nhóm xem thảo luận quà hộp (rau) khơng nhóm khác biết
- Nhóm 1: Bắp cải - Nhóm 2: Cà rốt - Nhóm 3: Bí xanh - Nhóm 1: Bắp cải
+ Một bạn nhóm miêu tả đặc điểm rau, khơng nói tên rau Các nhóm khác đốn xem rau gì?
+ Khi trẻ đoán rau bắp cải, cô yêu cầu trẻ mang bắp cải lên
+ Ngồi đặc điểm nói, bắp cải cịn có đặc điểm khác? (cho trẻ xem bên bắp cải)
+ Bắp cải là loại rau ăn gì? (gợi ý để trẻ nói rau ăn lá)
+ Các ăn rau bắp cải chưa? Rau bắp cải nấu gì?
+ Cơ chốt lại: đặc điểm rau bắp cải rau ăn lá, gồm nhiều quấn chặt vào nhau, ngồi ơm lấy Lá ngồi già có màu xanh đậm, non có màu trắng Bắp cải chế biến nhiều ăn ngon bổ dưỡng: bắp cải luộc; bắp cải xào; bắp cải thịt
+ Mở rộng:
Ngồi bắp cải có loại rau rau ăn lá? (Rau ngót, rau muống, rau đay )
Cho trẻ xem hình ảnh tivi - Nhóm 2: Củ cà rốt
+ Một trẻ đố câu đố rau đội mình. Các đội khác đốn
+ Sau trẻ đốn “củ cà rốt”, u cầu trẻ mang lên, cho trẻ kể thêm đặc điểm củ cà rốt mà đội bạn chưa kể
+ Cà rốt loại rau ăn gì?
+ Từ củ cà rốt nấu ăn gì? + Cơ chốt lại: củ cà rốt loại rau ăn củ, có dạng dài, già có màu da cam, chứa nhiều vitamin A,
- Trẻ thảo luận
- Trẻ đoán tên rau đặc điểm rau
- Trẻ xem đàm thoại - Bắp cải rau ăn - Bắp cải luộc, nấu canh, xào, dưa bắp cải
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Rau muống, rau đay, rau ngót, rau mùng tơi - Trẻ xem
- Trẻ đố đoán tên rau, đặc điểm rau
- Trẻ kể đặc điểm củ cà rốt
- Củ cà rốt loại rau ăn củ
- Luộc, nấu canh, làm nộm, xào
(16)giúp sáng mắt, tốt cho sức khoẻ + Mở rộng:
Con biết loại rau ăn củ khác?
Cho trẻ xem hình ảnh số loại rau ăn củ tivi
- Nhóm 3: Quả bí xanh
+ Các đội khác hỏi đội rau đội Đội 3 trả lời hay sai Dựa vào đội khác đoán loại rau đội
+ Tương tự loại rau trên, cho trẻ kể thêm đặc điểm bí xanh, mở rộng kiến thức cho trẻ loại rau ăn
+ Cô chốt lại: bí xanh loại rau ăn quả, có dạng dài, màu xanh, đặc ruột, chế biến nhiều ngon bổ dưỡng
- Mở rộng:
Ngồi cịn biết loại rau ăn nữa?
Cho trẻ xem hình ảnh số loại rau ăn tivi
* So sánh: Bí xanh bắp cải
- Bí xanh bắp cải có đặc điểm giống khác nhau?
- Cơ chốt lại: Chúng nên ăn nhiều rau tốt cho thể
3.2 Hoạt động 2: Luyện tập:
* Trò chơi 1: Tìm loại rau khơng loại - Cơ cho trẻ chơi powerpoint
- Mỗi slide có loại rau, rau không loại với rau kia, trẻ quan sát phát rau không
- Củ su hào, củ hành tây - Trẻ xem
- Trẻ đoán tên rau
-Trẻ lắng nghe
- Quả mướp, bầu
- Trẻ xem
- Khác nhau: cải bắp rau ăn lá, bí xanh rau ăn quả; bắp cải có màu trắng, dạng trịn; bí xanh có màu xanh, dạng dài - Giống nhau: rau, chế biến ăn ngon, bổ dưỡng Đều cung cấp nhiều vitamin, giúp thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào - Trẻ lắng nghe
(17)nhóm sau giải thích
- Cơ kiểm tra lại sile xác lại. Ví dụ
+ Slide 1: cà rốt; bắp cải; rau đay; rau ngót + Slide 2: su hào; bí xanh; cà chua; đậu * TC2: Người nội trợ tài ba:
- Cách chơi, luật chơi: Trẻ đóng làm người nội trợ mua rau
+ Đội 1: mua rau ăn + Đội 2: mua rau ăn + Đội 3: mua rau ăn củ
Khi mua rau, đội dán lên bảng Các đội chơi theo luật tiếp sức, thời gian chơi nhạc Kết thúc nhạc, đội mua nhiều rau đội giành chiến thắng
- Cho trẻ chơi: Cô bao quát, cổ vũ trẻ - Nhận xét sau chơi
4 Củng cố:
Cô hỏi trẻ vừa tìm hiểu điều gì?
5 Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét lắng nghe
- Tìm hiểu số loại rau
(18)
Tên hoạt động: Văn học
Dạy trẻ đọc đồng dao “Lúa ngô cô đậu nành” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Chiếc túi thần kỳ”
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên đồng dao, tên loại rau, lương thực có đồng dao
- Trẻ thuộc lời đồng dao 2 Kỹ năng:
- Rèn khả tập trung, ghi nhớ cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ đọc đồng dao nhịp 3 Thái độ:
Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- túi thần kỳ có: bắp ngơ, hạt đậu nành, đưa chuột, dưa hấu - Nhạc rap không lời
- Nhạc hát “Lúa ngô cô đậu nành” 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức thực hiện:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi thần kỳ” + Cho trẻ lên thò tay vào túi thần kỳ sờ vào đồ vật có túi đốn tên đồ vật (bắp ngơ, hạt đậu nành, đưa chuột, dưa hấu) Mỗi lần chơi đoán loại
+ Nhận xét sau chơi: 2 Giới thiệu bài:
Những loại hạt, bắp, mà vừa chơi xuất đồng dao hay, đồng dao “Lúa ngô cô đậu nành” Các lắng nghe cô đọc đồng dao nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Cô đọc cho trẻ nghe: * Lần 1: Cô đọc diễn cảm đồng dao - Hỏi lại trẻ tên đồng dao?
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Bài đồng dao “lúa ngô cô đậu nành”
(19)- Bài đồng dao nhắc đến loại hạt, gì?
* Lần 2: Cô đọc thể sắc thái biểu cảm Đàm thoại:
- Hỏi trẻ tên đồng dao? - Lúa ngô cô ai?
- Ai anh Dưa chuột? - Dưa chuột ruột dưa gì? - Dưa gang nàng dưa gì? - Ai cậu lúa ngô?
3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc đồng dao: - Cho lớp đọc – lần
- Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc
- Cho trẻ đọc nâng cao: + Sử dụng dụng cụ gõ đệm
+ Đọc kết hợp có nhạc (nhạc rap)
- Cho trẻ xem video hát “Lúa ngô cô đậu nành”
- Cho trẻ hát + vận động theo nhịp hát “Lúa ngô cô đậu nành”
4 Củng cố:
Hỏi lại trẻ tên học? 5 Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương trẻ
chuột, dưa gang, dưa hấu - Trẻ lắng nghe
- Bài đồng dao “lúa ngô cô đậu nành”
- Lúa ngô cô đậu nành - Đậu nành anh dưa chuột
- Dưa chuột ruột dưa gang
- Dưa gang nàng dưa hấu - Lúa ngô cô đậu nành - Trẻ đọc
- Đọc sử dụng dụng cụ gỗ đệm
- Đọc nhạc - Trẻ xem video - Trẻ hát + vận động
(20)Thứ ngày 21 tháng 02 năm 2019 Tên hoạt động: LQVT
Gộp nhóm đối tượng có số lượng đếm Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “Củ cà rốt”
I Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến đối tượng
- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng đếm 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh gộp nhóm cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ tốn học cho trẻ
3 Thái độ:
Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - thỏ, củ cà rốt (của cô), rổ - Mỗi trẻ hoa, hai bướm, rổ - Nhạc số hát
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ đọc thơ “Củ cà rốt” Phạm Hổ - Trò chuyện nội dung thơ
- Giáo dục trẻ: Cà rốt có nhiều Vitamin chất khống nên ăn cà rốt tốt cho sức khỏe
2 Giới thiệu bài: Cô giới thiệu 3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Đếm số lượng từng nhóm ban đầu
Cơ cho trẻ nhận rổ, có cà rốt Thỏ
- Bạn Thỏ thích ăn cà rốt, xem rổ có gì?
- Trên bảng có gì?
- Cơ đặt củ cà rốt Thỏ chỗ khác cho trẻ thực
- Cho trẻ đếm số cà rốt, số Thỏ
- Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Nhặt rửa sach rau - Trẻ nhận rổ
- Có cà rốt Thỏ - Có cà rốt Thỏ
(21)+ Cả lớp đếm
+ Tổ đếm, nhóm đếm + Cá nhân đếm
- Các vừa đếm tất củ cà rốt, Thỏ
- Cô nhắc lại: Chúng vừa đếm tất củ cà rốt Thỏ
3.2 Hoạt động 2: Gộp nhóm để thành 1 nhóm mới
- Cho trẻ đặt củ cà rốt hoa cạnh xếp thành hàng ngang
- Các vừa tạo nhóm mới, nhóm có cà rốt Thỏ
- Cho trẻ đếm số cà rốt số Thỏ - Hỏi trẻ số lượng nhóm mới? - Cho lớp đếm số lượng nhóm - Cho nhóm trẻ đếm
- Cô nhận xét – tuyên dương
- Hỏi lại trẻ số lượng nhóm cà rốt Thỏ vừa đếm
3.3 Hoạt động 3: Luyện tập: * Trò chơi 1: Chọn theo yêu cầu
- Luật chơi: Lấy tranh lô tô theo yêu cầu cô - Cách chơi: Trẻ chọn tranh lô tơ theo u cầu sau gộp vào thành nhóm đếm
+ Lấy bơng hoa + Lấy bướm
+ Gộp nhóm hoa bướm vào thành nhóm đếm
- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi
* Trò chơi 2: Thi xem nhanh Cách chơi:
Vườn rau có nhiều loại củ/ quả, bạn chọn loại củ/ sau hát xung quanh lớp
Khi nói: “Tìm bạn”, bạn có củ/ tìm bạn có củ/ để đứng thành đơi
Ví dụ: Bạn có cà chua đứng với bạn có
của cà rốt
- Trẻ đếm 1,2 Tất Thỏ
- Tất cà rốt Thỏ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ đếm 1,2,3,4 -
- Trẻ đếm
-
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ăn
(22)bí xanh thành nhóm u cầu nhóm bạn có số củ/ khác tạo thành nhóm mới, tìm nhóm nhé!
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi 4 Củng cố:
5 Kết thúc:
Nhận xét – tuyên dương
(23)Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình
Nặn củ cải
Hoạt động bổ trợ: Truyện “Nhổ củ cải”, trị chơi “Tay đẹp” I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết số đặc điểm củ cải
- Trẻ biết chia đất, nhào đất, lăn dọc vuốt nhỏ đầu để tạo thành củ cải 2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ chia đất, nhào đất, lăn dọc vuốt nhỏ đầu để tạo thành củ cải
- Phát triển tay, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay trẻ 3 Thái độ:
Giáo dục trẻ vệ sinh ăn uống II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Một củ cải thật
- – củ cải mẫu cô nặn
- Bảng đủ theo số trẻ (dư bảng)
- Đĩa đựng khăn lau tay, khay đất nặn, 1-2 mẫu - bàn trưng bày sản phẩm
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
Cơ kể trích đoạn câu chuyện “Nhổ củ cải” sau hỏi trẻ:
- Câu chuyện vừa kể nhắc đến củ gì? 2 Giới thiệu bài:
Hôm nay, cô dạy nặn củ cải Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại - Cô đưa củ cải cho trẻ quan sát
- Cơ trị chuyện trẻ: + Đây củ gì?
+ Củ cải có màu gì? + Củ cải nào?
- Trẻ lắng nghe - Củ cải
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Củ cải
- Củ cải màu trắng
(24)+ Cơ có củ cải nữa, nhìn xem củ cải nào?
- Cô cho trẻ quan sát củ cải đất nặn nêu nhận xét (cô nặn củ cải màu trắng, đầu to, đầu nhỏ)
- Các có muốn nặn củ cải giống khơng? - Các nhìn nặn mẫu nhé!
3.2 Cơ nặn mẫu hướng dẫn cách nặn
- Muốn nặn củ cải, cô lấy đất màu trắng, chia đất, bóp đất cho mềm sau dó đặt lên bảng dùng tay trái giữ bảng, tay phải lăn dọc cho mịn
- Muốn cho giống củ cải phải làm gì? Cơ hướng dẫn kỹ vuốt nhỏ đầu: Cô dùng tay phải vuốt nhỏ đầu, đầu dỗ bẹt, dùng đất màu xanh gắn vào làm cuống củ cải Thế cô nặ xong củ cải rồi!
- Bây có muốn nặn củ cải khơng? 3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ bàn ngồi theo nhóm để nặn - Nhắc trẻ sử dụng đất màu cho phù hợp
- Cô bao quát lớp, gợi ý cách làm cho trẻ lúng túng
3.4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trao đổi, nhận xét
4 Củng cố:
Hỏi lại trẻ vừa tham hoạt động gì? 5 Kết thúc:
Cho trẻ chơi trị chơi “Tay đẹp”
- Trẻ lắng nghe quan sát
- Phải làm cho nhỏ đầu
- Trẻ bàn nặn
- Trẻ trưng bày
- Trẻ nhân xét lắng nghe