Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 25

20 11 0
Giáo án Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục dích, yêu cầu: - HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý BT1; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện BT2 [r]

(1)Giáo án – Lớp     o0o    Ngày soạn: 20/ / 2012 Ngày giảng: Thứ ngày 28 tháng năm 2012 Đạo đức: Thực hành kĩ học kì I Mục đích, yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học suốt thời gian đầu học kì II - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống - Gd HS có ý thức đạo đức tốt II Đồ dùng dạy - học:Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học : học đã học ? - Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch  Hoạt động Ôn tập các bài đã học với người - Giữ gìn các công trình công cộng - GV yêu cầu lớp kể số câu chuyện liên quan đến: Kính trọng biết ơn người + HS nhớ và nhắc lại kiến thức đã lao động học qua bài học cụ thể, từ đó ứng dụng - GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại vào thực tế sống hàng ngày kiến thức đã học : - Những người sau đây, là người lao + Tiếp nối phát biểu : động? Vì sao? + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe a/ Nông dân ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người b/ Bác sĩ đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà c/ Người giúp việc (nhà) gia đình văn, nhà thơ là người lao động d/ Lái xe ôm đ/ Giám đốc công ty (Trí óc chân tay) e/ Nhà khoa học g/ Người đạp xích lô + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán h/ Giáo viên i/ Kẻ buôn bán ma túy ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không k/ Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em phải là người lao động vì việc làm l/ Kẻ trộm m/ Người ăn xin họ không mang lại lợi ích, chí còn n/ Kĩ sư tin học o/ Nhà văn, nhà thơ có hại cho xã hội  Những hành động, việc làm nào đây thể kính trọng và biết ơn + Các việc làm a, c, d, đ, e, là thể người lao động; kính trọng, biết ơn người lao động a/ Chào hỏi lễ phép b/ Nói trống không + Các việc làm b, h, đ là thiếu kính trọng người lao động c/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d/ Dùng hai tay đưa nhận vật gì đ/ Học tập gương người lao động e/ Quý trọng sản phẩm lao động h/ Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay Lop4.com (2) Giáo án – Lớp * Bài : Lịch với người - Trong ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/ Chỉ cần lịch với ngưòi lớn tuổi b/ Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã c/ Mọi người phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ đ/ Lịch với bạn bè, người thân là không cần thiết - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình * Bài giữ gìn các công trình công cộng - Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/ Giữ gìn các công trình công cộng chính là bảo vệ lợi ích mình b/ Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng địa phương mình c/ Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng các chú công an - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - Mời em nêu ý kiến qua bài -Yêu cầu lớp quan sát và nhận xét - Giáo viên rút kết luận 2,Củng cố dặn dò:- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, không tán thành - HS thảo luận lựa chọn mình và giải thích lí lựa chọn - Một số em đại diện lên nói ý kiến thân trước các ý kiến trước lớp - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai + Nối tiếp phát biểu ý kiến - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày Toán: Luyện tập I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, 2, (a) HS khá, giỏi làm BT3, - Gd HS vận dụng tính toán thực tế II Chuẩn bị : Giáo viên : Phiếu bài tập Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập số - 1HS lên bảng giải bài + Diện tích hình chữ nhật là : - Muốn nhân hai phân số ta làm nào ? Lop4.com 18 x = m2 35 + HS đứng chỗ trả lời (3) Giáo án – Lớp - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe c) Luyện tập : Bài : Gọi em nêu đề bài - Một em nêu đề bài + Hướng dẫn HS cách thực SGK + Quan sát 2 × 10 + Quan sát GV hướng dẫn mẫu ×5 = × = = 9 ×1 - Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng + Ta có thể viết gọn sau : 2 × 10 ×5 = = 9 -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : Gọi em nêu đề bài + Hướng dẫn HS cách thực SGK 2× 3 2×3 = × = = 7 1× 7 + Ta có thể viết gọn sau : x × 72 = x 8= 11 11 11 × 35 = b/ x = 6 a/ - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài + Quan sát GV hướng dẫn mẫu - Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng a/ 2×3 = = 7 - Yêu cầu HS tự làm bài vào + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : HS khá, giỏi làm - Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài b/ - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề - - Lớp làm bài vào - Hai học sinh làm bài trên bảng + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài (a) : Gọi em nêu đề bài + Lưu ý HS Rút gọn kết sau tìm - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : HS khá, giỏi làm × 24 = = 7 × 12 = 3x = 11 11 11 4x 2 + + 5 2×3 = x3= 5 2 2 2  + + = 5 5 5 + Ta có : = 6 x và - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lớp làm vào - học sinh làm bài trên bảng a/ × 20 = = x = × 15 3 - Học sinh khác nhận xét bài bạn Lop4.com (4) Giáo án – Lớp Gọi HS đọc đề bài + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì ? + HS thực vào + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm - 1HS lên bảng giải bài + Chu vi hình vuông là : nào ? 20 -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào x4= m - Gọi HS lên bảng giải bài 7 Củng cố dặn dò: + HS nhận xét bài bạn - Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên - HS nhắc lại làm nào ? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học còn lại Dặn nhà học bài và làm bài Chính tả: (Nghe – viết) Khuất phục tên cướp biển I Mục đích, yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn bài "Khuất phục tên cướp biển " - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và các tiếng có vần viết với ên ênh - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV: 3- tờ phiếu lớn viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS HS: SGK, vở, III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp.- kể chuyện, đọc truyện, - HS thực theo yêu cầu truyện cười, viết truyện, xâu chỉ, ngoan ngoãn, ngả đường, cây đổ, xe đỗ, xôi đỗ, - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên cướp -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm biển - Hỏi: + Đoạn này nói lên điều gì ? + Đoạn văn nói hãn, thô bạo tên cướp biển và ca ngợi gan dạ, cương bác sĩ Ly - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quyết, viết chính tả và luyện viết nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống, * Nghe viết chính tả: - Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài viết, + Nghe và viết bài vào tư ngồi viết + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào đoạn trích bài " Khuất phục Lop4.com (5) Giáo án – Lớp tên cướp biển " - HS dò bài - GV đọc lại bài - HS còn lại đổi chữa lỗi cho - GV chấm bài số HS - HS đọc thành tiếng c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Quan sát, lắng nghe GV giải thích *GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền tập lên bảng câu ghi vào phiếu - GV các ô trống giải thích bài tập - Bổ sung - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: làm bài vào + Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS chọn để điền là : - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu a/ không gian ; ; dãi dầu ; đứng gió; rõ ráng ;khu rừng mình lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn + Thứ tự các từ có vần viết với ên / ênh là - GV nhận xét, chốt ý đúng , tuyên dương cần điền là : b/ mênh mông;lênh đênh; lên; lên; lênh HS làm đúng và ghi điểm HS khênh; ngã kềnh ( là cái thang ) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm - HS lớp và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Chủ ngữ câu kể : Ai là gì? I Mục đích, yêu cầu: HS hiểu Ý nghĩa phận CN câu kể Ai là gì ? - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ câu tmf (BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3) - Gd HS nói viết đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy - học: GV: Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai là gì ? ( , , 4, ) đoạn văn phần nhận xét.1 tờ giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai là gì ? ( , 4, 5, 6, ) đoạn văn bài tập1 HS: SGK, vở, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiếm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đó có vị ngữ - HS thực viết các câu văn câu câu kể Ai là gì ? thơ đó có kiểu câu kể Ai là gì ? + Gọi HS trả lời câu hỏi : - Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ từ loại - HS đứng chỗ đọc nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo câu hỏi bài tập 1sgk luận cặp đôi - Yêu cầu HS tự làm bài +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng Lop4.com (6) Giáo án – Lớp + Nhận xét , kết luận lời giải đúng -1 HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng Bài - Yêu cầu HS tự làm bài a/ Ruộng rẫy / là chiến trườn -Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho CN bạn - Cuốc cày / là vũ khí + Nhận xét , kết luận lời giải đúng CN - Nhà nông / là chiến sĩ CN b/ Anh Kim Đồng và các bạn anh / CN Bài : + Chủ ngữ câu tên người , + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết tên địa danh và tên vật ( cho ta biết vật thông báo đặc điểm tính điều gì ? + Chủ ngữ nào là từ, chủ ngữ nào là chất vị ngữ câu ) ngữ ? - Chủ ngữ câu danh từ tạo thành ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông + Hỏi : Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì ? + Phát biểu theo ý hiểu c Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng -Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho - Hoạt động nhóm theo nhóm thảo nhóm luận và thực vào phiếu - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - Trẻ em / là tương lai đất nước bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung CN -Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy - Cô giáo / là người mẹ thứ hai em CN đã viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối - Bạn Lan / là người Hà Nội chiếu kết CN Bài : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - HS suy nghĩ tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - - HS trình bày - GV khuyến khích HS chủ ngữ + Bạn Bích Vân có thể đặt với nhiều vị ngữ khác - là học sinh giỏi lớp em - Gọi HS đọc bài làm - là người ngoan + Hà Nội là thủ đô nước ta - là thành phố cổ - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng - là dân tộc có tinh thần yêu nước sâu HS viết tốt sắc Củng cố – dặn dò: - rong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ từ loại - Thực theo lời dặn giáo viên nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến câu) Lop4.com (7) Giáo án – Lớp Lịch sử: Trịnh - Nguyễn phân tranh I.Mục đích, yêu cầu: - HS biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài - Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải lính và chết trận, sản xuất không phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt đàng ngoài – Đàng - Gd HS thích tìm hiểu lịch sử nước nhà II.Chuẩn bị :- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI-XVII - PHT HS III.Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Buổi đầu độc lập thời Lý ,Trần, - HS hỏi đáp Lê đóng đô đâu ? - HS khác nhận xét, kết luận - Tên gọi nước ta các thời đó là gì ? - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - HS lắng nghe b.Phát triển bài : *Hoạt động lớp: + Nguyên nhân : - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm - HS theo dõi SGKvà trả lời biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI - GV mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI: - GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn” GV: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê Chúng ta - HS lắng nghe cùng tìm hiểu đời nhà Mạc +Diễn biến: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5 p) - Các nhóm tiến hành thảo luận - Năm 1592, nước ta có kiện gì? - Nam triều chiếm Thăng Long,chiến - Sau năm 1592, tình hình nước ta thêù tranh Nam triều và Bắc triều chấm dứt nào? - Tiếp tục xẩy phân tranh họ Trịnh – Nguyễn - GV yêu cầu HS trình bày -GV kết luận ghi điểm - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung + Kết quả: - Kết chiến tranh Trịnh – - Không phân thắng bại, bên phải lấy Nguyễn sao? sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước - Chiến tranh Nam Triều và Bắc triều chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn - Tranh giành quyền lợi nhằm mục đích gì? - Cuộc chiến tranh các tập đoàn phong - Đất nước bị chia cắt nhân dân bị li tán cực kiến đã gây hậu gì? khổ - GV yêu cầu HS đọc mục bài học - HS tiếp nối đọc Lop4.com (8) Giáo án – Lớp - Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn chính - HS trả lời câu hỏi nghĩa hay phi nghĩa ? 3.Củng cố- Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc khẩn hoang Đàng trong” - HS lớp lắng nghe thực - Nhận xét tiết học Ngày soạn:21 /2/2012 Ngày giảng: Thứ ngày 29 tháng năm 2012 Toán: Luyện tập I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - Biết vận dụng các tính chất để làm bài tập 2, HS khá, giỏi làm bài tập - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế II Chuẩn bị : Giáo viên : Phiếu bài tập Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HSlên bảng chữa bài tập số -1HS lên giải 20 + Gọi HS đứng chỗ trả lời các câu Đáp số : m hỏi : - Muốn nhân hai phân số ta làm + HS đứng chỗ trả lời nào ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: - Lắng nghe a)Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề * Tính chất giao hoán : + GV ghi phép tính : 4 x và x 5 - Em có nhận xét gì phép tính trên + Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết + Theo em đây là tính chất gì phép nhân ? * Tính chất kết hợp : + GV ghi : ( 3 x ) x và x ( x ) 5 + Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết + Em có nhận xét gì hai kết trên ? + Theo em đây là tính chất gì phép nhân ? + Các thừa số hai tích giống khác vị trí 8 x = và x = 15 15 + Tính chất giao hoán phép nhân + Quan sát tìm cách tính + Thực tính kết và so sánh 3 x )x = x = 15 60 6 và x ( x ) = x = 20 60 ( + Vậy hai kết này + Đây là tính chất kết hợp phép nhân + HS nêu, lớp đọc thầm : + Phép tính có dạng nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba + Thực tính kết theo yêu cầu Lop4.com (9) Giáo án – Lớp * Hãy nêu tính chất kết hợp * Tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba : ( + GV ghi phép tính : ( + ) x 5 + Phép tính này có dạng gì ? + Yêu cầu HS dựa vào cách tính số tự nhiên để tính theo hai cách + Theo em đây là tính chất gì phép nhân ? c) Luyện tập Bài HS khá, giỏi - Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài 3 + )x = x + x 5 5 + Đây là tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào -3HS làm bài trên bảng 3 3 × × 22 = × ( × 22) 22 11 22 11 66 198   = x 22 11 242 11 b/ - Các bài còn lại HS làm tương tự - Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS thực vào - 1HS lên bảng giải bài + Chu vi hình chữ nhật là : ( 44 + ) x2 = ( m) 15 + HS nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS thực vào - 1HS lên bảng giải bài Đáp số : m vải - HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Khoa học: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I Mục đích, yêu cầu Giúp HS : - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu - Gd HS luôn có ý thức bảo vệ đôi mắt mình II Đồ dùng dạy - học: GV và HS: - Mỗi nhóm HS chuẩn bị : + Một kính lúp và đèn pin Hình minh hoạ trang 98 , 99 SGK III Hoạt động dạy - học: Lop4.com (10) Giáo án – Lớp Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Ánh sáng có vai trò nào người ? động vật ?- thực vật ? -GV nhận xét và cho điểm HS 2,Bài mới; * Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề * Hoạt động 1: Khi nào không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng - Tc HS thảo luận theo cặp + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trang 98 và hiểu biết thân để trao đổi trả lời các câu hỏi sau : - Tại chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hay vào tia lửa hàn ? + Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ? - Gọi HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét bổ sung + GV kết luận : * Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây + Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trang 98 SGK để xây dựng đoạn kịch có nội dung hình minh hoạ để nói việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây + GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm tốt - GV dùng kính lúp hướng phía đèn pin bật sáng - Gọi HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi : + Em đã nhìn thấy gì ? * GV giảng : Mắt chúng ta có phận tương tự kính lúp nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt làm tổn thương cho mắt * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết + GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp + Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết ? Tại ? + Gọi HS trình bày, yêu cầu HS Hoạt động HS - HS trả lời - HS lắng nghe - HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi - Quan sát và trả lời + vì: ánh sáng chiếu trực tiếp từ Mặt Trời mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt Ánh lửa hàn mạnh và ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc có thể làm hỏng mắt + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn la ze, ánh điện nê ông quá mạnh, đèn pha ô tô, + HS ngồi hai bàn trên tạo thành nhóm quan sát, thảo luận đóng vai hình thức hỏi đáp việc nên hay không nên làm để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây * Thực theo yêu cầu + HS lên nhìn vào kính lúp và trả lời : - Em nhìn thấy chỗ sáng kính lúp + Lắng nghe + HS ngồi cùng bàn dựa vào tranh mnh hoạ và hiểu biết để trao đổi và trả lời các câu hỏi - Ta nên ngồi học bạn nhỏ tranh vì bạn học bạn kê cạnh sổ Lop4.com (11) Giáo án – Lớp nêu tranh + Hình : Nên ngôì học giống bạn nhỏ - GV nhận xét, khen ngợi HS có kinh hình vì đèn để bên trái nghiệm và hiểu biết + Ánh sáng quá mạnh Mặt trời, ánh lửa - HS trả lờivà đọc mục bạn cần biết hàn có tác hại nào mắt? Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - HS lớp - Dặn HS nhà học thuộc bài đã học - Chuẩn bị bài: Nóng lạnh và nhiệt độ Kể chuyện: Những chú bé không chết I Mục dích, yêu cầu: - HS dựa theo lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho câu chuyện phù hợp với nôi dung - Gd HS luôn có tinh thần dũng cảm II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Những chú bé không chết " Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS: SGK, vở, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối - HS lên bảng thực yêu cầu kể đoạn câu chuyện có nội dung nói việc em đã làm hay chứng kiến người khác làm để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, đẹp - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện * GV kể câu chuyện " Những chú bé - HS đọc thành tiếng không chết " - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc - Lắng nghe phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài kể chuyện SGK - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi truyện * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm người ( - Thực yêu cầu - HS1 :+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì em kể đoạn ) theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu các chú bé ? chuyện - HS2: + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng + Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ Lop4.com (12) Giáo án – Lớp lời các câu hỏi yêu cầu tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm + Một HS hỏi HS trả lời lược , bảo vệ tổ quốc - GV hướng dẫn HS gặp khó + Tại câu chuyện lại có tên là " Những khăn chú bé không chết "? + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân - Vì chú bé du kích truyện là anh vật tranh em ruột, ăn mặc giống khiến tên sĩ + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa quan phát xít nhầm tưởng chú bé đã câu chuyện bị giết chết luôn sống lại Điều này làm kinh hoảng, khiếp sợ + Nói với các bạn tính cách nhân vật , ý + Vì các chú bé du kích đã hi sinh nghĩa truyện tâm trí người ,họ + Bạn thử đặt tên khác cho câu chuyện này ? * Kể trước lớp: - Những thiếu niên - Tổ chức cho HS thi kể - Những chú bé không chết - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi + HS có thể nêu câu hỏi chất vấn bạn nội lại bạn kể tình tiết nội dung dung và ý nghĩa câu chuyện truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay + HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận sét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - HS lớp Tập đọc: Bài thơ tiểu đội xe không kính I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn Gió vào xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim , ướt áo, mưa tuôn, mưa xối chưa cần thay Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( trả lời các câu hỏi; thuộc hai khổ thơ) - Gd HS tinh thần lạc quan trường hợp II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS: SGK, đọc trước nội dung bài đọc III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng phân vai bài " Khuất phục tên cướp biển " - HS lên bảng thực yêu cầu và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Luyện đọc, tìm hiểu bài: + Lắng nghe Lop4.com (13) Giáo án – Lớp - Gọi HS đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài - Gv phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Khổ 1: Không có kính…đến nhìn đất, thơ bài (3 lượt HS đọc) nhìn trời, nhìn thẳng + Khổ : Nhìn thấy gió… đến vào buống lái - Lần 1: -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt +Khổ 3: Không cần kính đến mau khô giọng cho HS thôi - Lần 2: Giải nghĩa từ khó +Khổ 4: Những xe đến cửa kính vỡ - Lần 3: đọc trơn - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi -Gọi HS đọc lại bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - HS lớp lắng nghe *Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ khổ đầu trao đổi -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , và trả lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào bài nói lên + Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi; Ung tinh thần dũng cảm và hăng hái các dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, chiến sĩ lái xe ? nhìn thẳng; không có kính , + Khổ thơ 1, 2, cho em biết điều gì? + tinh thần gan dũng cảm và lòng hăng hái các anh chiến sĩ lái xe - Yêu cầu HS đọc khổ thơ trao đổi và trả - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ - Gặp bạn bè suốt dọc đường tới thể câu thơ nào ? Bắt tay qua kính vỡ + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên tình đồng chí, đồng đội các chiến sĩ lái xe sâu đậm - Yêu cầu HS đọc bài trao đổi và trả lời -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, câu hỏi trao đổi theo cặp + Hình ảnh xe không có kính - Các chú đội lái xe vất vả và dũng băng băng trận bom đạn kẻ cảm thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Các chiến sĩ lái xe thật gan và lạc quan yêu đời - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc tìm cách đọc - Giới thiệu đoạn luyện đọc Không có kính / không phải là xe không có kính Mưa ngừng , gió lùa / mau khô thôi + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cảm bài khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp Lop4.com (14) Giáo án – Lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài Trường em I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em Vẽ tranh trường học mình - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Gd HS vui chơi trò chơi có ích II Đồ dùng dạy - học: GV: T /ả trường học, số tranh trường học HS cũ HS: đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra chuẩn bị - HS đem đồ dùng đã chuẩn bị HS 2,Bài mới: - HS lắng nghe a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Giảng bài: + Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị và - HS theo dõi lắng nghe gọi ý cho hs cách thể đề tài nhà trường - HS quan sát hình trang 59, 60 sgk và - Ví dụ: Phong cảnh : có nhà, sân, cột cờ tranh ảnh mà các em sưu tầm - Cổng trường và HS đến lớp Sân trường chơi * Kết luận : có nhièu cách thể vẽ - HS lắng nghe tranh dề tài trường em + Hoạt đợng 2: Cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh - HS suy nghĩ chọm nội dung đề tài trường mình - HS tiếp nối nêu ý tưởng nội dung - GV gợi ý cách vẽ tranh tranh mình định vẽ Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung - HS lắng nghe .Vẽ thêm các hình ảnh phụ khác cho nội dung phong phú Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt +Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu HS thực hành vẽ GV theo dõi gợi ý cho HS cách thể khác đề tài - HS thực hành vẽ vào + Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng Hs nhận xét đánh giá só bài vẽ - HS trình bày tranh – bình chọn nhận xét - Gợi ý HS xếp loại bài vẽvà khen ngợi tranh đẹp HS có bài vẽ đẹp 3.Củng cố, dặn dò: Lop4.com (15) Giáo án – Lớp - GV nhận xét tiết học - HS lớp lắng nghe thực - Dặn : Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi Ngày soạn: 22/ 2/2012 Ngày giảng: Thứ ngày 1tháng năm 2012 Toán: Tìm phân số số I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số số - HS làm đúng thành thạo các bài tập 1, HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS vận dụng tính toán thực tế II Chuẩn bị : Giáo viên : vẽ sắn hình vẽ SGK lên bảng Phiếu bài tập Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động ạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HSlên bảng chữa bài tập 1b - Học sinh khác nhận xét bài bạn + Gọi HS đứng chỗ trả lời các câu hỏi - Nêu tính chất giao hoán tính chất kết + HS đứng chỗ trả lời hợp phép nhân hai phân số ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b) Giới thiệu cách tìm phân số số + GV nêu bài toán : Một băng giấy có 12 ngôi Hỏi số ngôi băng giấy có bao nhiêu ngôi ? + GV treo hình vẽ cho HS quan sát : ? ngôi + Quan sát tìm cách tính - Tiếp nối nêu cách giải + Giải : 12 ngôi + Vậy muốn tìm số ngôi băng giấy là : 12 x = ( ngôi ) 12 ta làm nào ? + Yêu cầu HS làm số ví dụ tìm phân số số ? c) Luyện tập : Bài : Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi 1em lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Đáp số : ngôi - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - 1HS làm bài trên bảng + Số học sinh xếp loại khá lớp đó là : Lop4.com (16) Giáo án – Lớp Bài : Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : HS khá, giỏi - Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi 1em lên bảng giải bài 35 x = 21 ( học sinh ) + HS nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS thực vào - 1HS lên bảng giải bài + Chiều rộng sân trường là : 120 x = 100 m + HS nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - 1HS làm bài trên bảng + Số học sinh nữ lớp A là : -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 16 x = 18 ( học sinh ) - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: + HS nhận xét bài bạn - Muốn tìm phân số số ta làm - HS nhắc lại nào? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Nhận xét đánh giá tiết học tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài Chuẩn bị bài: Phép chia phân số Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS: - Biết tóm tắt tin cho trước một, hai câu ( BT1,2) - Bước đầu tự viết tin ngắn (4,5 câu) hoạt dộng học tập, sinh hoạt động (hoặc tin hoạt động địa phương) , tóm tắt tin đã viết một, hai câu - Gd HS ý thức tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học : GV: Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét ) - Bút và - tờ giấy khổ to để HS làm BT ( phần luyện tập ) HS: SGK, vở, III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tóm - HS trả lời câu hỏi tắt tin tức đã học - - HS đọc đoạn tóm tắt em bài - HS nêu : báo Vịnh Hạ Long tái công nhận + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b.Hướng dẫn luyện tập: Bài Yêu cầu HS đọc đề bài " tin + 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm hoạt động đội Trường Tiểu học Lê tin Văn Tám" - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt Lop4.com (17) Giáo án – Lớp tóm tắt cho thật ngắn gọn đầy + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài đủ ý nghĩa + HS ngồi cùng bàn trao đổi và chữa bài - GV giúp HS HS gặp khó khăn Hoạt động 236 bạn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến học sinh tiểu học thuộc - GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm Tóm tắt nhiều màu da trường học sinh có ý kiến hay câu Quốc tế Liên hợp quốc ( Vạn Phúc Hà Nội ) - Tiếp nối phát biểu - Tóm tắt câu Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám ( An Sơn , Tam Kì , Quảng Nam ) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Nhận xét bài bạn Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao tin + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa đổi bàn để tìm cách tóm tắt cho tin - HS lên bảng thực vào tờ phiếu + Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào lớn - Mời HS làm bài trên tờ phiếu lớn, - Tiếp nối phát biểu làm xong dán bài lên bảng - Nhận xét bài bạn + HS lớp nhận xét bài bạn + GV nhận xét ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + GV lưu ý HS thực theo hai bước : - Lớp thực theo yêu cầu - Bước : Viết tin tức - Tiếp nối phát biểu - Bước : Tự tóm tắt tin tức đó + Hưởng ứng phong trào giúp bạn vượt khó - GV kiểm tra chuẩn bị các tin tức liên đội trường Tiểu học Phước Tân đã gom nói hoạt động chi đội, liên đội tiền 250 000 đồng Mua 20 GV đã dặn nhà qua tiết học trước áo trắng và ram tập để tặng các bạn - GV giúp HS HS gặp khó khăn học sinh nghèo hiếu học + Gọi HS đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - GV dán tờ giấy lên bảng mời HS có lên làm - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại tóm tắt tin - Về nhà thực theo lời dặn giáo tức cho thật hoàn chỉnh để chọn viên tin hay đăng lên báo tường liên đội - Dặn HS chuẩn bị bài sau Lop4.com (18) Giáo án – Lớp Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm I Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS: - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền vào chỗ trống đoạn văn (BT4) - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập đúng, thành thạo - Gd HS có ý thức học tập tốt, vận dụng vốn từ vào viết văn hay II Đồ dùng dạy - học : GV: Bút , -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1, - Từ điển TV Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B bài tập ( các câu có chỗ trống để điền thành ngữ ) Thẻ từ ghi thành ngữ vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp câu HS: SGK, vở, III Hoạt động ạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng đọc đọc đoạn văn kể loại trái cây yêu thích, rõ các câu: Ai là gì ? đoạn văn viết - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi - Hoạt động nhóm thảo luận và tìm từ, GV giúp đỡ các - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm nói đức tính người trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo - Nhận xét, kết luận các từ đúng gan, cảm,… - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ - HS thảo luận trao đổi theo nhóm ngữ dũng cảm người - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + Dán lên bảng tờ giấy khổ to, phát bút + HS đọc kết : cho nhóm a/ Các từ lòng Dũng cảm người + Mời nhóm HS lên làm trên bảng + Tinh thần dũng cảm, hành động dũng - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm làm bài - Yêu cầu HS lớp nhận xét các từ bạn nhận khuyết điểm, dũng cảm cúa bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước tìm đã đúng với chủ điểm chưa kẻ thù, dũng cảm nói lên thật - Nhận xét bổ sung Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - GV mở bảng phụ đã chuẩn bị - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép - Gọi HS lên bảng ghép các vế để thành các vế thành câu hoàn chỉnh - HS tự làm bài tập vào câu có nghĩa -Yêu cầu HS lớp tự làm bài + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn Lop4.com (19) Giáo án – Lớp - HS phát biểu GV chốt lại chỉnh + Gan góc: ( chống chọi, kiên cường không lùi bước ) - Cho điểm HS ghép vế câu nhanh + Gan lì :( gan đến mức trơ ra, không còn và hay biết sợ là gì ) + gan :( không sợ nguy hiểm) Bài 4: GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu văn còn chỗ trống cầu + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để - Gọi HS lên bảng điền tạo thành câu văn thích hợp - Yêu cầu HS lớp tự làm bài + Tiếp nối đọc các câu vừa điền - HS phát biểu GV chốt lại + HS Lắng nghe - Cho điểm HS điền từ và tạo thành câu nhanh và đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục - HS lớp ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm dũng cảm và chuẩn bị bài sau: Luyện tập câu kể Ai làm gì ? HS đ ba Kĩ thuật: Chăm sóc rau hoa (t2) I Mục đích, yêu cầu: - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa II Đồ dùng dạy - học: GV và HS : Vật liệu và dụng cụ: + Vườn đã trồng rau hoa bài học trước (hoặc cây trồng chậu, bầu đất) + Đất cho vào chậu và ít phân vi sinh phân chuồng đã ủ hoai mục + Dầm xới, cuốc + Bình tưới nước III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học - Chuẩn bị đồ dùng học tập tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa - HS lắng nghe và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây * Tưới nước cho cây: - GV : + Tại phải tưới nước cho cây ? - Thiếu nước cây bị khô héo chết + Ở gia đình em thường tưới nước cho - HS quan sát hình SGK trả lời nhau, hoa vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa cách nào? Lop4.com (20) Giáo án – Lớp - GV nhận xét và giải thích phải - HS lắng nghe tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước - HS theo dõi và thực hành * Tỉa cây: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và nhổ - HS theo dõi tỉa cây cong queo, gầy yếu, … + Thế nào là tỉa cây? - Loại bỏ bớt số cây… + Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu dưỡng nhận xét khoảng cách và phát triển - HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen cây cà rốt hình 2a, 2b chúc, lá, củ nhỏ H.2b các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển * Làm cỏ: tốt, củ to + Em hãy nêu tác hại cỏ dại - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng đất cây rau, hoa? + Tại phải chọn ngày nắng để - Cỏ mau khô làm cỏ? - GV kết luận: - HS nghe - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa cách nào? Làm cỏ - Nhổ cỏ, cuốc dầm xới dụng cụ gì ? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ cuốc dầm xới - HS lắng nghe * Vun xới đất cho rau, hoa: - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền - GV làm mẫu cách vun, xới dầm mạnh xới, cuốc và nhắc số ý: Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Cả lớp - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau Phòng tránh bom mìn: Đặc điểm bom mìn, vật liệu chưa nổ I Mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết đặc điểm kích thước, hình dạng, tính nhạy nổ và nguy hiểm bon mìn, vật liệu chưa nổ - HS nắm đúng, chính xác đặc điểm bom mìn, vật liệu chưa nổ - GD HS có ý thức tốt và biết tránh xa bom mìn, vật liệu chưa nổ II Chuẩn bị: GV: Sách dạy và tranh minh họa SGK, phiếu học tập HS: sách học III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị - HS đưa sách học lên HS Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan