1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án vật lý 10 CHƯƠNG II ĐỘNG lực học CHẤT điểm

21 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 473 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa lực, cách biểu diễn lực.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Trang 1

Tiết 15:

KIỂM TRA VIẾT

Trang 2

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

Tiết 16

CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN

CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ

- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực

2 Kỹ năng :

- Vận dụng quy tắc tổng hợp và phân tích lực để giải một số bài tập đơn giản

- Giải thích một số ứng dụng thực tế dựa trên quy tắc tổng hợp và phân tích lực

II CHUẨN BỊ

Giáo viên : Chuẩn bị bộ thí nghiệm quy tắc hợp lực đồng quy: hòn bi, giá treo, 3 lực kế

Học sinh : Ôn tập các công thức lượng giác đã học.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: (2 phút)

Hoạt động 2 (8 phút) : Ôn t p khái ni m l c và cân b ng l c.ập khái niệm lực và cân bằng lực ệm lực và cân bằng lực ực và cân bằng lực ằng lực ực và cân bằng lực

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Yêu cầu HS phát biểu

định nghĩa lực, cách biểu

diễn lực

- Nêu và phân tích điều cân

bằng của các lực

- Thông báo giá của lực và

điều kiện cân bằng của hai

- Ghi nhận sự cân bằngcủa các lực

- Ghi nhận giá của lực

- Trả lời C2

- Ghi nhận đơn vị củalực

I Lực Cân bằng lực.

1 Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng

cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

2 Các lực cân bằng là các lực khi

tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

3 -Giá của lực là đường thẳng mang

Trang 3

- Vẽ hình 9.6.

- Yêu cầu HS trả lời C3

- Giới thiệu khái niệm tổng

- Vẽ hình 9.7

- Áp dụng qui tắc chomột số trường hợp thầy

cô yêu cầu

bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.

Lực thay thế này gọi là hợp lực

3 Qui tắc hình bình hành.

Nếu hai lực đồng quy làm thành

hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hi u đi u ki n cân b ng c a ch t đi m.ểu điều kiện cân bằng của chất điểm ều kiện cân bằng của chất điểm ệm lực và cân bằng lực ằng lực ủa chất điểm ất điểm ểu điều kiện cân bằng của chất điểm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Yêu cần HS nêu điều

kiện cân bằng của chất

điểm

- Nêu điều kiện cân bằngcủa chất điểm III Điều kiện cân bằng của chất điểm.

F F1F2 Fn 0

Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm hi u qui t c phân tích l c.ểu điều kiện cân bằng của chất điểm ắc tổng hợp lực ực và cân bằng lực

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Ghi nhận phương phápphân tích lực

Hoạt dộng 6 (5 phút ) : V n d ng, c ng c , giao nhi m v v nhà.ập khái niệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ủa chất điểm ố, giao nhiệm vụ về nhà ệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ều kiện cân bằng của chất điểm

- Giao cho HS phân tích lực của một vật đặt trên

Trang 4

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

Tiết 17 - 18:

BÀI 10 : BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được quán tính của vật là gì và nêu một số ví dụ về quán tính

- Phát biểu được định luật I Niu-tơn

- Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này

Giáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị nội dung bài dạy.

Phi u h c t p ếu học tập ọc tập ập khái niệm lực và cân bằng lực

Xét các trường hợp sau:

`

Quan sát các trường hợp trên đây, đưa ra nhận xét và giải thích:

a trường hợp nào vật đứng yên? b.Trường hợp nào vật chuyển động thẳng đều?Cho các trường hợp chuyển động sau: So sánh các trường hợp a) và b), chuyển động trongtrường hợp nào có gia tốc lớp hơn? Giải thích?

1 Trường hợp hai xe (a), (b) cùng khối lượng và F1  F2

Trang 5

- Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính.

- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (7 phút)

- Lực là gì? Thế nào là tổng hợp lực?

- Cho hai lực đồng quy có độ lớn 6N và 8 N, vuông góc với nhau Tìm độ lớn của hợplực? vẽ hình biểu diễn

Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu định luật I Niu-tơn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giao cho HS hoàn thành

phiếu học tập số 1 Từ kết

quả thông báo nội dung

định luật I Niu-tơn và

khái niệm quán tính

- Nêu vấn đề nghiên cứu

trường hợp lực không cân

bằng

- Hoạt động cá nhân trảlời các câu hỏi I Định luật I Niu-tơn. 1 Định luật I Niu-tơn.

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

2 Quán tính.

Quán tính là tính chất của mọi vật

có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Hoạt động 3 ( 20 phút) : Tìm hiểu định luật II Niu-tơn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giao cho HS hoàn thành

nghĩa khối lượng và yêu

cầu HS nêu tính chất của

khối lượng

- Cho HS vận dụng làm

bài tập 11 trong SGk

- Thảo luận nhóm để đưa

ra câu trả lời và giảithích

- Các nhóm trình bày ýkiến của mình và giảithích

- Phát biểu nội dung địnhluật II

- Suy nghĩ trả lời

- Làm câu 11 trongSGK

II Định luật II Niu-tơn.

1 Định luật II Niu-tơn

m

F a

 hay  

m a F

Trong trường hợp vật chịu nhiều lựctác dụngF1,F2, ,Fn thì 

F là hợp lựccủa các lực đó : F F1F2 Fn

2 Khối lượng và mức quán tính

a) Định nghĩa: Khối lượng là đại

lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật

b) Tính chất của khối lượng

- Là đại lượng vô hướng, dương, không đổi đối với mỗi vật

- Có tính chất cộng

Hoạt động 4 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên nêu câu hỏi rồi yêu cầu HS lên bảng trả lời

Ch1: Phát biểu, viết viểu thức của định luật II Niu-ton

Tiết 01

Tiết 02

Trang 6

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

Vận dụng: Một vật khối lượng 500 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tácdụng của họp lực theo phương ngang là 10N Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ lúc tác dụng lực

Ch2: Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng Phân biệt trọng lực và trọng lượng.

Hoạt động 5 (20 phút) : Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.

Hoạt động của giáo

- Giới thiệu 3 ví dụ như

luật III Niu-tơn

- Yêu cầu HS phát biểu

và viết biểu thức của

- Phát biểu và viết biểuthức định luật III Niu-tơn

- Ghi nhận khái niệm lực,phản lực

- Nêu các đặc điểm củalực và phản lực

- Lấy ví dụ và phân tíchcặp lực và phản lực

Hoạt động 3 (12 phút) : Củng cố, vận dụng

- Yêu cầu HS làm các bài tập 11, 12 trang 65

SGK

- Làm các bài tập 11, 12 trang 65 SGK

Hoạt động 4 (1 phút) : Giao nhi m v v nhà.ệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ều kiện cân bằng của chất điểm

- Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại

trong bài học và các bài tập trong SBT

- Đọc mục “Em có biết”.

- Ghi nhận nhiệm vụ

Tân châu, ngày tháng năm 2014

Tổ trưởng chuyên môn

Trang 7

III NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI DẠY

Câu 1:Cho hai lực đồng quy có độ lớn 3N và 4 N.Tìm độ lớn của hợp lực và vẽ hình biểu diễn

trong các trường hợp sau:

Câu 2 : Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ Vật

đi được quãng đường 80 cm trong 0,05s Tính gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên nó

Bài giải: v0 = 0 nên ta có: 2  2

Áp dụng định luật II Niu-tơn, hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn: F m a . 2.6, 4 12,8 N

Câu 3 : Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng

dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu

Bài giải: Gia tốc của vật nhận được: 8 2  2

Trang 8

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

Câu 4 Một ô tô khối lượng 0,5 tấn đang chạy với tốc độ 72km/h thì người lái xe hãm phanh, xe

đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại Tính gia tốc và lực hãm phanh của xe

Bài giải: v 01 = 60km/h = 50/3 m/s s 1 = 50m Khi dừng lại thì v = 0.

Áp dụng định luật II, lực hãm phanh là F m a . 500.( 4) 2000N

IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1 Ổn định lớp, điểm diện học sinh (3 phút)

2 Nội dung các hoạt động:

Hoạt động 1 (10 phút) : Gi i đáp các câu h i c a h c sinh v các bài t p trong SGK.ải đáp các câu hỏi của học sinh về các bài tập trong SGK ỏi của học sinh về các bài tập trong SGK ủa chất điểm ọc tập ều kiện cân bằng của chất điểm ập khái niệm lực và cân bằng lực

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Giải đáp các bài tập trong

SGK mà học sinh chưa hiểu,

chưa làm được

- Nêu câu hỏi, thắc mắc vềcác bài tập trong SGK chưalàm được

- Gợi ý, đáp án một số bài tậptrong SGK

Hoạt động 2 (30 phút) : Làm các bài tập đã chuẩn bị sẳn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Ghi các bài tập lên bảng,

yêu cầu học sinh trả lời câu

hỏi và giải các bài tập

- Tổ chức cho các nhóm báo

cáo kết quả trên bảng, thảo

luận đáp án

- Yêu cầu mỗi nhóm nhận

xét và đặt câu hỏi với các

- Đáp án và lời giải của các bàitập

- Lời giải hoàn chỉnh của từngbài tập

- Nhận xét của học sinh về lờigiải đã trình bày

Hoạt động 3 (2 phút ) : Củng cố, giao nhi m v v nhà.ệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ều kiện cân bằng của chất điểm

- Yêu cầu học sinh về làm các bài tập từ SBT và tìm hiểu

bài 11

- Ghi nhận nhiệm vụ

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 9

- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.

- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật

2 Kỹ năng :

- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Giáo viên chuẩn bị nội dung bài dạy Chuẩn bị bài dạy bằng PowerPoint hoặc sử

dụng phần mềm nghiên cứu về hệ Mặt Trời

2 Học sinh : Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm diện học sinh (2 phút)

Hoạt động 2 (5 phút) : Hỏi bài cũ:

GV Nêu câu hỏi:

- Phát biểu định luật III Niu-tơn và trình bày đặc điểm của

lực và phản lực

Lên bảng trả lời

Hoạt động 3 (7 phút) : Tìm hi u l c h p d n.ểu điều kiện cân bằng của chất điểm ực và cân bằng lực ất điểm ẫn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Cho HS quan sát quỹ đạo

chuyển động của các hành

tinh trong hệ Mặt Trời

bằng phần mềm Yêu cầu

HS giải thích tại sao các

hành tinh có quỹ đạo đó

- Quan sát và giải thích I Lực hấp dẫn.

- Giữa Mặt Trời và các hành tinh, giữaTrái Đất và Mặt Trăng có lực hút, tạo rachuyển động theo quỹ đạo trên

- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa,qua khoảng không gian giữa các vật

Hoạt động 4 (15 phút) : Tìm hi u đ nh lu t v n v t h p d n.ểu điều kiện cân bằng của chất điểm ịnh luật vạn vật hấp dẫn ập khái niệm lực và cân bằng lực ạn vật hấp dẫn ập khái niệm lực và cân bằng lực ất điểm ẫn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Thông báo về lực hấp

dẫn và định luật vạn vật

hấp dẫn

- Vẽ hình 11.2

- Nêu BTVD: Hai tàu

thủy, mỗi chiếc có khối

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất

kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượngcủa chúng và tỉ lệ nghịch với bìnhphương khoảng cách giữa chúng

2 Hệ thức :

2 2

1

r

m m G

F hd

Trang 10

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

dẫn giữa chúng

 

2

2 6 11

2

50.106,67.10

10000,16675

Hoạt động 4 (10 phút) : Xét tr ng l c là tr ng h p riêng c a l c h p d n.ọc tập ực và cân bằng lực ường hợp riêng của lực hấp dẫn ợp lực ủa chất điểm ực và cân bằng lực ất điểm ẫn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Yêu cầu HS chia nhóm,

thảo luận và hướng dẫn

sự phụ thuộc của g và R

- Viết biểu thức của trọnglực và gia tốc rơi tự dokhi vật ở gần mặt đất (h

<< R)

III Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

- Trọng lực tác dụng lên một vật làlực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó

- Trọng lực đặt vào một điểm đặcbiệt của vật, gọi là trọng tâm của vật

M m

G ; g = 2

R GM

Hoạt động 5 (5 phút) : Vận dụng, của chất điểm.ng c , giao nhi m v v nhà.ố, giao nhiệm vụ về nhà ệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ều kiện cân bằng của chất điểm

Tân châu, ngày tháng năm 2014

Tổ trưởng chuyên môn

Trang 11

2 Kỹ năng: - Biễu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén.

- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài

II CHUẨN BỊ

Giáo viên : Một vài lò xo, các quả cân có trọng lượng như nhau, thước đo Một vài loại lực kế Học sinh : Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (10 phút)

- Lực hấp dẫn là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn

- Hai vật khối lượng 300kg và 500kg, cách nhau 10m thì hút nhau bằng một lực baonhiêu?

Hoạt động 2 (10 phút) : Xác đ nh h ng và đi m đ t c a l c đàn h i c a lò xo.ịnh luật vạn vật hấp dẫn ướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo ểu điều kiện cân bằng của chất điểm ặt của lực đàn hồi của lò xo ủa chất điểm ực và cân bằng lực ồi của lò xo ủa chất điểm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

GV dùng hai tay kéo dãn

một lò xo:

- Hai tay có chịu tác dụng

của lò xo không? Nêu rõ

điểm đặt, phương, chiều

của các lực này ?

- Khi thôi kéo, lực nào

làm lò xo lấy lại chiều dài

ban đầu?

- Quan sát thí nghiệm

- Biểu diễn lực đàn hồicủa lò xo khi bị nén vàdãn

I H ướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.

- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của

lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc(hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng

- Hướng của mỗi lực đàn hồi ở mỗiđầu của lò xo ngược với hướng củangoại lực gây biến dạng

Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hi u đ nh lu t Húc.ểu điều kiện cân bằng của chất điểm ịnh luật vạn vật hấp dẫn ập khái niệm lực và cân bằng lực

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

- Cho hs làm thí nghiệm :

Treo 1 quả cân vào lò xo

- Treo thêm lần lượt 1, 2,

3, … quả cân vào lò xo

- Ghi số liệu theo mẫu

- Treo lần lượt 1, 2 quả cân vào lò xo

Ở mỗi lần, đo chiều dài l của lò xo khi

có tải rồi tính độ giãn l = l – lo Ta có

Trang 12

GIÁO ÁN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN

- Kéo lò xo với lực vượt

quá giới hạn đàn hồi

- Giới thiệu giới hạn đàn

- Ghi kết quả vào bảng

- Nhận xét kết quả thínghiệm

- Ghi nhận giới hạn đànhồi

- Rút ra kết luận về mốiquan hệ giữa lực đàn hồicủa lò xo và độ dãn

2 Giới hạn đàn hồi của lò xo.

Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi có mộtgiới hạn đàn hồi nhất định

3 Định luật Húc (Hookes).

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn củalực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độbiến dạng của lò xo

- Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn khi

bị ép vào nhau thì lực đàn hồi cóphương vuông góc với mặt tiếp xúc

BTVD: Một lò xo có độ cứng là 50N/m, treo vật khối lượng 200g, thì nó có độ dãn là 2cm Tính

lực đàn hồi của lò xo.

Hoạt động 3 (3 phút) : V n d ng, C ng c , giao nhi m v v nhàập khái niệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ủa chất điểm ố, giao nhiệm vụ về nhà ệm lực và cân bằng lực ụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà ều kiện cân bằng của chất điểm

- GV cho HS tóm tắt lại nội dung bài học

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK

- Tóm tắt nội dung bài học

- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà

Ngày đăng: 03/03/2016, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w