1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 308,82 KB

Nội dung

*Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu BT -GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì.. Thích hợp về [r]

(1)Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n TuÇn 25 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết số: 49 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với diễn biến câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu: -GV giới thiệu chủ điểm Những người cảm, tranh minh hoạ chủ điểm HS nhận các nhân vật anh hùng tranh: có thể là anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Bá Ngọc -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ thấy hình ảnh trái ngược nhau: tên cướp biển hãn, tợn cụp mặt xuống, thua Ông bác sĩ vẻ mặt hiền từ nghiêm nghị, cương quyết, thắng Vì có cảnh tưởng này, đọc truyện các em hiểu rõ -GV ghi đề bài lên bảng b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS đọc nối tiếp đoạn, đọc lượt + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: Tiêp theo đến tôi làm cho anh bị treo cổ phiên toà tới + Đoạn 3: còn lại -GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó viết phần chú giải -Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi -HS luyện đọc theo cặp -Một, hai HS đọc lại bài -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Tính hãn tên chúa tàu thể qua hnững chi tiết nào? (Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly) GV: Trần Thị Mơ 62 Lop4.com (2) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n + Lời nói và cử bác sĩ Ly cho thấy ông là người nào? (ông là người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm) +Cặp câu nào bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly và tên cướp biển?(một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng thì nanh ác, hãn thú nhốt chuồng) +Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? (Vì bác sĩ bình tĩnh và kiên bảo vệ lẽ phải) +Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì? (Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác Trong đối đầu liệt cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên chiến thắng Sức mạnh tinh thần người chính nghĩa, cảm có thể làm đối thủ hãn phải khiếp sợ, khuất phục.) c Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật -GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: “Chúa tàu trừng mắt… Phiên toà tới.” -Nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò( ph) -GV nhận xét tiết học -HS nhà đọc diễn cảm câu chuyện và có thể kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị bài sau TOÁN - Tiết số: 49 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU - Biết thực phép nhân hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vẽ hình sau trên bảng phụ máy chiếu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -GV cho HS lên sửa bài Tính:  ; 3 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu *Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật -GV bắt đầu dạy cho HS tính diện tích số tự nhiên, ví dụ: chiều dài 5m, chiều rộng 3m GV ghi trên bảng S = x (m2).Tiếp theo GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ m nhật có chiều dài và chiều rộng m -GV gợi ý để HS nêu được: Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực phép nhân GV: Trần Thị Mơ 63 Lop4.com (3) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n 4 x *Tìm quy tắc thực phép nhân phân số a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ -Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như SGK) GV hướng dẫn để HS nhận thấy được: - Hình vuông có diện tích 1m2 m -Hình vuông có 15 ô, ô có diện tích 15 - Hình chữ nhật (phần tô màu ) chiếm ô Vậy diện tích hình chữ nhật m 15 b)Phát quy tắc nhân hai phân số - GV gợi ý để HS nêu: Từ phần trên, ta có diện tích hình chữ nhật là: x  (m2) (GV ghi lên bảng) 15 -Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét: ( số ô hình chữ nhật) x 15 (số ô hình vuông) x Từ đó dẫn dắt đến cách nhân : 4x2 x   5 x 15 -GV hướng dẫn HS dựa vào ví dụ trên để rút quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số a c axc x  ) -(Lưu ý: phát biểu thành quy tắc, không dùng công thức : b d bxd 3.Thực hành +Bài 1: HS vận dụng quy tắc vừa học để tính, không cần giải thích +Bài 3: HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ hình Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : 18 x  (m2) 35 18 m2 Đáp số : 35 +Bài 2(HS khá giỏi): Cho HS nêu yêu cầu bài: rút gọn trước tính Hướng dẫn HS làm chung câu Chẳng hạn: 7 1x7 x  x   a) 5 x 15 Sau đó cho HS làm tiếp các phần còn lại chữa bài 4.Củng cố - Dặn dò (3 ph) 64 GV: Trần Thị Mơ Lop4.com (4) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập” Khoa hoïc TiÕt 49: AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT I Muïc tieâu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu II Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ 98, 99 SGK III Hoạt động dạy - học Kieåm tra: ? Em hãy nêu vai trò ánh sáng đời sống động vật thực vật , người? + Nhận xét câu trả lời HS và ghi điểm Dạy bài mới: GV giới thiệu bài * Hoạt động1: nào không nhìn trực tiếp vào Aùnh sáng trực tiếp nguoàn saùng Mặt Trơì hay lửa hàn quá + GV tổ chøc cho HS hoạt động nhóm mạnh nhìn trực tiếp + Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Tại chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời có thể làm hỏng mắt ánh lửa hàn ? ? Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ? +Caùc nhoùm trình baøy yù kieán + GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa caùc nhoùm vaø keát luaän Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác Mắt chúng ta có phận tương tự haïi aùnh saùng quaù maïnh gaây ? nhö kính luùp Khi nhìn + Tieáp tuïc cho HS thaûo luaän nhoùm + Yêu cầu HS quan sát tranh SGK để xây dựng trực tiếp vào ánh sáng đoạn kịch nói việc nên hay không nên làm Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây theå laøm toån thöông maét + GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích Khi đọc, viết tư + GV theo dõi giúp đỡ các nhóm * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo phải ngắn, khoảng cách giữ mắt và sách đủ ánh sáng đọc viết phải giữ cự ly khoảng 30 + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, cm, không đọc, viết GV: Trần Thị Mơ 65 Lop4.com (5) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n trao đổi và trả lời câu hỏi nơi có ánh sáng Mặt ? Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh Trời trực tiếp chiếu vào, sáng đọc, viết ? Tại ? không đọc sách nằm, trên đường trên xe lắc lư Khi vieát baèng tay phaûi, aùnh sáng phải chiêú từ phía trái phải để traùnh boùng cuûa tay phaûi, đảm bảo ánh sáng Cuûng coá, daën doø: vieát + Gọi HS đọc mục bài học? + Nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau + Dặn HS thực đúng điều đã học Âm nhạc (GV chuyên) Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 TËp lµm v¨n Ôn :X©y dùng ®o¹n v¨n bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi I Môc tiªu + Cñng cè cho h/s vÒ c¸ch miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi Häc sinh thùc hµnh x©y dùng ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi II Néi dung «n tËp Cho h/s đọc số đoạn văn miêu tả và nêu lại đặc diểm trình bày các đọan văn + H/s nªu – G/v nhÊn m¹nh l¹i : Khi viÕt hÕt mçi ®o¹n v¨n chóng ta cÇn ph¶i xuống dòng Trong bài văn đoạn văn có nội dung định…) Thùc hµnh : * ViÕt mét ®o¹n v¨n nãi vÒ Ých lîi cña c©y chuèi + H/s lµm vµo vë +Hai h/s lªn b¶ng lµm bµi GV: Trần Thị Mơ 66 Lop4.com (6) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n + Cho h/s tr×nh bµy bµi cña m×nh + H/s nhËn xÐt NhËn xÐt giê häc + DÆn h/s vÒ «n l¹i bµi + ChuÈn bÞ giê sau «n tiÕp TOÁN - Tiết số: 122 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết cách thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) 1 -GV viết lên bảng : x ; x ; gọi HS nói cách làm, tính và kết 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu: +Bài 1: Thực phép nhân phân số với số tự nhiên x5 * GV hướng dẫn HS thực thực phép tính phần mẫu : - Gợi ý HS chuyển phép nhân hai phân số (viết thành phân số ) vận dụng quy tắc đã học, được: x 10 x5  9 -Lưu ý HS làm bài nên trình bày theo cách viết gọn HS làm phần a) b) c) d) x00 x1 ; +Bài 2: Thực phép nhân số tự nhiên với phân số GV hướng dẫn HS làm tương tự bài +Bài 4ý a: HS tính rút gọn -Có thể cho lớp làm chung câu, chẳng hạn : a) x Trước hết cần tính sau: 5 x 20 x   x 15 GV: Trần Thị Mơ 67 Lop4.com (7) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n 20 ; 15 20 20 :   15 15 : Sau đó rút gọn phân số -Ta có thể trình bày sau: 5 x 20 20 : x     x 15 15 : *Lưu ý: bài này có thể rút gọn quá trình tính, chẳng hạn : 5x4 x   3x5 +Bài 3(HS khá giỏi) Tìm hiểu thêm ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên 2 2 -Cho HS nêu yêu cầu bài tự làm bài (Trước HS phải tính: x và   ; 5 5 sau đó so sánh hai kết tìm ) +Bài 5(HS khá giỏi) Cho HS làm bài chữa bài Bài giải Chu vi hình vuông là : 20 x4 ( m) 7 Diện tích hình vuông là : 5 25 x  (m2) 7 49 20 m; 25 m2 Diện tích : 49 Đáp số : Chu vi : 4.Củng cố - Dặn dò(3 ph) - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Chuẩn bị tiết sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 49 Chñ ng÷ c©u kÓ lµ g×? I.MỤC TIÊU -HS nắm ý nghĩa và cấu tạo CN câu kể Ai là gì? -Nhận biết câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ câu kể tìm được; biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học, đặt câu kể Ai là gì? Với chủ ngữ đã cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Trần Thị Mơ 68 Lop4.com (8) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n -Bốn băng giấy băng viết câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ văn (phần nhận xét) Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung câu văn BT1, viết riêng câu dòng (phần luyện tập) -Bảng lớp viết các VN cột B( BT2); mảnh bìa viết các từ cột A III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) - GV viết lên bảng vài câu văn đoạn thơ, mời HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN câu - GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu Trong tiết LTVC trước, các em đã học VN câu kể Ai là gì? Bài học hôm giúp các em tìm hiểu phận CN kiểu câu này b.Phần nhận xét -Một HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm các câu văn thơ làm bài vào VBT thực yêu cầu SGK, phát biểu ý kiến: -Trong câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? (ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ Kim Đồng và các bạn anh là đội viên đầu tiên đội ta.) -GV dán băng giấy viết câu kể Ai là gì? Lần lượt mời HS lên bảng gạch phận chủ ngữ câu - Chủ ngữ các câu trên từ ngữ nào tạo thành? (Do danh từ cụm danh từ tạo thành) c.Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d.Phần luyện tập: *Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu bài, thực yêu cầu SGK: Tìm các câu kể Ai là gì?, xác định chủ ngữ câu -GV phát phiếu cho số HS -HS phát biểu ý kiến GV kết cách mời HS làm trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả: + Văn hoá nghệ thuật là mặt trận + Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận +Vừa buồn mà lại vừa vui thực là nỗi niềm bông phượng + Hoa phượng là hoa học trò *Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu BT -GV: Để làm đúng bài tập, các em cần thử ghép từ ngữ cột A với các từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai là gì? Thích hợp nội dung -HS phát biểu ý kiến: GV chốt lại lời giải đúng cách mời em lên bảng gắn mảnh bìa (ở cột A) ghép với các từ ngữ cột B tạo thành câu hoàn chỉnh - HS đọc lại kết quả: GV: Trần Thị Mơ 69 Lop4.com (9) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n + Trẻ em là tương lai đất nước + Cô giáo là người mẹ thứ hai em + Bạn Lan là người Hà Nội + Người là vốn quí *Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu BT -GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ câu Cần đặt câu hỏi: là gì?(là ai?) để tìm vị ngữ câu -HS thảo luận nhóm đội, sau đó tiếp nối đặt câu cho CN bạn Bích Vân; Hà Nội; dân tộc ta -HS nhận xét -GV nhận xét chung 4.Củng cố dặn dò( ph) -Học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết số: 50 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.MỤC TIÊU -Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm hai khổ thơ bài với giọng vui lạc quan -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -GV gọi HS đọc bài: “ Khuất phục tên cướp biển” và trả lời câu hỏi 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu: GV cho HS quan sát ảnh minh hoạ bài tập đọc và cho biết ảnh chụp gì? Tấm ảnh chụp ô tô đội ta băng băng trên đường Trường Sơn đầy khói lửa đạn bom Bài thơ tiểu đội xe không kính giúp các em hiểu rõ khó khăn, nguy hiểm trên đường trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan các chú đội lái xe b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc -HS nối tiếp đọc khổ thơ, kết hợp sửa lỗi đọc cho HS -Luyện đọc theo cặp -1, HS đọc bài lại -GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: GV: Trần Thị Mơ 70 Lop4.com (10) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n +HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe? (Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi, ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính, thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối ngoài trời; chưa cần thay, lái trăm cây số nữa…) +HS đọc thầm khổ thơ trả lời: Tình đồng chí đồng đội các chiến sĩ thể câu thơ nào? (Gặp bàn bè suốt dọc đường tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi…) +HS đọc thầm lại các bài thơ và trả lời: Hình ảnh xe không có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? (Các chú đội lái xe vất vả, dũng cảm, các chú đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù) c.Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ + HS đọc nối tiếp khổ thơ + GV cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ1 và + HS nhẩm HTLbài thơ + HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ 4.Củng cố dặn dò(3 ph) -Nêu ý nghĩa bài thơ? (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước) -GV nhận xét tiết học -HS học thuộc lòng bài thơ TOÁN - Tiết số: 123 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) - Chiều dài ; chiều rộng Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật? 3.Bài mới( 32 ph) a) Giới thiệu số tính chất phép nhân phân số * Giới thiệu tính chất giao hoán 4 -Trước hết, cho HS tính : x ; x 5 -Sau đó, so sánh hai kết quả, rút kết luận: 4 x  x 5 -GV hỏi để HS nhận xét các thừa số tích +Khi đổi chỗ các phân số tích thì tích chúng không thay đổi * Giới thiệu tính chất kết hợp GV: Trần Thị Mơ 71 Lop4.com (11) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n -Thực tương tự phần a) 1 2  3 -GV hướng dẫn HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể:  x  x  x  x  3 5 5 4 Để nnêu tính chất kết hợp phép nhân phân số * Giới thiệu tính chất nhân tổng hai phân số với phân số -Thực tương tự phần a) b) -GV hướng dẫn HS nhận xét trên ví dụ cụ thể : 1 2 3    x  x  x để nêu tính chất nhân tổng hai phân số với 5 5 5 phân số b Thực hành: +Bài : HS tự làm bài chữa bài Bài giải Chu vi hình chữ nhật là : 44 4 2 ( m)   x2 15 5 3 Đáp số : 44 m 15 +Bài : HS tự làm chữa bài Bài giải May áo hết số mét vải là : x  ( m) Đáp số : 2m vải +Bài 1(HS khá giỏi) b) HS vận dụng tính chất vừa học để tính hai cách Có thể làm sau: 3 x x 22 - Tính : 22 11 Cách : 3 3 198  x x 22   x  x 22  x 22   22 11 242 242 11  22 11  3 3  66 198 x x 22  x  x 22   x   22 11 22  11  22 11 242 11 -HS có thể rút gọn quá trình tính sau : 3 18  3 x x 11 x  x 22   x  x6  22  11 11 22 22 11  22 -Khi chữa bài, GV có thể yêu cầu HS nêu tên tính chất đã vận dụng (tính chất kết hợp) 1 1 - Tính :    x  3 Cách : GV: Trần Thị Mơ 72 Lop4.com (12) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n  1`  10  Cách :    x  x    30 10 1 1 2 2    Cách :    x  x  x    5 10 15 30 -HS có thể rút gọn quá trình tính 17 17  x - Tính : x 21 21 17 17 51 34 85 17  x     Cách : x 21 21 105 105 105 21 17 17 17 17  x  x  x  Cách : x 21 21 5 21 21 17 17   17 17  x 1 x  =   x 21 21  5  21 21 4.Củng cố - Dặn dò(3 ph) - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Chuẩn bị tiết sau “ Tìm phân số số” LỊCH SỬ - Tiết số: 25 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I MỤC TIÊU: Học sinh học xong bài này biết được: -Một vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: +Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái Đấtnước từ đây bị chia cắt thành Nam triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài +Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến +Cuộc tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến khiến sống nhân dân ngày càng khổ cực, không bình yên -Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ Việt Nam kỉ XVI – XVII -Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu văn học thời Hậu Lê? -Vì có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này? 3.Bµi míi ( 32 ph) a.Giíi thiÖu: b.Các hoạt động: *HOẠT ĐỘNG 1: Làm việc lớp GV: Trần Thị Mơ 73 Lop4.com (13) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n -GV cho HS dựa vào SGK hướng dẫn HS mô tả sư suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI *HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc lớp -GV giới thiệu cho HS nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và phân chia Nam Triều và Bắc Triều *HOẠT ĐỘNG 3: Làm việc cá nhân -GV cho HS làm vào phiếu BT + Năm 1592, nước ta có kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta nào? + Kết chiến tranh Trịnh- Nguyễn sao? -Gọi vài HS lên bảng trình bày chiến tranh Trịnh – Nguyễn -GV treo lược đồ địa phận Bắc Triều – Nam Triều và Đàng Trong Đàng Ngoài -HS lên bảng giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài *HOẠT ĐỘNG 4: Làm việc nhóm đôi GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau: + Chiến tranh Nam Triều và bắc Triều, chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn vì mục đích gì? + Cuộc chiến tranh đã gây hậu gì? -GV cho HS trao đổi và trình bày kết -GV kết luận:Vì quyền lời, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn Nh©n dân lao động cực khổ, đất nước chia cắt -HS đọc lại bài học 4.Củng cố dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học -Học bài và chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN - Tiết số: 49 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.MỤC TIÊU -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện rõ ràng, đủ ý; kể nối tiếp toàn câu chuyện -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc; biết đặt tên khác cho truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tranh minh hoạ câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -Gọi 1, HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu: Truyện “Những chú bé không chết”kể các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít đức Vì chú bé GV: Trần Thị Mơ 74 Lop4.com (14) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n câu chuyện này gọi là chú bé không chết, nghe câu chuyện các em biết -GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ bài kể chuyện -GV kể lần 1, HS nghe -GV kể lần 2, vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó *Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ bài KC SGK -Kể đoạn, kể toàn câu chuyện -Kể chuyện nhóm -Thi kể chuyện trước lớp: + Một vài nhóm thi kể đoạn câu chuyện theo tranh + Một vài HS thi kể toàn câu chuyện -Cả lớp và GV nhận xét -Cả lớp bình chọn bạn kể hay *Tìm hiểu nội dung câu chuyện: -Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì các chú bé? -Tại truyện có tên là “Những chú bé không chết” ? -Thử đặt tên khác cho câu chuyện? -Nêy ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc -HS nhắc lại 4.Củng cố dặn dò( ph) -Nhận xét tiết học -HS luyện kể lại câu chuyện cho hay ĐỊA LÍ - Tiết số: 24 THÀNH PHỐ CẦN THƠ I MỤC TIÊU -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: +Trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu +Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng sông Cửu Long -Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên đồ Việt Nam -HS khá giỏi: Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí Cần thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các đồ: hành chính, giao thông Việt Nam -Bản đồ Cần Thơ -Tranh, ảnh Cần Thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra(4 ph) -Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh -HS lên bảng vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên đồ GV: Trần Thị Mơ 75 Lop4.com (15) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n 3.Bài mới(32 ph) a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng b.Tìm hiểu bài 1/ Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long Hoạt động 1: Làm việc theo cặp + Bước 1: HS dựa vào đồ, trả lời câu hỏi: Cho biết thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào? - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho biết từ thành phố này có thể các tỉnh khác các loại đường giao thông nào? ( bên sông Hậu, trung tâm đồng sông Cửu Long) 2/ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học đồng sông Cửu Long Cả lớp dựa vào tranh, ảnh, đồ Việt Nam, SGK, trả lời câu hỏi sau: - Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế ( kể tên các ngành công nghiệp Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá khoa học + Trung tâm du lịch - HS khá giỏi: Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng sông Cửu Long? -GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời -GV phân tích thêm ý nghĩa địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế + Vị trí trung tâm đông sông Cửu Long, bên dòng sông Hậu.Đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác đồng sông Cửu Long vàvới các tỉnh nước, các nước khác trên giới Cảng Cần Thơ có vai trò lớn việc xuất, nhập hàng hoá cho đồng sông Cửu Long + Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản cho nước; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các nghành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón… phục vụ nông nghiệp -Gọi HS đọc lại bài học Củng cố dặn dò(3 ph) -GV nhận xét tiết học -HS ôn lại từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 TOÁN - Tiết số: 124 T×m ph©n sè cña mét sè I.MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vẽ sẵn hình SGK lên giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) GV: Trần Thị Mơ 76 Lop4.com (16) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n -Nêu tính chất kết hợp phép cộng và tính chất giao hoán phép cộng 5 3 7 x x -2 HS lên bảng làm hai ý:    x  ? 7 5 5 3.Bài mới( 32 ph) a) Giới thiệu cách tìm phân số số * GV có thể nhắc lại bài toán tìm phần số Chẳng hạn : -GV nêu câu hỏi : 12 cam là cam? -Cả lớp tính nhẩm GV gọi HS nói cách tính: + 12 cam là: 12 : = (quả) *GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 Hỏi số cam rổ là bao nhiêu cam? -Cho HS quan sát hình vẽ GV đã chuẩn bị trước Gợi ý để HS nhận thấy số cam 2 nhân với thì số cam Từ đó có thể tìm số cam rổ theo các bước 3 sau : số cam rổ + Tìm số cam rổ -GV ghi : số cam rổ là : 12 : = (quả) số cam rổ là : x = (quả) Vậy 12 cam là cam -GV nêu: Ta có thể tìm số cam rổ sau : 12 x = ( ) -Hướng dẫn HS nêu bài giải bài toán Bài giải số cam rổ là : 12 x = (quả) Đáp số : cam + Tìm GV: Trần Thị Mơ 77 Lop4.com (17) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n 2 -Từ đó, GV hỏi để HS phát biểu được: “Muốn tìm số 12 ta lấy 12 nhân với ” 3 *Ví dụ: Chẳng hạn : Tìm 15, tìm 18… b) Thực hành: HS dựa vào bài mẫu (trong phần lí thuyết) tự làm các bài 1, 2, SGK +Bài 1: HS nêu yêu cầu đề bài, sau đó nêu cách giải, nhận xét chốt ý đúng: Bài giải Số HS xếp loại khá lớp đó là : 35 x = 21 (học sinh) Đáp số : 21 học sinh khá +Bài 2: GV gọi HS thực Bài giải Chiều rộng sân trường là : 120 x = 100 (m) Đáp số : 100m +Bài 3(HS khá giỏi)GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài và bài giải: Bài giải Số học sinh nữ lớp 4A là : 16 x = 18 (học sinh) Đáp số : 18 học sinh nữ 4.Củng cố - dặn dò(3 ph) -Nhận xét ưu, khuyết điểm -Chuẩn bị tiết sau Tiếng anh (GV chuyên) LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số 50 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU: -Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ(BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - băng giấy viết các từ ngữ BT - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ BT2 - 3, tờ phiếu viết nội dung BT GV: Trần Thị Mơ 78 Lop4.com (18) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ chủ ngữ câu kể Ai là gì? Và nêu VD 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu: *HD học sinh làm tập: +Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ và làm bài -HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét -GV dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, mời HS lên bảng gạch các từ ngữ cùng nghĩa với dũng cảm -GV chốt lại lời giải đúng: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm +Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT -GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước , cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp -HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối đọc kết -GV mời HS lên bảng đánh dấu X vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn - 1, HS đọc lại kết quả, đọc lại cùm từ +Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT -GV : Các em hãy thử ghép các từ ngữ cột A với các lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa đúng với từ -HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV mời HS gắn mảnh bìa viết các từ cột A ghép với lời giải cột B - HS đọc lại giải nghĩa từ sau đã lắp ghép đúng +Bài tập 4: GV nêu yêu cầu BT và gợi ý: Đoạn văn có chỗ trống Ở chỗ trống, các em thử điền từ ngữ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp HS đọc đoạn văn, trao đổi, làm bài -GV dán lên bảng 3, tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền đúng, nhanh -Từng em đọc kết -GV nhận xét, chốt lại lời giải: Anh Kim Đồng là người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh đã hi sinh gương anh còn mãi mãi 4.Củng cố dặn dò( ph) -Nhận xét tiết học -HS ghi nhớ từ ngữ vừa học, viết lại sổ tay từ ngữ CHÍNH TẢ - Tiết số: 49 Nghe - viết: khuất phục tên cướp biển I MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng chính tả, trình đúng đoạn văn truyện Khuất phục tên cướp biển -Làm đúng bài tập 2a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Trần Thị Mơ 79 Lop4.com (19) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n -3, tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) -GV gọi HS đọc nội dung BT 2a cho HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp 3.Bài mới( 32 ph) *Hướng dẫn HS viết bài -GV đọc mẫu đoạn viết bài: Khuất phục tên cướp biển -HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ ngữ khó viết viết vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị… -GV nhắc HS cách trình bày lời đối thoại -HS gấp sách lại GV đọc câu cho HS viết vào -GV đọc lại HS soát lỗi -HS đổi chéo KT lỗi *GV chấm điểm số -Nhận xét chung *LUYỆN TẬP -GV yêu cầu HS đọc BT 2a -GV nêu yêu cầu: Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa câu, phải viết đúng chính tả Muốn tìm tiếng thích hợp, em dựa vào nội dung câu, dựa vào nghĩa các từ đứng trước sau ô trống -HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi nhóm -GV dán tờ phiếu viết nội dung BT, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng thích hợp vào chỗ trống Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau đã điền xong -Cả lớp chọn nhóm thắng -Lời giải đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng 4.Củng cố dặn dò( ph) -GV nhận xét tiết học -HS ghi nhớ cách viết từ ngữ vừa ôn luyện bài Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 50 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: -HS nắm cách mở bài trực tiếp, gián tiếp bài văn niêu tả cây cối -Vận dụng viết hai kiểu mở bài trên làm bài văn tả cây cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3 -Bảng phụ viết dàn ý quan sát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) GV: Trần Thị Mơ 80 Lop4.com (20) Trường tiểu họcThị trấn Me Gi¸o ¸n -GV kiểm tra HS làm lại BT3 (Luyện tập tóm tắt tin tức) 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu: Các em đã làm quen với cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) bài văn Tiết học hôm giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối *Hướng dẫn làm bài tập: +Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT, tìm khác cách mở bài đoạn văn miêu tả cây hồng nhung -HS phát biểu ý kiến GV kết luận: + Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu cây hoa cần tả + Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói mùa xuân, các loài hoa vườn, giới thiệu cây hoa cần tả +Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc HS: + Chọn viết mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả câu mà đề đã gợi ý + Đoạn mở bài gián tiếp có thể câu, không phải thiết phải viết thât dài -HS viết đoạn văn vào VBT -HS đọc tiếp nối đọc đoạn viết mình -Cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho đọan mở bài hay +Bài tập3:HS đọc yêu cầu bài -GV dán tranh, ảnh số cây -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK để hình thành các ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh HS nối tiếp phát biểu GV nhận xét góp ý +Bài tập 4: GV nêu yêu cầu bài, gợi ý cho HS viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp gián tiếp dựa trên trả lời dàn ý BT3 -HS viết đoạn văn Sau đó, cặp đổi bài góp ý cho -HS nối tiếp đọc đoạn mở bài mình trước lớp Trước đọc, nói rõ đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp -GV nhận xét khen ngợi và chấm điểm cho HS viết tốt 4.Củng cố dặn dò(3 ph) -Nhận xét tiết học -HS nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung cây Tiếp tục quan sát cái cây, biết ích lợi cây đó, chuẩn bị tiết học sau TOÁN - Tiết số: 125 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU Giúp HS biết thực phép chia phân số (lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược.) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định(1 ph) 2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) 3.Bài mới( 32 ph) a.Giới thiệu phép chia phân số GV: Trần Thị Mơ 81 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:29

w