1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án các môn lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 5

20 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 259,21 KB

Nội dung

Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, chúng ta nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của bè bạn năm châu, Các chuyên gia Liên Xô đã giúp đỡ chúng ta xây dựng nh[r]

(1)TUẦN Thứ ngày 21 tháng năm 2009 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC TẬP ĐỌC: I- Mục tiêu: Luyện đọc: - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài - Thay đổi giọng đọc phù hợp nhân vật Hiểu: - Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể vẻ đẹp tình hữu nghị các quốc gia II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc III- Lên lớp: Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Bài ca trái đất” - Nêu ý nghĩa bài Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, chúng ta nhận nhiều giúp đỡ bè bạn năm châu, Các chuyên gia Liên Xô đã giúp đỡ chúng ta xây dựng công trình lớn cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, bài tập đọc hôm giúp chúng ta phần nào thấy tình cảm hữu nghị nhân dân ta với chuyên gia Liên Xô” * H/d đọc và tìm hiểu bài: + Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc phân đoạn bài văn: + Đoạn 1: Từ đầu > hoa sắc êm dịu + Đoạn 2: Tiếp > giản dị, thân mật + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp lần 1, sửa lỗi phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp chú giải từ khó - GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần *Tìm hiểu bài Phần 1: Gọi HS đọc từ đầu… thân mật - Thời gian và địa điểm xẩy câu chuyện - Buổi sáng đẹp trời Trên vùng đất đâu? công trường - Lúc này tác giả làm gì ? - Điều khiển máy xúc “điểm tâm” gàu và đầy -Qua khung cửa buồng máy, tác giả nhìn - Nhìn thấy người ngoại quốc đến tham thấy gì ? quan công trường -Dáng vẻ người ngoại quốc có gì đáng - Nổi bật và khác hẳn với các khách thăm quan: chú ý ? trang phục, thân hình, khuôn mặt -Dáng vẻ đó người ngoại quốc gợi - Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp nênđiều gì ? cởi mở và thân tình, họ nhìn ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ GV yêu cầu HS nêu ý Rút ý 1: Dáng vẻ đặc biệt vị khách người ngoại quốc: Lop3.net (2) Phần 2: Gọi HS đọc đoạn còn lại - Qua lời người phiên dịch giới thiệu, ta biết - A-lếch-xây chuyên gia máy xúc người ngoại quốc đó là ? GV: đây là chuyên gia Liên Xô sang hướng dẫn thêm kĩ thuật cho các công nhân VN - Ánh mắt nhìn, động tác, lời nói A-lếch- - Ánh mắt sâu, xanh, dường tác giả đọc xây tiếp xúc miêu tả ntn? chân tình từ ánh mắt - Giọng nói : Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm - Sự quan tâm - Chúng mình là đồng nghiệp, đồng chí => từ thân mật, không chút khách sáo đầy vẻtin cậy - Cử chỉ: Đưa bàn tay to nắm bàn tay đầy dầu mỡ Thuỷ lắc mạnh tự nhiên, chân thành -Em có nhận xét gì gặp gỡ hai - Cuộc gặp gỡ diễn cách giản dị thân người bạn đồng nghiệp? tình,mở đầu cho tình bạn thắm thiết HS đọc toàn bài - HS rút ý ? Rút ý 2: Cuộc trò chuyện chân tình, thân mật hai người bạn đồng nghiệp GV: Chuyên gia máy xúc A-lếch-xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh cùng với nhân dân Vn, giúp đỡ nhân dân VN công xây dựng đất nước Dáng vẻ anh A-léch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý, gợi lên từ phút đầu cảm giác giản dị, thân mật Anh có vẻ mặt chất phác, dáng dấp người lao động Tất toát lên vẻ dễ gần, dễ mến Tình bạn anh Thuỷ và anh A-lếch-xây thể tình hữu nghị hai dân tộc - Nêu nội dung bài tập đọc? ND: Kể tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể tình hữu nghị các dân tộc trên giới * Đọc diễn cảm: - Cả lớp nêu ý kiến giọng đọc đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - GV treo bảng phụ đoạn văn, “A-lếch-xây - HS đọc cặp đôi đoạn văn nhìn tôi” => hết - GV đọc mẫu yêu cầu HS theo dõi cách - Thi đọc diễn cảm ngắt giọng, nhấn giọng - Chuẩn bị trước bài sau Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện: “ Một chuyên gia máy xúc “ giúp em hiểu thêm điều gì ? - Nhận xét tiết học Lop3.net (3) TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Các đơn vị đo dộ dài, mối quan hệ, bảng đơn vị đo độ dài Chuyển các đơn vị đo độ dài - Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị độ dài - Giáo dục hs hiểu biết và yêu thích học toán đơn vị đo đọ dài B Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I Kiểm tra bài cũ: + Gv giả bài tập trang 27, 28 Hs mở bài tập toán in trang 27 - Bài 1, 2, < trang 27, 28 > yêu cầu hs chữa - Mỗi hs chữa bài - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét cho điểm II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng Hướng dẫn hs ôn tập: Bài 1: - Gv treo bảng phụ có sẵn nội dung - hs đọc to bài tập yêu cầu hs đọc ? m bao nhiêu dm ? - 1m = 10 dm ? 1m bao nhiêu dam ? - Gv yêu cầu hs điền tiếp các cột còn lại - Gọi hs nêu nhận xét bài làm bạn - Gọi hs nêu nhận xét sgk Bài 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài - Gv ghi bảng, yêu cầu hs tự làm bài - Gọi hs nhận xét bài làm bạn trên bảng; hs đổi chéo kiểm tra cho Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv viết bảng 4km37m = … m yêu cầu hs nêu cách điền số thích hợp - Gv yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài toán - Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ giải - 1m = dam 10 - hs làm bảng, lớp làm - hs nhận xét - hs đọc - hs làm bảng, hs cột a 135m = 1350 dm b 342dm = 3420 cm - Hs đọc thầm đề bài 4km37m = km + 37 m = 4000 m + 37 m = 4037 m Vậy 4km37m = 4037 m - hs làm bảng, lớp làm vào - hs đọc, lớp đọc thầm Tóm tắt 719 km 144 km ? km ? km HN ĐN TPHCM Giải Đường sắt từ ĐN đến TPHCM dài là: 791 + 144 = 935 (km) Đướng sắt từ HN đến TPHCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: 1726 km III Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng ” Lop3.net (4) CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1) ĐẠO ĐỨC: I- Mục tiêu: Học xong bài, HS biết: - Nếu có ý chí, tâm thì vượt qua để vươn lên sống - Xác định thuận lợi, khó khăn mình, biết đề kế hoạch để vượt khó khăn II- Đồ dùng dạy học: Thẻ màu dùng cho hoạt động III- Lên lớp: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: Mục tiêu: HS biết hoàn cảnh và biểu vượt khó Trần Bảo Đồng Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thông tin sgk - HS trao đổi nhóm bàn câu hỏi sgk - Gọi HS khá chủ trì báo cáo kết thảo luận + GV nhận xét và kết luận: Từ gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù khó khăn Đồng đã biết cách xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ gia đình, vừa học giỏi gương sáng anh nên để chúng ta noi theo Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS chọn cách giải tốt nhất, thể ý chí vượt khó các tình Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận các tình và chọn cách giải tình a) Đang học lớp 5, Lan phải nghỉ học chữa bệnh lâu dài cuối năm, Lan không lên lớp hoàn cảnh đó, Lan có thể ntn ? b) Nhà Tí nghèo vừa qua, lũ lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc theo em, hoàn cảnh đó Tí có thể làm gì để tiếp tục học ? - Các nhóm nêu ý kiến: ? Theo em rơi vào hoàn cảnh đó, em chọn cách nào ? GV kết luận: Trong tình trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học người có chí là người biết vượt lên khó khăn để sống, để tiếp tục học tốt Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS phân biệt biểu ý chí vượt khó và ý kiến phù hợp với nội dung bài học Cách tiến hành: - HS hoạt động nhóm đôi, trao đổi trường hợp bài tập 1,2 Lần lượt nêu các ý kiến Cả lớp bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ - Gọi HS đọc lại các ý kiến thể việc làm người có chí Dặn dò: Chuẩn bị tiết Lop3.net (5) THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC A Mục tiêu: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng lệnh - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu hs chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng chơi - Rèn tính kỉ luật và nhanh nhẹn cho hs B Đồ dùng: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh -Phương tiện: còi, vẽ sân chơi trò chơi C Các hoạt động dạy học: I Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - HS chơi trò chơi “Tìm người huy” bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập - Đứng vỗ tay và hát luyện II Phần bản: Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Lần 1, gv điều khiển - Chia tổ để luyện tập -C¸c tæ tr×nh diÔn - Tập lớp gv điều khiển để củng cố Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định trò chơi - HS tập hợp hàng ngang - Cả lớp tập - Tổ trưởng điều khiển - Cả lớp thi đua chơi III Phần kết thúc: - Cho hs thường theo sân tập 1, vòng, tập hợp thành hàng ngang, tập động -C¶ líp thùc hiÖn tác thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét, đánh giá kết bài học - Về nhà tập các đội hình đội ngũ vừa học và tham gia chơi trò chơi Lop3.net (6) THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG – NHẢY NHANH” A Mục tiêu: -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng lệnh - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu nhảy đúng ô quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi B Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh -Phương tiện: còi, vẽ sân chơi trò chơi C Các hoạt động dạy học: I Phần mở đầu: - Gv nhận xét lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu - HS tập hợp hàng dọc cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy theo hàng dọc quanh sân tập - Chơi trò chơi “Diệt các vật có hai” - Cả lớp chơi II Phần bản: a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp - Lần - Cán điều khiển -LÇn2 chia tæ - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển: lần - Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình - Tập lần diễn - Gv điều khiển - Tập lớp củng cố: b.Trò chơi nhảy đúng - Cả lớp chơi - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp cho hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi III Phần kết thúc: - Cả lớp hát bài, vừa hát vừa vỗ tay - Gv hệ thống toàn bài - Gv nhận xét tiết học - Về nhà ôn luyện các động tác đội hình đội ngũ vừa học và tự tổ chức chơi trò chơi Lop3.net (7) THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: hoµng anh, hoµng yÕn A Mục tiêu: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng lệnh - Trò chơi “Hoµng Anh, Hoµng YÕn” Yêu cầu hs chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng chơi - Rèn tính kỉ luật và nhanh nhẹn cho hs B Đồ dùng: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh -Phương tiện: còi, vẽ sân chơi trò chơi C Các hoạt động dạy học: I Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - HS chơi trò chơi “Tìm người huy” bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập - Đứng vỗ tay và hát luyện II Phần bản: Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Lần 1, gv điều khiển - Chia tổ để luyện tập -C¸c tæ tr×nh diÔn - Tập lớp gv điều khiển để củng cố Chơi trò chơi: “Hoµng Anh, Hoµng YÕn” - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định trò chơi - HS tập hợp hàng ngang - Cả lớp tập - Tổ trưởng điều khiển - Cả lớp thi đua chơi III Phần kết thúc: - Cho hs thường theo sân tập 1, vòng, tập hợp thành hàng ngang, tập động -C¶ líp thùc hiÖn tác thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét, đánh giá kết bài học - Về nhà tập các đội hình đội ngũ vừa học và tham gia chơi trò chơi Lop3.net (8) THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “mÌo ®uæi chuét” A Mục tiêu: -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng lệnh - Trò chơi: “Meß ®uæi chuét ” Yêu cầu đúng quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi B Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh -Phương tiện: còi, vẽ sân chơi trò chơi C Các hoạt động dạy học: I Phần mở đầu: - Gv nhận xét lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu - HS tập hợp hàng dọc bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy theo hàng dọc quanh sân tập - Chơi trò chơi “Diệt các vật có hai” - Cả lớp chơi II Phần bản: a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp - Lần - Cán điều khiển -LÇn2 chia tæ - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển: lần - Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn - Tập lần - Tập lớp củng cố: - Gv điều khiển b.Trò chơi mÌo ®uæi chuét - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp cho hs theo đội - Cả lớp chơi hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi III Phần kết thúc: - Cả lớp hát bài, vừa hát vừa vỗ tay - Gv hệ thống toàn bài - Gv nhận xét tiết học - Về nhà ôn luyện các động tác đội hình đội ngũ vừa học và tự tổ chức chơi trò chơi Lop3.net (9) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH A Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “ Cánh chim hìa bình ” - Hiểu đúng nghĩa từ “ hòa bình ”, tìm từ đồng nghĩa với từ “ Hòa bình ” + Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê, thành phố - Giáo dục hs yêu mến hòa bình và luôn xây dựng hòa bình cho nhân loại * Trọng tâm Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ “ Hòa bình ” cho hs B Đồ dùng dạy – học: - Từ điển hs - GiÊy khæ to, bót d¹ - Sgk, bài tập Tiếng Việt in C Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu: Hoạt động dạy I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đ.câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết - Gọi hs lớp đọc các câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước - Nhận xét, cho điểm hs II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài tập - Nhận xét chốt ý đúng (theo bài làm bài tập trang 19 ) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - Tổ chức cho hs thi đua - Gv gọi đại diện bàn nào nhanh lên bảng nói nhanh - Yêu cầu hs nhận xét - Gv nhận xét đã làm bài tập trang 29 Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài tập Hoạt động học - hs đặt câu - hs đọc - hs đọc to - Hs tra từ điển và đánh dấu ý đúng - Hs trình bày trước lớp - hs đọc to, lớp đọc nhẩm - Hs thảo luận theo bàn - Mỗi đại diện hs lên bảng làm thi đua - hs đọc - Hs làm nháp ghi bài tập hs ghi giấy khổ to - Hs trình bày trước lớp - Yêu cầu hs dán bài lên bảng - Hs nhận xét, gv nhận xét bài tập trang 29 III Củng cố: - Hs nhắc lại nội dung tiết học - Gv nhận xét tiết học IV Dặn dò: - Tập viết lại đoạn văn - Chuẩn bị bài sau: “ Từ đồng âm ” Lop3.net (10) TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG A Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng - Chuyển các đơn vị đo khối lượng - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng * Củng cố cho hs bảng đơn vị đo khối lượng C Các hoạt động dạy – học - HS mở bài tập toán in trang 28 I Kiểm tra bài cũ: - Bài 1: Yêu cầu hs nêu miệng - Bài 3,4: Yêu cầu hs chữa bài trên bảng - GV nhận xét giải VBT trang 28,29 II Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng Hướng dẫn hs ôn tập: Bài 1: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập - Yêu cầu hs đọc - hs đọc, lớp đọc thầm ? kg bao nhiêu hg? - kg = 10 hg ? kg bao nhiêu yến? - kg = yến - Yêu cầu hs điền tiếp vào các cột còn lại Bài 2: Gv yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm 10 - hs làm bảng, hs khác làm - hs làm bảng, hs khác làm bài vào a 18 yến = 180 kg 200 tạ = 2000kg 35 = 35000kg - VD: 2kg 326kg = 2000g + 326g = 2326g - Yêu cầu hs nhận xét bài bạn - Tự nhận xét cho điểm hs - Gv yêu cầu hs nêu cách đổi phần c, d Bài 3: - Gv ghi bảng số trường hợp, gọi hs - HS nêu cách làm trường hợp nêu cách làm Vd: So sánh 2kg50g … 2500g Ta có 2kg50g = 2kg + 50g = 2000g + 50g = 2050g Vậy 2050g < 2500g => 2kg50g < 2500g ? Muồn điền dấu so sánh đúng, trước - HS làm bài vào đổi chéo và điểm hết chúng ta phải làm gì? kiểm tra - Gv yêu cầu hs làm bài - hs đọc - hs làm bảng, hs lớp làm nháp ghi Bài 4: Gọi hs đọc đầu bài toán - Yêu cầu hs làm bài Giải: Ngày thứ cửa hàng bán là: 300 x = 600 kg Hai ngày đầu cửa hàng bán là: 300 + 600 = 900 kg = 1000kg Ngày thứ ba cửa hàng bán là: 1000 – 900 = 100 kg - Gọi hs nhận xét bài làm bạn trên bảng Đáp số: 100 kg - Gv nhận xét cho điểm hs III Củng cố- Dặn dò: - Nêu tóm tắt nội dung ôn tập - Làm bài tập tiết 22 VBT toán in tr 30 Lop3.net (11) LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU A Mục tiêu: Sau bài học, hs nêu được: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX - Phong trào Đông du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp, thuật lại phong trào Đông du - Giáo dục hs biết ơn vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu *Trọng tâm: Phong trào Đông du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp, thuật lại phong trào Đông du B Đồ dùng dạy – học: - Chân dung Phan Bội Châu, tranh ảnh phong trào Đông du và Phan Bội Châu - Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học I Kiểm tra bài cũ: ? Cuối kỉ XX Việt Nam đã xuất ngành kinh tế nào? ? Những thay đổi kinh tế đã tạo giai cấp, tầng lớp nào xã hội Việt Nam? II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: - Tiểu sử Phan Bội Châu - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm tư liệu mình sưu tầm - Gv cho hs báo cáo - Gv nhận xét và nêu số nét chính tiểu sử Phan Bội Châu * Hoạt động 2: Sơ lược phong trào Đông du: - Yêu cầu hs hoạt động nhóm ? Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? -Mục đích phong trào là gì? ? Nhân dân nước đã hưởng ứng nào? ? Kết và ý nghĩa phong trào này là gì? - hs nêu - Mỗi bàn nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Mỗi bàn nhóm - Vào năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo - Mục đích là đào tạo người yê nước có kiến thức khoa học kĩ thuật, sau đó đưa họ nước để hoạt động cứu nước - Có nhiều người tham gia, nhân dân nô nức đống góp tiền cho phong trào Đông du - Phong trào Đông du phát triển làm cho Pháp lo ngại, đã cấu kết với Nhật đuổi người yêu nước Việt Nam khỏi nước Phong trào tan rã Tuy tan rã đã đào tạo nhiều người tài cho đất nước III Củng cố: - Nêu suy nghĩ em Phan Bội Châu - Nhận xét tiết học IV Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: “Quyết chí tìm đường cứu nước” Lop3.net (12) KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ HỌC I- Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ nói: - Biết kể câu chuyện, mẩu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Trao đổi với các bạn bè nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện) Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn II- Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình III- Lên lớp: Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện: “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai” Bài mới: a) Giới thiệu bài: Chiến tranh thật tàn khốc và ác liệt người dân trên giới mong muốn hoà bình có nhiều gương anh hùng đã xả thân vì hoà bình dân tộc, vì hoà bình toàn nhân loại Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng kể lại câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã nghe đọc” b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: - Gọi HS gạch chân các từ trọng tâm chủ đề - Em kể câu chuyện nào ? giới thiệu cho các bạn ? - Gọi 5-7 em giới thiệu câu chuyện mình GV: Khuyến khích các em kể chuyện ngoài SGK Chỉ không tìm chuyện ngoài SGK thích hợp thì em kể lại số câu chuyện : Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những sếu giấy, Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai - Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý GV ghi vắn tắt lên bảng * Kể theo nhóm: - Chia lớp thành nhóm thành viên nhóm kể câu chuyện mình cho các bạn nghe - HS nhóm trao đổi với nội dung và ý nghĩa câu chuyện VD: + Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào ? vì ? + Chi tiết nào chuyện bạn cho là hay ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? * Thi kể chuyện trước lớp Bình chọn bạn có câu chuyện và lời kể hay Củng cố, dặn dò - Đọc trước yêu cầu chi tiết sau để có chuẩn bị bài Lop3.net (13) Thứ ngày 23 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC Ê - MI – LI, CON A Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng địa phương Ê - mi – li, Mo – ri – tơn, Giôn – xơn… - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ đúng các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể xúc động chó Mo ri tơn - Hiểu các từ ngữ: Lầu ngũ giác, Giôn xơn, nhân danh, B52, Na Pan, Oa Sinh Tơn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam - Học thuộc lòng khổ thơ 3, - Giáo dục hs biết ơn dũng cảm Mo ri xơn chiến tranh Việt Nam - HS đọc đúng, diễn cảm và hiểu nội dung chính bài B Các hoạt động dạy–học chủ yếu I Kiểm tra bài cũ: - hs đọc trả lời câu hỏi - Gọi hs đọc tiếp nối bài thơ “Một chuyên gia máy xúc”và trả lời: ? Dáng vẻ anh A lếch Xây có gì đáng chú ý? ? Câu chuyện nói lên điều gì? II Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Yêu cầu hs đọc tên riêng nước ngoài: Ê mi li, Giôn xơn - Gv đọc mẫu, hs đọc đồng - Gọi hs đọc nối tiếp đọc phần xuất xứ và khổ thơ - Gọi hs đọc phần chú giải - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc toàn bài - Gv đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm, tìm nội dung chính đoạn - Gọi hs phát biểu và gv ghi bảng - hs đọc - Cả lớp đọc - hs đọc - hs đọc to - hs ngồi cùng bàn luyện đọc - hs đọc - hs ngồi cùng bàn đọc - HS lớp phát biểu Lop3.net (14) ? Vì chú Mo ri xơn lên án chiến - Vì đây là chiến tranh phi nghĩa tranh xâm lược chính quyền Mĩ? ? Chú Mô ri xơn nói với điều gì từ biệt? - Chú nói: Trời tối, cha không bế được, cha đi, mẹ đến … “Cha vui, xin mẹ đừng buồn” ? Vì chú lại nói vậy? - Chú muồn động viên vợ bớt đau khổ vì chú ? Bạn có suy nghĩ gì hành động chú - Chú dám xả thân vì việc nghĩa Hành động Mô ri xơn? chú Mo ri xơn thật cao và đáng khâm phục ? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Ca ngợi hành động dũng cảm chú Mô ri xơn, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh Mĩ Việt Nam c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi hs tiếp nối đọc khổ thơ - hs nối tiếp đọc bài, hs đọc khổ thơ - Gv treo bảng phụ viết khổ thơ 3, 4, hs đọc - HS theo dõi diễn cảm - Gv cho hs thi đọc thuộc lòng và diễn cảm - hs tham gia đọc khổ thơ trên - Nhận xét cho điểm hs - HS bình chọn bạn đọc thuộc và hay III Củng cố: - hs nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng bài - Chuẩn bị bài sau: “Sự sụp đổ A pác thai” Lop3.net (15) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ A Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng - Lập bảng thống kê theo yêu cầu - Qua bảng thống kê kết học tập, hs có ý thức tự giác, tích cực học tập * Trọng tâm: HS luyện tập làm báo cáo thống kê B Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sãn bảng thống kê viết trên bảng lớp Vở bảng Tiếng Việt, SGK C Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: (Gv đã làm VBT-trang 13) - HS mở bài tập Tiếng Việt in trang 13 - Gọi hs đọc lại bảng thống kê số hs - hs đọc tổ lớp (đã làm tuần 2) II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng - HS làm bài tập Tiếng Việt in - hs đọc - hs làm bìa trên bảng lớp, hs lớp làm vào Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - hs đọc bài trên bảng mình - Yêu cầu hs tự làm bài VD: Điểm tháng Nguyễn Lê Hoàng – Tổ 1: - Gọi hs nêu kết thống kê và cách trình a Số điểm bày hs …………… - hs đọc - Gv nhận xét đã làm bài tập (trang 30) - hs làm vào giấy khổ to, hs lớp làm vào Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập bài tập - Yêu cầu hs tự làm vào - Gọi hs làm giấy khổ to dán lên bảng lớp, - hs nối tiếp đọc đọc phiếu - Nhận xét bài làm hs (gv nêu mẫu đã làm bài tập (trang 30) - hs nhận xét - Yêu cầu hs nhận xét Hướng dẫn hs làm bài tập: III Củng cố: ? Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học IV Dặn dò: - Tập lập báo cáo thống kê gia đình mình - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh” Lop3.net (16) TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo - Tính thành thạo các bài tập đơn vị đo - Giúp hs yêu thích học toán và phát triển tư toán học * Trọng tâm: Củng cố cho hs giải toán có liên quan đến đơn vị đo B Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập số và băng giấy - SGK, bài tập C Các hoạt động dạy – học: I Kiểm tra bài cũ: (Gv giải bài - HS lµm vë bµi tËp to¸n in trang 30 tập - trang 30) - Bài 1: hs nêu miệng - Bài 2: hs làm bảng - Bài 4: hs làm bảng - Gv nhận xét bài làm hs và cho điểm II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng Hướng dẫn hs luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs khá làm bài, hướng dẫn hs yễu tóm tắt giả - Yêu cầu hs nhận xét bài làm bạn trên bảng - Gv nhận xét cho điểm hs Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài toán ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? ? Bài toán thuộc loại toán gì? - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs nhận xét và gv nhận xét cho điểm hs Bài 3: - Gv dán hình lên - Gv cho hs quan sát hình và hỏi: ? Mảnh đất tạo các mảnh có kích thước, hình dạng nào? - hs đọc - hs làm trên bảng, lớp làm - hs đọc - hs nêu - hs làm bảng, lớp làm - Hình chữ nhật và hình vuông Lop3.net (17) - Yêu cầu hs làm bài - hs làm bảng, hs khác làm Giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14x6 = 84 (m2) Diện tích hình vuông CEMN là: 7x7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84+49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2 - Yêu cầu hs nhận xét gv nhận xét cho điểm Bài 4: - Gv vẽ hình (như SGK) lên bảng - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và hỏi: ? Hình chữ nhật ABCD có kích thước là bao nhiêu? Diện tích là bao nhiêu cm2? ? Vậy chúng ta phải vẽ các hình chữ nhật nào? - Tổ chức cho hs vẽ theo nhóm - Cho đại diện nhóm nêu cách vẽ mình - Gv nhận xét và tuyên dương hs - hs nêu: 12 cm2 - Vẽ hình chữ nhật có kích thước khác có diện tích là 12 cm2 - Mỗi tổ nhóm suy nghĩ, tìm cách vẽ - HS nêu: Ta có 12 = 1x12 = 2x6 = 3x4 Vậy có cách vẽ IV Củng cố: - Nêu tóm tắt nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học V Dặn dò: - Làm bài tập tiết 23 (bài tập toán in trang 31) - Chuẩn bị bài sau: “Đề-ca-mét vuông Héctơ-mét vuông” Lop3.net (18) ĐỊA LÝ VÙNG BIỂN NƯỚC TA A Mục tiêu: - Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta + Chỉ vùng biển nước ta trên đồ (lược đồ) + Nêu tên và trên đồ (lược đồ) số điểm du lịch, bãi tắm tiếng + Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống, sản xuất - Nhận biết cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển cách hợp lí - Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường biển B Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập - Bản đồ địa lí Việt Nam; đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ khu vực biển Đông Các hình minh họa SGK - Sưu tầm thông tin, tranh ảnh số điểm du lịch, bãi tắm tiếng C Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: ? Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Nêu vài trò? II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Vùng biển nước ta - Gv treo lược đồ khu vực biển Đông - Gv vùng biển Việt Nam ? Biển Đông bao bọc phía nào phần đất liền Việt Nam? - Yêu cầu hs vùng biển Việt Nam trên lược đồ (bản đồ) - GV nêu kết luận (SGK) * Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta - Yêu cầu hs tự tìm hiểu nêu: ? Tìm đặc điểm biển Việt Nam? - hs nêu - HS quan sát - Phía đông, tây, tây nam - HS hoạt động theo nhóm bàn Sau đó gv gọi trên đồ - HS làm việc theo cặp - Nước không đóng băng Miền Bắc và miền Trung hay có bão Hằng ngày, nước biển lên xuống ? Mỗi đặc điểm trên có tác động nào đến - Biển không đóng băng thuận lợi cho giao đời sống sản xuất nhân dân? thông và đánh bắt thủy, hải sản + Nhân dân lợi dụng thủy triều để làm mối và * Hoạt động 3: Vai trò biển khơi đánh cá - Yêu cầu hs thảo luận nhóm - Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm: - Mỗi nhóm bàn (quay mặt vào nhau) ? Biển tác động nào đến khí hậu nước ta? - Giúp khí hậu nước ta trở nên điều hòa ? Cung cấp cho chúng ta loại tài - Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, nguyên nào? Loại tài nguyên này đóng góp gì hải sản vào đời sống và sản xuất nhân dân? ? Biển mang lại thuận lợi gì cho g.thông nước ta? - Biển là đường giao thông quan trọng ? Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát - Bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp triển ngành kinh tế nào? dẫn - Giáo viên liên hệ môi trường III Củng cố- Dặn dò - Cho hs chơi trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch” - Chuẩn bị bài sau: “Đất và rừng” Lop3.net (19) CHÍNH TẢ: (Nghe-viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I- Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn “Qua khung cửa kính thân mật” - Hiểu cách đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi: uô/ua và tìm tiếng có nguyên âm : uô/ua để hoàn thành câu thành ngữ II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần III- Hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả: a) Gọi HS đọc đoạn văn viết chính tả ? Dáng vẻ người ngoại quốc có gì đặc - Cao lớn, mái tóc ửng vàng, thân hình biệt? khoẻ, khuôn mặt to, chất phác b) H/d viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm c) HS viết chính tả: d) Chấm chữa bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HS đọc bài: “Anh hùng Núp Cu Ba” - Thi tìm nhanh tiếng có chứa ua, uô ? Em có nhận xét gì cách ghi dấu tiếng em vừa tìm ? - Trong tiếng có chứa uô: dấu đặt chữ cái thứ hai âm chính ua là uô Trong tiếng có chứa ua: dấu đặt chữ cái thứ âm chính ua là u Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm bàn: tìm tiếng còn thiếu câu ngữ và giải thích nghĩa ngữ đó - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, góp ý Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Lop3.net (20) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM A Mục tiêu: Giúp hs: - Thế nào là từ đồng âm - Nhận diện từ đồng âm câu, đoạn văn, lời nói hàng ngày + Phân biệt nghĩa các từ đồng âm - Giúp hs biết sử dụng đúng từ đồng âm sống * Trọng tâm: HS hiểu nào là từ đồng âm và vận dụng làm bài tập B Đồ dùng dạy – học: - Từ điển hs Một số tranh, ảnh các vật - SGK, bài tập tượng, hoạt động có tên gọi giống C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả vẻ bình - hs tiếp nối đọc nông thôn thành phố tiết trước - Nhận xét, cho điểm hs II Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gv viết bảng nội dung bài tập ? Em có nhận xét gì hai câu văn trên? - hs nối tiếp đọc - Hai câu là câu kể Mỗi câu có từ “câu” nghĩa chúng khác ? Nghĩa từ “câu” câu trên là gì? - Từ “câu” câu 1: bắt cá, tôm móc sắt nhỏ, buộc đầu sợi dây - Từ “câu” câu 2: là đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, trên văn mở đầu chữ cái viết hoa và kết thúc dấu ngắt câu ? Hãy nêu nhận xét nghĩa và cách phát - Phát âm giống nghĩa khác âm các từ “câu” trên? Ghi nhớ: - hs đọc nối tiếp - Gọi hs đọc ghi nhớ - hs lấy ví dụ: - Yêu cầu hs lấy ví dụ từ đồng âm VD: cái bàn – bàn bạc Lá cây – lá cờ…… Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w