Đồ thị của hàm số y=fx xác định trên D là tập tất cả các điểm Mx;ytrên mp tọa độ Hoạt động của HS Hoạt động của GV Từ những ví dụ của đồ thị hàm số trên GV cho Sự Biến Thiên Của Hàm Số h[r]
(1)Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Ngày soạn: 01/09/2006 CHÖÔNG II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI A CẤU TẠO CHƯƠNG: Tổng số tiết chương II: tiết, phân bổ sau: Noäi dung §1 Đại cương hàm số §2 Haøm soá y = ax + b §3 Haøm soá baäc hai OÂn taäp chöông II Kieåm tra chöông II Soá tieát 2 1 Tiết thứ Dạy tuần Ghi chuù B NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I Về kiến thức: OÂn taäp vaø chính xaùc hoùa caùc khaùi nieäm cô baûn veà: a Hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số b Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến Hàm số chẵn, hàm số lẻ Biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ AÙp duïng vaøo vieäc khaûo saùt caùc haøm soá baäc nhaát, baäc hai a Hiểu chiều biến thiên và đồ thị hàm số bậc b Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc và đồ thị hàmsố y = x Biết đồ thị hàmsố y= x nhận trục tung làm trục đối xứng c Hiểu biến thiên hàm số bậc hai trên R d Biết các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai II Về kỹ năng: (chú ý các mục in đậm sau đây) Nắm vững khái niệm tập xác định và biết tìm tập xác định hàm số đã cho công thức Nắm vững các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, biết lập bảng biến thiên để trình bày kết xét chiều biến thiên hàm số Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc Biết cách vẽ đồ thị y = b, đồ thị hàm số y = x Biết tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng có phương trình cho trước Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠ 0) Tìm phương trình parabol y = ax2 + bx + c (a≠ 0) biết các hệ số và biết đồ thị qua hai điểm cho trước III Veà tö duy: Hiểu khái niệm hàm số và tính thực tiễn phương pháp mô hình hóa Toán học Hiểu các khái niệm đưa các thuật ngữ đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ thông qua mối liên hệ các biến x, y và đồ thị trực quan Nắm các bước khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và biết vận dụng IV Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ C LÖU YÙ VEÀ PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY: I Bài dạy: Đại cương hàm số Dạy khái niệm hàm số là hội để giáo dục HS tính thực tiễn Toán học, phương pháp mô hình hóa Toán học Từ chất các tượng thực tế cụ thể và riêng rẽ để nêu khái niệm Toán học trừu tượng mô tả các tượng đó Có thể thay các ví dụ SGK ví dụ cập nhật và sinh động (sĩ số HS lớp 10 trường theo năm học, số vụ tai nạn giao thông năm Tỉnh thống kê vòng năm, ) Trang Lop10.com (2) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Tập xác định hàm số đó là kiến thức trọng tâm bài này Về nguyên tắc cho hàm số là phải cho tập xác định nó Nhưng với các hàm số cho công thức, ta có quy ước riêng và từ đó có các bài toán tìm tập xác định hàm số Các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ trình bày theo cách HS nhận biết khái niệm thông qua ví dụ cụ thể cách trực quan, từ đó nêu định nghĩa tổng quát Sau trình bày khái niệm các trường hợp cụ thể, GV nên để HS tự phát biểu khái niệm trường hợp tổng quát II Baøi daïy: Haøm soá y = ax + b, haøm soá y = x Yêu cầu HS ôn tập hàm số bậc trước buổi học Với đối tượng HS khá có thể yêu cầu các em chứng minh tính đồng biến (khi a > 0), nghịch biến (khi a < 0) hàm số y = ax + b * Vấn đề đây là lập bảng biến thiên hàm số bậc * Về kỹ năng, rèn luyện cách vẽ đường thẳng y = ax + b Hàm số đơn giản, lại khó quan niệm HS Hàm số là hàm đặc biệt, nó không đồng biến, không nghịch biến khoảng nào * GV không nên sâu phân tích hàm số này, điều quan trọng là HS biết vẽ đồ thị hàm số (đường thẳng y = b) * Để HS dễ tiếp cận, đề nghị GV nên viết lại y = ax + b thành y = 0.x + b biểu diễn trên mặt phẳng với hệ trục Oxy, với x ∈ R tương ứng với y = b Hoàn toàn có thể hướng dẫn để HS tự biểu diễn hàm số y = x hai biểu thức và nhờ đó nêu lên khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến nó * Trong các bài tập, có thể đề cập hàm số y = ax b với giá trị cụ thể a và b III Baøi daïy: Haøm soá baäc hai y = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) Chuù yù caùch trình baøy cuûa SGK: * Từ đồ thị hàm số y = ax2 (lớp 9), nhận xét đỉnh parabol y = ax2 và biến đổi: b y ax bx c a x , ( b 4ac) suy đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c 2a 4a b Mục đích việc làm nầy là để HS thấy điểm I ; đồ thị hàm số 2a 4a y = ax2 + bx + c đóng vai trò đỉnh parabol y = ax2, và đó có trực quan để chaáp nhaän keát luaän maø SGK ñöa * Trình bày cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c Từ đồ thị, suy chiều biến thiên nó Nhận xét: cách làm này ngược với quy trình khảo sát hàm số nói chung Tuy nhiên, SGK trình bày là trên hai điểm sau: - Việc khảo sát chiều biến thiên hàm số bậc hai tổng quát là quá khó HS đại trà - Dù có hoàn thành việc khảo sát chiều biến thiên hàm số bậc hai chưa thể suy đồ thị nó là đường parabol Löu yù veà phöông phaùp giaûng daïy: a Trước nêu kết thừa nhận đồ thị hàm số bậc hai nên giải thích kết này (không cần chứng minh chặt chẽ) dựa trên bài đọc thêm và quan sát hình vẽ Đề nghị làm giáo cụ trực quan (hoặc dùng máy vi tính và đèn chiếu, nên sử dụng phần mềm GSP) để mô tả phép tịnh tiến đường parabol y = ax2 để đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c b Trọng tâm bài học là rèn luyện kỹ lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c IV OÂn taäp chöông II: Những kiến thức chương: a Haøm soá Taäp xaùc ñònh cuûa moät haøm soá Trang Lop10.com (3) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình b Tính đồng biến, nghịch biến hàm số trên khoảng c Hàm số y = ax + b Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị hàm số y = ax + b d Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c Các khoảng đồng biến, nghich biến, đồ thị hàm số Những kỹ chương: a Tìm tập xác định hàm số đã cho công thức c Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b d Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠ 0) Hướng dẫn giải bài tập ôn chương: a Các câu hỏi từ đến 7: để HS ôn tập lại các khái niệm cần nắm chương II GV có thể dùng để KTM tiết ôn tập (ở mức nhận biết) b bài tập: 8, 9, 10, 11, 12: là các bài tập bản, tối thiểu đòi hỏi HS phải làm - Bài tập 8, 9, 10 là ba dạng kỹ nêu trên chương (ở mức thông thạo) - Bài tập 11, 12: xác định các hệ số PT đường thẳng, PT parabol (ở mức vận dụng) D CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: I Đồ dùng trực quan: Đề nghị dùng máy vi tính và đèn chiếu hai bài dạy: §1-Hàm số, §3-Hàm số bậc hai Nếu không dùng đèn chiếu trên, thì phải làm giáo cụ trực quan: - Biểu đồ cho các ví dụ thống kê bài hàm số (in biểu đồ từ máy vi tính vàphóng to) - Biểu diễn tịnh tiến đồ thị hàm số y = ax2 thành đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c Phấn màu, thước kẻ II Phieáu hoïc taäp moãi baøi daïy: Cho caùc baøi HS thaûo luaän theo nhoùm Phiếu học tập chung, trực quan gắn trên bảng (hoặc đèn chiếu) dùng cho cá nhân HS làm Trang Lop10.com (4) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Chöông II: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT VAØ BAÄC HAI Tieát 9-10 § HAØM SOÁ Ngày soạn : 10 /09 /2006 I MUÏC TIEÂU Qua bài học HS cần nắm được: Về kiến thức: - Khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ Tính đối xứng đồ thị hàm số chaün, leû Veà kyõ naêng: - Tìm tập xác định các hàm số đơn giản - Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ - Bieát caùch laäp baûng bieán thieân (BBT) cuûa moät soá haøm soá ñôn giaûn Veà tö duy: - Hiểu khái niệm hàm số và tập xác định nó - Hiểu biến thiên hàm số thông qua đồ thị nó Về thái độ: - Reøn luyeän tính tæ mæ, caån thaän, chính xaùc - Thấy ý nghĩa thực tiễn khái niệm hàm số và đồ thị II CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC Thực tiễn: Ở lớp và 9, HS đã biết hàm số khái niệm mô tả phụ thuộc lẫn hai đại lượng biến thiên Vì đây tổ chức các hoạt động để HS nhớ lại và chính xác hóa từ định nghĩa hàm số đã học lớp và 9, đưa thêm tập xác định hàm số Phöông tieän: - Chuẩn bị các bảng kết hoạt động (treo chiếu qua overheat hay dùng projector) - Chuaån bò phieáu hoïc taäp III PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC Cơ dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG A CAÙC TÌNH HUOÁNG HOÏC TAÄP B TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC Kieåm tra baøi cuõ: HĐ1: Cho hàm số y = 2x – Lập bảng tính các trị y tương ứng với x = -3, 0, 2, 3, Hoạt động HS Hoạt động GV Nghe hiểu nhiệm vụ và các nhân thực hiện: x -3 y = 2x-3 -9 -3 Học bài mới: Hoạt động HS Haøm soá Chú ý , lắng nghe ví dụ thực tế Thoâng qua saùch giaoù khoa Hoạt động GV Cho học sinh vài khái niệm hàm số từ haøm soá quen thuoäc Tương ứng giá trị x có y thông qua vài ví dụ cụ thể thực tế để HS nắm Trang Lop10.com (5) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Học sinh trả lời các giá trị tương ứng thông qua Cho Hs đưa số x và HS khác trả lời số y ví duï SGK tương ứng từ biểu đồ và đồ thị SGK Từ đó HS định nghĩa hàm số Cho HS ñònh nghóa haøm soà laø gì? Caùch cho haøm soá - Baèng baûng - Bằng đồ thị - Bằng công thức Bằng ví dụ thực tế , SGK bảng , đồ thị ,công thức Gv cho HS nêu cách cho hàm số thông qua ví dụ Giaùo vieân cho HS veõ moät soá haøm soá quen HS vẽ số hàm số bật théọ dãn thuộc bật y=x, y=x2 , từ đó học sinh trả lời câu hỏi đồ thị hàm số là gì?Tập xác định GV Trả lời câu hỏi đồø thị hàm số Tập xác định hàm số là gì ? Chia HS thành nhóm thực ví dụ sau: haøm soá Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: y= , 2.y= x2 2x Học sinh thực ví dụ theo nhóm , nhận xet , 4.y= x ,3 y= x 4x x4 laãn GV : theo dõi HS giải cho nhóm nhận xét, GV kiểm tra đánh giá và kết luận Nhấn mạnh :Nếu với giá trị x thuộc D có và giá trị tương ứng y thuộc tập số thực R thì ta có hàm số x là biến y là hàm , D là tập xác định Tập xác định hàm số y=f(x) là tìm tất các giá trị biến số x để biểu thức f(x) có nghóa Đồ thị hàm số y=f(x) xác định trên D là tập tất các điểm M(x;y)trên mp tọa độ Hoạt động HS Hoạt động GV Từ ví dụ đồ thị hàm số trên GV cho Sự Biến Thiên Của Hàm Số học sinh mô tả chiều biến thiên đồ thị hàm Chú ý đồ thị mà GV nêu trên Trả lời hám số tăng , hàm số giảm trên khoảng số trên khoảng ,chỉ khoảng tăng ,khoảng giaûm (a;b) Cho HS kết luận hàm số đồng biến ,hàm số nghòch bieán ùAp dụng :xét biến thiên hàm số sau Vận dụng xét sư ïđồng biến nghịch biến y= 2x=3 2.y= - 3x+1 y=x2 f ( x ) f ( x1 ) Chia HS thành nhóm giải các bài toán trên Baèng caùch xeùt :Q = Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày Các x x1 Nếu Q > thì kết luận hàm số đồng biến (tăng) nhóm khác theo dõi nhận xét Nếu Q< thì kết luận hàm số ngịch biến (giảm) GV kiểm tra các nhóm thực ,chỉnh sữa kịp thời Nhaán Maïnh Hàm số y=f(x)được gọi là đồng biến(tăng) trên khoảng (a;b)nếu x1,x2thuộc (a;b) x1<x2 thì f(x1)<f(x2) Hàm số y=f(x)được gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b)nếu x1,x2thuộc (a;b) x1<x2 thì f(x1)>f(x2) Hoạt động HS Hoạt động GV GV cho moät vaøi haøm soá nhö ;y= x2 ,y= x Haøm soá chaún Haøm soá leû Nhận xết tính đặc biệt giá trị f(- +1), Chú ý GV nhấn mạnh từï hàm số trên Trang Lop10.com (6) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Haøm soá y=f(x) = x2 : f (-1) = f(+1) =1.,f(-2) = f(+2) = 4… Haøm soá y=f(x) = x : f (-1) = f(+1) =1.,f(-2) = f(+2) = 2… Trả lời khái niệm hàm số chẵn ,hàm số lẻ đồ thò haøm soá chaün haøm soá leû f(- +2) nào với ? Aùp duïng : Xeùt tính chaún leû cuûa haøm soá sau: F(x) =x3 , f(x)=x2 + x4 , f(x) = x x Reøn luyeän cho hoïc sinh xeùt tính chaün leû GV chia thaønh nhoùm cuøng giaûi bt , caùc nhoùm cùng thực , cử đại diện lên bảng giải , các nhóm khác nhận xét GV kiểm tra sữa chữa kịp thời , sau đó kết luận Từ đó cho GV gợi ý cho HS nêu khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ.Nhận xét đồ thị hàm hàm số chẵn , đồ thị hàm số lẻ có gì đặc biệt Hàm số y=f(x) có tập xác định D gọi là hàm số chẳn x thuộc D thì –x thuộc D va ø f(-x) =f(x) Hàm số y=f(x) có tập xác định D gọi là hàm số lẻ x thuộc D thì –x thuộc D va ø f(x) = - f(x) Haøm soá khoâng thoûa moät caùc ñieàu kieän treân thì ta keát luaän haøm soá khoâng chaün khoâng leû Củng cố toàn bài: - Cho HS nhắc lại toàn các kiến thức đã học tiết học nầy Bài tập nhà: Bài tập 1, 2, trang 13 SGK HS luyện tập thêm sách bài tập Tieát 11 § HAØM SOÁ y = ax + b Ngày soạn : 12/09/2006 I MUÏC TIEÂU Qua bài học HS cần nắm được: Về kiến thức: - Khái niệm hàm số bậc Chiều biến thiên và đồ thị hàm số bậc Veà kyõ naêng: - Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc - Vẽ đồ thị hàm số bậc và hàm số Veà tö duy: - Hiểu cách chứng minh định lý chiều biến thiên hàm số - Hiểu dạng đồ thị hàm số y = ax + b và y = b Về thái độ: - Caån thaän, chính xaùc II CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC Thực tiễn: HS đã làm quen với hàm số y = ax + b lớp Phương tiện: - Tranh vẽ minh họa đồ thị Trang Lop10.com (7) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình III PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC Cơ dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG A CAÙC TÌNH HUOÁNG HOÏC TAÄP Tình 1: GV nêu vấn đề bài tập khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=2x+3; GQVĐ qua các hoạt động: HĐ1: Xét biến thiên hàm số cho công thức, nhằm kiểm tra kiến thức cũ và đồng thời là hoạt động dẫn vào định lý HÑ2: Phaùt bieåu ñònh lyù HĐ3: Chứng minh định lý HÑ4: Laäp baûng bieán thieân HĐ5: Vẽ đồ thị hàm số bậc Tình 2: GV nêu VĐ bài tập: “Xác định đồ thị hàm số y = 2” GQVĐ qua HÑ: HĐ6: “Xác định số giá trị hàm số tương ứng với đối số” HĐ7: Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ HÑ8: Reøn luyeän kyõ naêng B TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC Tieát 1 Kieåm tra baøi cuõ: HĐ1: Xét biến thiên các hàm số: y = 2x + 3, y = -2x + Hoạt động HS Hoạt động GV Viết chiều biến thiên hàm số cho - Hướng dẫn HS xét chiều biến thiên hàm số theo công thức đã làm bài trước cách sử dụng tỷ số - Thoâng qua chieàu bieán thieân cuûa hai haøm soá treân, neâu vấn đề: “Hàm số bậc y = ax+b đồng biến và nghịch biến các trường hợp nào?” Học bài mới: HÑ2: Phaùt bieåu ñònh lyù (SGK) HĐ3: C/minh định lý đồng biến, nghịch biến hàm số bậc y = ax + b (a≠ 0) Hoạt động HS Hoạt động GV - Nhắc lại các bước xét tính đồng biến, -Đặt f(x) = ax + b với x1, x2 ∈ R, x1≠ x2 nghòch bieán cuûa haøm soá y = f(x) theo tyû soá: f (x ) f (x ) -Laäp tyû soá: +∀x1, x2 ∈ R, x1≠ x2 x1 x f (x ) f (x ) f (x ) f (x ) (ax b) (ax b) a(x x ) + Laäp tyû soá: a x1 x x x x x x x 2 -Keát luaän HÑ4: Laäp baûng bieán thieân Hoạt động HS -Với a > 0: Khi x tăng thì y tăng Khi x giaûm thì y giaûm -Với a < 0: Khi x tăng thì y giảm Khi x giaûm thì y taêng + So sánh tỷ số với số Hoạt động GV - GV cho HS nhận xét phụ thuộc hai đại lượng x và y các trường hợp a > và a < - GV ñöa keát quaû: a > 0: x→+∞ thì y→+∞ a < 0: x→+∞ thì y→∞ x→-∞ thì y→-∞ x→-∞ thì y→+∞ HĐ5: Vẽ đồ thị hàm số bậc Trang Lop10.com (8) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Hoạt động HS Hoạt động GV -Đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) là - GV yêu cầu HS nhắc lại dạng đồ thị hàm số bậc đường thẳng không song song và đã học lớp không trùng với các trục tọa độ - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số bậc -Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Tranh vẽ minh họa đồ thị + Laáy ñieåm A(0;b); B(-b/a;0) + Nối hai điểm A với B + Keát luaän HĐ6: Xác định số giá trị hàm số tương ứng với các giá trị đối số Hoạt động HS Hoạt động GV - GV hướng dẫn cách xác định giá trị hàm tương + x = 1⇒ y = ứng với giá trị đối số + x = 3⇒ y = + x = 4⇒ y = HĐ7: Xác định các điểm A(1;2), B(3;2), C(4;2) trên mặt phẳng tọa độ Hoạt động HS Hoạt động GV Đồ thị hàm số y = b là đường -GV hướng dẫn cách xác định các điểm trên mặt thẳng song song trùng với trục phẳng tọa độ hoành và cắt trục tung điểm B(0;b) -GV đưa vấn đề “Hàm số có đồ thị nào ?” HÑ8: Reøn luyeän kyõ naêng a Xét biến thiên hàm số y = mx – b Vẽ đồ thị hàm số m = Hoạt động HS Hoạt động GV a- Xét các trường hợp: - GV hướng dẫn HS nhận dạng hàm số m = 0: y = -2 laø haøm soá haèng - GV hướng dẫn HS cách xét biến thiên hàm số m ≠ 0: y = mx – haøm soá baäc nhaát thoâng qua ñònh lí - Kiểm tra các sai lầm và sửa chữa kịp thời + m < haøm soá nghòch bieán ∀x ∈ R + m > hàm số đồng biến ∀x ∈ R b- Vẽ đồ thị hàm số với m= 3: y= 3x - Nhấn mạnh: Định lí đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Dựng đồ thị hàm bậc nhất, hàm số GV nhắt lại định nghĩa giảtrị tuyệt đối Haøm soá y= x Cho HS xét chiều biến thiên trên khỏang HS chú ý nhắt lại định nghĩa giá trị tuyệt đối Trả lời tính đồng biến , nghịch biến hám số sau sau phá giá trị tuyệt đối Hướng dẵn HS vẽ đồ thị trên khoảng hợp khử dấu giá tri tuyệt đối với chiều biến thiên Hướng dẵn HS cho vài điểm đặc biệt thích hợp Kiểm tra sai lầm và sữa chữa kịp thời Aùp dụng : vẽ đồ thị hàm số trên Hãy vẽ đồ thị hàm số sau :y= x , y= x Các nhóm cùng thực Gv chia nhoùm cuøng giaûi BT treân , Nhaän xeùt Kiểûm tra kịp thời , chấn chỉnh sai học sinh Củng cố toàn bài: a) Định lí đồng biến, nghịch biến hàm số bậc b) Dựng đồ thị hàm bậc nhất, hàm số Bài tập nhà: Bài tập 1, 2, trang 13 SGK HS luyện tập thêm sách bài tập Trang Lop10.com (9) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Tieát 12 LUYEÄN TAÄP Ngày soạn :15/ 09/2006 I.Muïc tieâu : Về kiến thức : Veà kó naêng vaø tö : Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế II.Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc : 2.1.Thực tiễn : 2.2.Phöông tieän : III.Phöông phaùp daïy hoïc : +Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động IV.Tiến trình bài học và các hoạt động : 1/Kiểm tra bài cũ 2/Bài : Hoạt động : Hoạt động học sinh Học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã hoïc Trả lời các câu hỏi GV đặt Hoạt động : Hoạt động học sinh Hoạt động : Hoạt động học sinh Nhóm 1,3:Vẽ đồ thị hàm số y=2x-3 ,y= - 3/2x+7, y= x -1 Nhoùm2,6 giaûi baøi taäp 2,3 Xác định a,b để hàm số y=ax+b quaA(2;1) B(1;2) Xác định a,b để hàm số y=ax+b quaA(15;-3) B(21;-3) Xác định a,b để hàm số y=ax+b quaA(1;1-) và song song với Ox Hoạt động giáo viên Cho HS nhắt lại Tập xác định hàm số , Sự ñoâøng bieán nghich bieán , Tính chaün leû cuûa haøm soá Nhaéc laïi tính chaát cuûa haøm soá f(x)= ax +b , f(x)=b Cách vẽ đồ thị hàm số bật Thông qua việc kiểm tra kiến thức học sinh T.gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK1,2,3,4 Trang42 T.gian Hoạt động giáo viên GV chia HS thành nhóm thực các bài taäp Nhoùm 1,3 giaûi baøi taäp Nhoùm2,6 giaûi baøi taäp 2,3 Nhoùm 4,5 giaûi baøi taäp Mỗi nhóm cử đại diện lên giải, Gv cho nhoùm nhaän xeùt laün Sau đó GV kết luận T.gian Trang Lop10.com (10) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Nhoùm 4,5 giaûi baøi taäp Vẽ đồ thị hàm số x voi x y x voi x Hoạt động : Nhấn mạnh kiến thức đã học Củng cố toàn bài: Baøi taäp veà nhaø: 1,Xác định a,b để hàm số y=ax+b , a, Đi qua A(2;3) và song song với trục 0x b,Ñi qua B(1;5) vaø song song 0y x voi 2.Hãy vẽ đồ thị hàm số sau:a y x voi x0 ,b y= x ,c y= x x0 Tieát 13-14 §3.HAØM SOÁ BAÄC HAI Ngày soạn : 25/09/2006 I.Muïc tieâu : Về kiến thức :Hiểu quan hệ hàm số y=ax2 và hàm số y= ax2+bx+c Ghi nhớ tính chất hàm số y= ax2+bx+c, b ; 2a 4a ) , trục đối xứng ,Giao điểm với trục tung , trục hoành, các tính chất hàm số , từ đó tìm bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bật Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế, + Rèn luyện tính tỉ mỹ chính xác vẽ đồ thị II.Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc : 2.1.Thực tiễn :GV ôn lại số kiến thức lớp đã học 2.2.Phương tiện :Cần công cụ vẽ Parapol, thước bút chì ,bút vẽ III.Phöông phaùp daïy hoïc : +Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động IV.Tiến trình bài học và các hoạt động : 1/Kieåm tra baøi cuõ 2/Bài : Về kĩ và tư :Khi cho hàm số y= ax2+bx+c biết tìm tọa độ đỉnh I( Hoạt động : Hoạt động học sinh Trả lời các ý GV đưa a>0 đồ thi lõm ,a<0 đồ thị lồi Đỉnh (o;o) đồ thị nhận trục oy làm trục Đối xứng Hoạt động giáo viên T.gian Cho HS nhắc lại kết vẽ đồ thị hàm số y=ax2?loõm naøo loài naøo ?Ñænh laø gì /? Tímh đối xứng đồ thị ? GV thông qua kết HS trả lời Sau đó chuyển qua hoạt động Hoạt động : Trang 10 Lop10.com (11) Giáo Án Đại Số 10 Hoạt động học sinh Theo dõi biến đổi GV Hoạt động : Hoạt động học sinh Đồ thị giống hàm số y= ax2+c Hình daïng laø Parapol Neáu a<0 thì haøm soá taêng treân b b (- ; ) giaûm treân ( ;+ ) 2a 2a Neáu a>0 thì haøm soá giaûm treân b b (- ; ) taêng treân ( ;+ ) 2a 2a Giáo Viên :Trương Văn Bình Hoạt động giáo viên GV thực phép biến đổi hàm số bậc b y= ax bx c a ( x ) 2a 4a b Sau đó nhận xét :Nếu x= thì y= 2a 4a Neáu a>0 thì y , Neáu a<0 thì y 4a 4a b ; Nhö vaäy ñieåm I( ) đóng vai trò 2a 4a nhö ñænh O(0;0) cuûa Parapol y=ax2 T.gian Hoạt động giáo viên b Ñaët X = x thì haøm soá naøy gioáng haøm 2a soá naøo ?Hình daïng sao?Chieàu bieán thieân nhö theá naøo? Từ đó GV kết luận T.gian Vaäy caùch veõ Parapol treân laø laøm nhö theá naøo? HS nêu các bước vẽ đồ thị : Tìm taäp xaùc ñònh Xác định tọa độ đỉnh,trục đoiá xứng Tìm chieàu bieán thieân , laäp baûng bieán thieân Xác định giao điểm với trục tung , trục hoành Gv kiểm tra các bước thực học Cho ñieåm ñaët bieät sinh Vẽ đồ thị Sau đó cho HS áp dụng thông qua hoạt ñoâïng Hoạt động : Hoạt động học sinh HS thực ví dụ theo nhóm thảo luận tìm kêùt đúng Cử đại diện lên trình bày Hoạt động : Hoạt động học sinh Các nhóm xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Hoạt động giáo viên T.gian GV chia HS thành nhóm thực các ví duï sau: Tìm đỉnh và trục đối xứng các hàm số : 1.y=x2-3x+2 2.y=2x2+4x-3 3.y= -2x2+ 6x-4 GV theo doõi caùc nhoùm giaûi goïi tuøng nhoùm thực , sau đó nhận xét kết Hoạt động giáo viên GV chia HS thành nhóm thực các ví duï sau: T.gian Trang 11 Lop10.com (12) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau :1.y= x2-3x+2 2.y= - 2x2+4x GV theo dõi các nhóm vẽ đồ thị gọi nhóm thực , sau đó nhận xét kết quaû Củng cố toàn bài:Nhắc lạinội dung chính bài học ,Gvnhấn mạnh trọngtam bài học Baøi taäp veà nhaø: BT SGKvaø Saùch baøi taäp Tiết thứ 15 OÂN TAÄP Ngày soạn : 05/10/2006 I.Muïc tieâu : Về kiến thức :Nắm và hiểu các tính chất hàm số Miền xác định , chiều biến thiên ,đồ thị hàm số tính chẵn lẻ hàm số Hiểu và ghi nhớ các tính chất các tính chất hàm số y= ax +b, y=ax2+bx+c, Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên Về kĩ và tư : Khi cho môït hàm số bậc , biết cách xác định tạo độ đỉnh ,trục đối xứng và số điểm đặc biệc khác , hướng quay Parapol Thành thạo cách vẽ đồ thị đường thẳng y=ax+b,và cách vẽ Parapol Biết cách giải bài toán đường thẳng và Parapol Về thái độ:Rèn luyện tính tỉ mĩ chính xác vẽ đồ thị + Cẩn thận, chính xác, biết liên hệ thực tế II.Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc : 2.1.Thực tiễn :Giáo viên chuẩn bị số câu hỏi vềtổng hợp kiến thức chương 2.2.Phöông tieôn :Chuaơn bò saün mođ hình ñẹ veõ Parapol , Hóc sinh thì caăn ođn lái kieẫn thöùc cạ chương , thước kẻ , phương tiện để vẽ Parapol III.Phöông phaùp daïy hoïc : +Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động IV.Tiến trình bài học và các hoạt động : 1/Kieåm tra baøi cuõ : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá laø tìm taát caû caùc Cho HS neâu caùch tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá giá tri x để hàm số f(x) có nghĩa ? Aùp dụng : Xác định tọa độ đỉnh I(2;-2) trục đối Nêu tính chất đơn điệu hàn số bậc 2? xứng x= vẽ đồ thị Aùp dụng :Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm soá y= x2 -4x +3? GV kieåm tra HS giaûi nhaän xeùt 2/Bài : Hoạt động : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên T.gian Nhắc lại các kiến thức cũ đã học vè Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học :hàm haøm soá soá , taïp xaùc ñònh haøm soá ,haøm soá chaün , haøm số lẽ,tính đơn điệu hàm số,cách vẽ đồ thị haøm soá y=ax+b, y= ax2+bx+c Hoạt động : Hoạt động học sinh Các nhóm cùng thực bài tập Hoạt động giáo viên Chia Hs thành nhóm thực các bài T.gian Trang 12 Lop10.com (13) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình treân nhaän xeùt laãn thaûo luaän tìm kết đúng taäp sau: 1.Tìm taäp xaùc ñònh haøm soá y= x3 x 1 voix 1 b,y= x c, y x 2x x voix1 Haøm soá treân xaùc ñònh naøo ?ñieàu kieän nào để hàm số xác định ? GV kiểm tra các nhóm thực , cho nhận xét sau đó kết luận Hoạt động : Hoạt động học sinh Trả lời các câu hỏi GV đưa Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số bậc các nhóm kiểm tra đồ thị cùng sau đó tìm đồ thị đúng Hoạt động : Hoạt động học sinh Các nhóm cùng thực trả lời các câu hỏi kiến thức , tìm trục đối xứng , đỉnh, cho điểm đặc biệt cùng vẽ đồ thị hàm số f(x) f(x)=-x*x+3x+2 x -8 -6 -4 -2 -2 -4 Hoạt động giáo viên Chia HS lớp thành nhóm thực BT sau: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm soá sau y=2x-3, y=4-2x? Cho HS nhaét laïi caùc tính chaát ñôn ñieäu cuûa hàm số bậc ? cách vẽ đồ thị ? vẽ đồ thị cần tìm bao nhiên điểm đặc biệt là đủ? GV kiểm tra HS vẽ đồ thị hàm số nhận xét gọi đại diện trình bày, chỉnh sữa kịp thời T.gian Hoạt động giáo viên T.gian Chia HS lớp thành nhóm thực BT sau: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm soá sau y = x2-2x -1, y= -x2+3x+2.? Cho HS nhaét laïi caùc tính chaát ñôn ñieäu cuûa hàm số bậc hai ? tìm tọa độ đỉnh ,trục đối xứng ? lập bảng thiên và vẽ đồ thị ? GV kiểm tra HS vẽ đồ thị hàm số nhận xét gọi đại diện trình bày, chỉnh sữa kịp thời -6 -8 Hoạt động : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Caùc nhoùm cuøng giaûi BT treân : Chia HS thaønh nhoùm giaûi BT sau: 1.Đường thẳng y= ax+b qua A,B 1.Xác định a,b để đường thẳng y=ax+b tọa độ điểm vào giải hệ tìm qua điểm A(1;3) B(-1;5) 2.Xaùc ñònh a,b,c cuûa Parapol sau: kết A,ñi qua ñieåm A(0;1) B(1;-1) C(-1;1) B,Coù ñænh I(1;4) vaø qua ñieåm D(3;0) 2a.Giải tương tự câu B,thế công thức tọa độ đỉnh vào và qua điểm D ta hệ pt , giải GV theo dõi học sinh giải và gợi ý tìm hệ pt ta coù keát quaû Nhận xét , chỉnh sữa kịp thời và kết luận Hoạt động : Cho HS thực hành trắc nghiệm T.gian Trang 13 Lop10.com (14) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình Hãy chọn câu đúng : 1.Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y= x x laø A=[1/2;3] B = R\(1/2;3) C = (0;3) D =(1/2;3] 2.Parapol y = x2-2x +1 coù ñænh laø : A(-1/3;2/3) B(-1/3;2/3 ) C(1/3;2/3) D(1/3;-2/3) 3.Hàm số y = x -5x +3 động biến trên khoảng nào? A=(-∞;5/2) B=(5/2;+∞) C=R D=(0;+∞) Củng cố toàn bài: Baøi taäp veà nhaø: Tieát 16 KIEÅM TRA CHÖÔNGII I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA: Mục đích đánh giá kết học tập HS sau học xong Chương II: Hàm số bậc và baäc hai Yêu cầu mức độ kiểm tra: nhận biết, thông hiểu, vận dụng II MUÏC TIEÂU: Kieåm tra HS: Về kiến thức bản: - Hàm số, tập xác định, đồ thị hàm số Hàm số đồng biến, nghịch biến Hàm số chẵn, lẻ - Chiều biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai trên R Veà kyõ naêng: - Biết tìm tập xác định hàm số đã cho công thức - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc - Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠ 0) Veà tö duy: - Quan saùt, nhaän bieát, phaân tích - Vận dụng các kiến thức đã học để đưa cách giải các bài toán - Nắm các bước khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và biết vận dụng Về thái độ: - Caån thaän, chính xaùc III THIEÁT LAÄP MA TRAÄN HAI CHIEÀU Kiến thức Haøm soá, TXÑ Nhaän bieát TN TL C1 1ñ Hsoá baäc nhaát Hsoá baäc hai Toång soá C5 1ñ Thoâng thaïo TN TL Vaän duïng TN TL TSCaâu TSÑieåm TN TL TN TL C2 1ñ CII1a 1ñ 2 C4 1ñ CII1b 1ñ 1 1 3 6 10 ñieåm C3 1ñ Caâu Ñieåm C6 1ñ CII 2ñ 10 Trang 14 Lop10.com (15) Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình - Mỗi câu trắc nghiệm có số điểm là: 1đ Thang ñieåm 10 - Toång soá ñieåm phaàn traéc nghieäm laø: 6ñ - Tổng số điểm phần tự luận là: 4ñ - Caáu taïo baøi kieåm tra goàm coù: +6 câu trắc nghiệm (từ C1 đến C6) + bài tự luận - Sự xếp ma trận nêu trên là đã tính đến đối tượng đại trà mức TB yếu và TB IV ĐỀ KIỂM TRA Phaàn I: TRAÉC NGHIEÄM (6 ñieåm) Chọn câu đúng Caâu 1: laø x4 B=R\ 2 Taäp xaùc ñònh haøm soá y= A=R\ 4 C =R\ 0 Câu 2:Tìm kết phép toán [1;9] (8;10) A=[8;9] B=[8;9) C=(8;9) Caâu 3:Haøm soá y = 2x -3 taêng treân A=(0;+ ) B=(- ;0) C=R D=R D=(8;9] D=R\ 0 Câu 4:Đồ thị nào sau đâysong song với đường thẳng y = -3x +2 a.y= 3(x-3) +2 b y= -3+2x c y= 4x-2 d y= 4(x -4) -7x+6 Câu 5:Đỉnh đồ thị hàm số y = x - 4x +6 là A(2;5) B(2;6) C(-2;6) D(-2;-6) Câu 6:Với a là bao nhiêu thì đồ thị hàm số y= ax +bx +c trờ thành đường thẳng A:0 B:1 C:2 D:soá khaùc Phần II: TỰ LUẬN (4 điểm) Bài 1:Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = - x2 +4x - Baøi 2:Xeùt tính chaün leû cuûa haøm soá : y= x x -Heát Trang 15 Lop10.com (16)