1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 4 - Tuần 11 - Nguyễn Thị Loan

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 260,11 KB

Nội dung

- GV dặt câu hỏi, HS trả lời - Nêu một vài VD để chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi và không khí - Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh - GV kết [r]

(1)Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 TUẦN 11 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Âm nhaïc Tieát 11- Ôn Tập Bài Hát: Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em Tập Đọc Nhạc: TĐN số TG:35 phút I- Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II- ĐDDH: - Nhạc cụ quen dùng, bang nhạc các bài hát lớp - Bảng phuï cheùp bài tập đọc nhạc số - Thanh phách, SGK III- Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ Phần hoạt động Hoạt động 1: ơn tập bài hát: Khăn Vàng Thắm Mãi Vai Em - HS nghe lại bài hát băng lần - HS hát đồng ca bài hát lần - Chia lớp làm nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngược lại - Tổ chức các tốp, tốp HS lên biểu diễn bài hát kết hợp số động tác phụ họa Hoạt động 2: Học bài TĐN số 3: Cùng bước - GV treo bảng bài TĐN số và hỏi HS: + Nốt nhạc thấp nhất, cao bài? + Bài TĐN có nốt gì? + So sánh nhịp đầu và nhịp sau: tìm chổ giống và khác nhau? - HS trả lời - HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có bài - HS luyện tập tiết tấu theo bước: - Đọc với tốc độ chậm câu nhạc (1 và 2) - Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình - Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh - Sau đọc xong câu ghép lời ca Phaàn keát thuùc - 1-2 HS giỏi trình bày lại bài TĐN số - Dặn dò - Nhận xét tiết học Phaàn boå sung Lop4.com (2) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Tập đọc Tieát 21- Ông Trạng thả diều TG: 40 phút I- Mục tiêu: - Tài liệu chuẩn KTKN trang 20 * Giáo dục học sinh tính vượt khó học tập (1) II- ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc III- Hoạt động dạy học: A Baøi cuõ: Nhận xét bài kiểm tra B Bài mới: HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ2: Luyện đọc - 1HS đọc toàn bài - GV chia đoạn đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn -3 lượt - GV chú ý sửa sai cách phát âm, giọng đọc - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp – thi đua đọc - GV đọc mẫu lần HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK - HS trình bày ý kiến, Lớp nhận xét ý kiến, bổ sung HĐ 4:HS đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn, tìm giọng đọc và đọc diễn cảm câu chuyện - GV yêu cầu HS đọc toàn bài theo cách đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Thầy phải kinh ngạc…vào trong.” * Giáo dục học sinh tính vượt khó học tập C Cuûng coá-daën doø: - Nêu ý nghĩa bài - Liên hệ giáo dục - Dặn dò bài sau - Nhận xét tiết học Phaàn boå sung Lop4.com (3) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Toán Tieát 51- Nhaân Với 10, 100, 1000, …Chia Cho 10, 100, 1000, … TG: 40 phút I- Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên vói 10, 100, 1000…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100 ,1000 , … - Bài 1a)cột 1,2;b)cột 1,2;Bài (3 dòng đầu);Bài 1a cột 3,b cột 3, bài (3 dòng cuối): HSKG II- ĐDDH: Bảng phụ III- Hoạt động dạy - học: A Bài cũ: Tính chất giao hoán phép nhân, HS sửa bài 2c SGK/58 - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm - nhaän xeùt chung B Bài GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ Hướng dẫn hs nhân 1số vơi 10 chia số trịn chia cho 10 - GV ghi phép nhân 35 x 10 = ? cho HS trao đổi cặp cách làm: 35 x 10 = 10 x 35 (tính chất giao hoán phép nhân ) = chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp chục lên 35 lần ) Vậy 35 x10 =350 - HS nhận xét thừa số 35 nhân với tích 350 ? 35 x10 =350 suy 350:10 =35 - Tương tự HS làm phép chia 350:10 = ? - Trao đổi mối quan hệ 35x10 = 350 và 350:10 = ? để nhận 350 : 10= 35 - HS nêu nhận xét SGK - HS thực hành vài ví dụ SGK Hướng dẫn HS nhân 1số với 100, 1000,…hoặc chia số tròn trăm, tròn nghìn,…cho 100, 1000,… Tương tự muïc Thực hành Bài 1: (coät 1,2) - Một HS đọc yêu cầu, tự làm, nêu miệng - Lớp nhận xét, GV nhận xét Bài 2:( dòng đầu) - HS làm bài cá nhân, sửa bảng phụ - GV nhận xét, chốt kết đúng HS khaù, gioûi: BT1a( coät3); b( coät3) HS khá, giỏi lên bảng làm bài; lớp nhận xét BT2 ( doøng cuoái) HS lên bảng làm - Lớp nhận xét C cuûng coá-daën doø: - Hỏi lại kiến thức trọng tâm – GV đua bảng phụ HS nêu nhanh kết - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học Phaàn boå sung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (4) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Đạo đức Tieát 11- Ôn Tập và Thực Hành Kĩ Năng Giữa HKI TG: 35 phút I-Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trung thực, chịu khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời - Vận dụng kiến thức vào thực tế qua bài tập, áp dụng, giải tình - GD HS thực tốt điều đã học II-ĐDDH: các cánh hoa có ghi câu hỏi III-Hoạt động dạy - học: GTB: GV giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ Ôn tập kiến thức Muïc tieâu: nhớ lại trung thực, vượt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời - Thảo luận nhóm - các nhóm cử đại diện lên chọn cánh hoa (các cánh hoa có ghi câu hỏi) + Trung thực học tập là thể điều gì? Và có lợi nào? + Để học tập tốt chúng ta cần làm gì? + Tại chúng ta cần tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ? + Chúng ta tiết kiệm thời cách nào? - Đại diện các nhóm trả lời - GV chốt ý đúng Thực hành kĩ Muïc tieâu:có kĩ giải tình huống, vận dụng kiến thức vào thực tế - HS làm việc cá nhân + Em làm gì em bị điểm kém cô giáo lại ghi nhằm vào sổ lại điểm giỏ + Khi gặp 12 bài toán khó em giải nào? - Bày tỏ ý kiến mình tình sau: + Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em + Mọi ý kiến trẻ em phải thực + Việc làm nào là tiết kiệm tiền (giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập) - Trao đổi theo cặp việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời - Đại diện trình baøy C Cuûng coá-daën doø: - Nêu câu thơ, thành ngữ, tục ngữ liên quan đến nội dung ôn tập trên - Dặn dò bài sau – nhận xét tiết học Phaàn boå sung Lop4.com (5) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Lịch sử Tiết 11- NHAØ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG TG: 35 phút I- Mục tiêu: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La : vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , nhân dân không khổ vì nhập lụt -Vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý , có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long * GDHS uống nước nhớ nguồn.( 1) II- ĐDDH: Bản đồ haønh chính Vieät Nam III-Hoạt động Dạy – Học: A Bài cũ: - GV gọi HS trả lời câu hỏi bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ ’’ B Bài mới: GT bài: Gv nêu mục tiêu Phần hoạt động Hoạt động 1: Nhà Lý tiếp nối nhà Lê - HS đọc SGK “ Năm 1005… đây” - GV đặt câu hỏi- hs trả lời - GV chốt ý: Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô Đại La, đạt tên kinh đô là Thăng Long - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi ( dựa vào kênh chữ) - GV đặt câu hỏi: Thăng Long thời Lý đã xây dựng nào? – hs trả lời - GV giới thiệu ( SGV/ 30 dòng 24- 26) - GV giải thích từ “Thăng Long” và “ Đại Việt” Hoạt động 3: Kinh đô Thăng Long thời Lý - HS làm việc lớp – Quan sát, thảo luận – Đưa kết luận - GV choát ( nhö SGK) HĐ cuối cùng: HS đọc ghi nhớ - Hỏi lại kiến thức trọng tâm - , * GDHS( 1) Liên hệ giáo dục - Dặn dò, nhận xét tiết học Phaàn boå sung … …… …… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (6) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 ( Nghỉ giưã kỳ 1) Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Chính tả (Nhớ viết ) Tieát 11- Nếu Chúng Mình Có Phép Lạ TG: 40 phút I-Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng BT3; làm BT2a II-ĐDDH: Baûng phuï vieát saün noäi dung BT2a, BT3 III-Hoạt động dạy - học: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HDHS nhớ – viết - HS mở SGK đọc lại khổ thơ đầu - Lớp đọc thầm theo dõi - Vài HS đọc thuộc lòng khổ thơ - GV đọc lại khổ thơ - HS rút từ khó - GV ghi baûng, phaân tích - HS viết bảng từ khó, nhận xét bảng - GV nhắc nhở cách ngồi viết và trình bày khổ thơ - HS gaáp sách nhớ lại viết vào chính tả - GV đọc, HS soát lỗi - Thu 5-7 bài chấm điểm và nhận xét chung HDHS làm bài tập Bài 2a: - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài, sửa bảng phụ - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: - HS laøm baøi caù nhaân - 3HS laøm baøi vaøo baûng phuï - Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS giải thích nghĩa câu- thi HTL câu BT3 C Cuûng coá- daën doø: - GV nhắc nhở HS điểm cần chú ý bài chính tả - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học Phaàn boå sung Lop4.com (7) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Luyện từ và câu Tiết 21- LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ TG: 35 phút I-Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1,2,3) SGK - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II-ĐDDH: Baûng phuï cheùp noäi dung BT III-Hoạt động dạy – học: 1.GTB: GV nêu mục tiêu Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: - HS đọc y/c bài - lớp đọc thầm lại bài - HS làm bài bảng phụ - nhận xét - GV nhaän xeùt, chốt ý đúng BT2: HS đọc đề baøi - HS tự làm, 1HS làm phiếu, nêu miệng kết - Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: HS đọc yêu cầu đề - Thaûo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý đúng C.Cuûng coá-daën doø: - Hỏi lại kiến thức trọng tâm động từ, cho ví dụ - Dặn hs nhà xem lại BT2, BT3, kể lại truyện “Đãng trí” cho người thân nghe - Nhận xét Phaàn boå sung Lop4.com (8) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Toán TG: 40 phút Tieát 52- Tính Chất Kết Hợp Của Phép I- Mục tiêu: -Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Baøi 1a,2a; HSKG: Baøi 1b,2b,3 II-ĐDDH: Bảng phụ III-Hoạt động dạy – học: A Bài cũ: HS nêu lại nhân số với 10, 100, 1000 chia B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ So sánh giá trị biểu thức - Gv viết : (2 x ) x và x (3 x ) - Gọi HS lên bảng tính, lớp làm vào bảng - HS so sánh hai kết - Ruùt rakeát luaän: ( x ) x = x ( 3x ) Viết các giá trị biểu thức vào ô trống - Gv treo bảng phụ,giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm - Cho g/ trị a,b,c gọi HS tính giá trị các biểu thức (a x b)x c và a x (b x c) SGK - Nhìn vào bảng so sánh kết Kết luận: (a x b) x c= a x (b x c) - GV chốt: cuối trang 115, đầu trang 116-SGV - HS neâu tính chaát nhö SGK Thực hành Bài 1a: Tính baèng hai caùch - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS laøm trên bảng phụ -lớp nhận xét, sữa bài - GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2a: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát - HS đọc đề - lớp đọc thầm - thảo luận nhóm đôi tìm tóm tắt và cách giải - nhóm giải bảng phụ - nhóm khác, GV nhận xét mở rộng lời giải HS khaù, gioûi : Bài1(b): HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài2(b): HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Bài 3: Giải toán ( Dành cho hs khá, giỏi) C.Cuûng coá- daën doø: - HS nêu lại tính chất kết hợp phép nhân - cho ví dụ - Daën BVN: 1b, 2b Nhận xét Phaàn boå sung …… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (9) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 THỂ DỤC ( T.21) Bài: ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC- TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC ( GV môn dạy ) SINH HOẠT TUẦN 11 SƠ KẾT THÁNG I Mục tiêu: - Học sinh nắm việc sơ kết hàng tháng và biện pháp giáo dục - Bình bầu các em có thành tích học tập xuất sắc, xếp loại II Tiến hành: - Ban cán lớp lên điều hành - Các tổ lên báo cáo tháng các bạn nào vi phạm khuyết điểm nào, tổ thảo luận và đưa các giải pháp thực tháng tới - Xếp loại Hạnh kiểm tháng 10 III Phương hướng tháng tới - Đi học và đúng giờ, không muộn, nghỉ học phải có giấy phép và chữ ký bố mẹ; Tích cực tham gia các hoạt động học tập, học bài và làm bài trước đến lớp; Có đủ sách và đồ dùng, dụng cụ học tập, bao bọc sách gọn gàng, sẽ; Trong lớp không nói chuyện riêng, không nói tự - Biết vâng lời thầy cô giáo; Lễ phép giao tiếp hàng ngày; Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè; Không đánh nhau, không nói tục chửi bậy; Không ăn cắp , ăn trộm; Nhặt rơi phải đem trả người đánh mất; Không thamgia vào các tệ nạn xã hội : Đánh bạc, hút thuốc lá, dùng ma tuý; Giữ gìn trật tự nơi công cộng và an toàn tham gia giao thông - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh trường lớp; Đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ; Ăn uống hợp vệ sinh, không ăn quà vặt trường và lớp học; Đi vệ sinh đúng nơi quy định; Tiết kiệm nước - Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài lên lớp như: Lao động vệ sinh, ca múa, thể dục giờ… ; Giữ gìn và bảo vệ tài sản trường, lớp và nơi công cộng, Không trèo cây, bẻ cây; Không viết vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế, lên bảng, lên sách vở; Không trèo lên bàn, đứng lên dẫm lên bàn học; Không trèo, trượt lan can cầu thang…Đóng đầy đủ các khoản tiền theo đúng thời gian quy định Lop4.com (10) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tieât 22- COÙ CHÍ THÌ NEÂN TG: 40 phút I- Mục tiêu : Tài liệu chuẩn KTKN trang 20 - Giáo dục KNS: + Xác định giá trị ( 1) + Tự nhận thức thân ( 2) + Lắng nghe tích cực ( 3) * GDHS tính kiên trì.( 4) II-ĐDDH: Bảng phụ, tranh minh họa III-Hoạt động Dạy – Học: A Baøi cuõ: - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi: Ông Trạng thả diều B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi tìm ngưỡi có chí vươn lên sống ( Hs trình bày) sau đó giới thiệu người đỗ Trạng nguyên còn nhỏ tuổi Luyện đọc - HS đọc nối tiếp câu (2 – lượt) - GV kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu từ ngữ khó - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - GV đọc mẫu lần Tìm hiểu bài - HS trao đổi nhóm ñoâi để trả lời các câu hỏi - HS trình bày ý kiến qua câu - GDục ( 1) + Em hãy cho biết kiên trì và lòng tâm cần thiết nào người? - Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Cả lớp luyện đọc – thi đua đọc diễn cảm toàn bài - GV HD HS đọc thuộc lòng cách xóa bảng - HS nhẩm HTL bài, câu - lớp bình chọn - GV nhaän xeùt, tuyên dương - GD ( 2) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?( Mỗi em trả lời câu) C Cuûng coá- daën doø: - HS xung phong đọc thuộc lòng câu tục ngữ - GD ( 3) Cho học sinh thực hành đóng vai ông Trạng, số cặp lên trình bày trước lớp, các em khác lắng nghe tích cực cảm nhận * GDHS tính kiên trì học tập ( 4) - Liên hệ giáo dục - Nhận xét, dặn dò Nhaän xeùt chung Bổ sung: 10 Lop4.com (11) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Khoa hoïc Tiết 21- BA THỂ CỦA NƯỚC TG: 40 phút I-Mục tiêu: - Nêu nước tồn thể : lỏng , khí,rắn - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại * GDHS biết tiết kiệm nước II-ĐDDH: đồ dùng thí nghiệm theo nhóm III-Hoạt động dạy – học: A Baøi cuõ: Gọi HS kiểm tra bài “Nước có tính chất gì” – GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại Mục tiêu: - Nêu VD nước thể lỏng và thể khí - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí và ngược lại Tiến hành: - HS tieán haønh laøm thí nghieäm theo nhoùm, baùo keát quaû - GV dặt câu hỏi, HS trả lời - Nêu vài VD để chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay và không khí - Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh - GV kết luận SGV/94 Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại Muïc tieâu: - Nêu cách chuyển nước thành thể rắn và ngược lại - Nêu VD nước thể rắn Tiến hành: - HS trả lời câu hỏi dựa vào hình 4,5 và mục “Liên hệ thực tế” - HS caùc nhoùm quan saùt hình veõ, thaûo luaän - Đại diện nhĩm trình bày - lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận HS đọc mục “ Bạn cần biết” Hoạt động 3: vẽ sơ đồ chuyển thể nước Muïc tieâu: - Nói thể nước - Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước Tiến hành: - GV nêu câu hỏi, hs trả lời - HS thảo luận theo cặp vẽ sơ đồ chuyển thể nước và trình bày sơ đồ - Lớp và GV nhận xét C Cuûng coá-daën doø: GDHS biết tiết kiệm nước 11 Lop4.com (12) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Phaàn boå sung …… TẬP LÀM VĂN (T21) Tieát 21 - LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN TG:35 phút I- Mục tiêu: - Tài liệu chuẩn kiến thức trang 21 * Giáo Dục KNS: - Thể tự tin ( 1) - Lắng nghe tích cực ( 2); Giao tiếp ( 3); Thể cảm thông ( 4) * GDHS biết lễ phép, biết quý trọng người thân ( 5) II- ĐDDH: Truyện đọc lớp Phiếu khổ to vieát teân soá nhaân vaät III-Hoạt động dạy - học: A Baøi cuõ: Nhận xét bài kiểm tra B Bài mới: Giới thiệu bài: + GD ( 1) : GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời và phát biểu trước lớp : - Những việc làm, hành động nào nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên ( Hs phát biểu, trình bày trước lớp) GV nêu nhiệm vụ HS học ( nêu tên bài ) Hướng dẫn HS phân tích đề: a Hướng dẫn HS phân tích đề: HS đọc đề bài - GV cùng phân tích đề, nhắc HS lưu ý số điểm b Hướng dẫn HS thực trao đổi * Hs đọc gợi ý 1: tìm đề tài trao đổi GV kiểm tra trao đổi HS chuẩn bị - Treo bảng phụ viết sẵn tên 1số nhân vật HS nói tên 1số nhân vật mình chọn * HS đọc gợi ý 2: Xác dịnh nội dung trao đổi - HS đọc gợi ý, 1HS gioûi làm mẫu, nói nhân vật mình chọn trao đoåi và sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK + GD ( 2): Nhận xét bài làm bạn, chia sẻ cùng bạn gì em làm * Đọc gợi ý 3: Xác định hình thức trao đổi - HS đọc gợi ý - em làm mẫu trả lời các câu hỏi SGK c Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - Từng cặp hs tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp + GD ( 3): Nội dung trao đổi có đúng đề tài không, có đạt mục đích không? d.Từng cặp HS thi đóng vai - Thực hành kể chuyện theo cặp - HS thi kể trước lớp > Lớp, GV nhận xét + GD ( 4): Sau trao đổi , chia sẻ với người thân, em thấy cảm xúc suy nghĩ mình nào? * GDHS biết lễ phép, biết quý trọng người thân C Cuûng coá- daën doø: - GV nhắc nhở HS kiến thức cần ghi nhớ, viết bài vào nháp - Dặn dò Nhận xét tiết học Phaàn boå sung 12 Lop4.com (13) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Toán TG: 40 phút Tiết 53- NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ O I-Mục tiêu - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh,tính nhẩm - Baøi 1,2; Baøi 3,4: HSKG II-ĐDDH: Bảng phụ III-Hoạt động daïy hoïc: A Baøi cuõ: Gọi HS lên bảng sửa bài 1b, 2b SGK/ 61 B Bài mới: 1.GTB: GV nêu mục tiêu Phép nhân với số có tận cùng là chữ số - GV viết: 1234 x 20 = ? - GV hướng dẫn: 20 = x 10 1320 x20 = 1324 x (2 x 10) áp dụng tính chất kết hợp = (1324 x2) x10 - Viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x2 (theo quy tắc nhân số với 10) Vậy ta có:1324 x 20 =26480 Đặt tính : 1324 Yêu cầu HS nêu cách làm x 20 26480 Nhân với số có tận cùng là chữ số - GV ghi baûng: 230 x 70 ( hướng dẫn tương tự trên GV lưu ý thừa số thứ 230) Thực hành Bài 1: Ñaët tính roài tính - HS đọc đề - HS laøm bảng phuï - lớp, GV nhận xét, sữa bài - HS đổi kiểm tra chéo Bài 2: Tính - Tiến hành tương tự bài Bài 3, 4: Giải toán ( dành cho hs khá, giỏi) - HS làm bài cá nhân – GV sửa sai (nếu có) C Cuûng coá-daën doø: - HS nêu lại cách nhân với số có taän cuøng laø chữ số - Daën doø Nhận xét tieát hoïc Phaàn boå sung 13 Lop4.com (14) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Thứ tư ngày tháng 11 năm 2010 Đòa lí Tieát 11 – OÂN TAÄP TG:40 phút I-Mục tiêu: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Boä II- ĐDDH: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Phieáu BT cuûa hs III-Hoạt động daïy hoïc: A.Baøi cũ: “Thành phố Đà Lạt ” - Gvnêu câu hỏi- hs trả lời - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm B Bài mới: 1.GTB: GV nêu mục tiêu Các hoạt động Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - HS làm việc lớp, trên đồ - Lớp và GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyeân - HSlàm việc theo nhoùm - thảo luận câu hỏi SGK - Đai diện nhóm trình bày - GV ñieàn vaøo baûng thoáng keâ Hoạt động 3: Vuøng trung du Baéc Boä - HS làm việc lớp - GV nêu câu hỏi, hs trả lời + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV chốt:Rừng trung du Bắc Bộ rừng trên nước cần phải bảo vệ, không nên khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng C Cuûng coá-daën doø: - Hỏi HS kiến thức trọng tâm bài - Daën doø Nhận xét tiết hoïc Phaàn boå sung 14 Lop4.com (15) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Luyện từ và câu Tiết 22 – TÍNH TỪ TG: 40 phút I- Mục tiêu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…(ND ghi nhớ) -Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn a đoạn b ,BT1,mục III) đặt câu có dùng tính từ (BT2) II- ĐDDH: bảng phụ, phiếu khổ to III- Hoạt động dạy - học: A Bài cũ: “luyện tập động từ” - Gọi HS làm bài 2, B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ Phaàn nhận xét - HS đọc nội dung bài tập 1, - HS trao đổi cặp - trình bày kết - Lớp, GV nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng - GV: các từ miêu tả dặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái đó là tính từ - Hỏi tính từ là gì? Phaàn ghi nhớ - 2, HS đọc ghi nhớ - HS nêu VD tính từ Luyện tập Bài 1: Gạch các từ là tính từ các đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài - làm bài nhoùm ñoâi - trình bày kết - Lớp, GV nhận xét Bài 2: Viết câu có dùng tính từ theo yêu cầu - HS nối tiếp đọc các yêu cầu a, b - HS làm việc cá nhân - trình bày kết - Lớp, GV nhận xét chốt lời giải đúng C Cuûng coá- daën doø: - HS nêu tính từ là gì? Cho VD - GV nhắc HS ghi nhớ nội vừa học - Daën doø - Nhận xét Phaàn boå sung 15 Lop4.com (16) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 TOÁN (T.54) Đề -Xi-Mét Vuông TG:35 phút I- Mục tieâu: - Biết đề –xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích -Đọc ,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề – xi-mét vuông -Biết 1dm2 = 100 cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại - Baøi 1,2,3; Baøi 4,5: HSKG II- ĐDDH: Hình vuông cạnh dm chia thaønh 100 ô vuông, ô cm2 , bảng phụ III- Hoạt động dạy - học: A Baøi cuõ: GV gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đề-xi-mét vuơng - HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị quan sát đo cạnh thấy đúng 1dm GV nói và vào bề mặt hình vuông có cạnh dm,đây là đề-xi-mét vuông - Giới thiệu cách đọc và viết đề-xi-mét vuông viết tắt: dm2 - HS quan sát: hình vuông cạnh dm xếp đầy 100 hình vuông nhỏ (diện tích 1cm2), nhận biết mối quan hệ 1dm2 = 100 cm2 Thực hành Bài 1:Đọc - HS laøm baøi caù nhaân sửa miệng - nhận xét, sửa sai Bài 2: Vieát theo maãu - HS laøm baûng - GV nhaän xeùt Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS laøm baøi caù nhaân, hs laøm baûng phuï - Lớp, GV nhận xét - HS nêu cách đổi Bài 4,5 : (Daønh cho hs khaù, gioûi) - HS làm bài cá nhân, GV sửa sai ( có) C Cuûng coá-daën doø: - Yêu cầu HS nêu lại 1dm2 = ?cm2 Nhắc nhở HS chú ý đổi dơn vị dm2 - Daën doø - Nhận xét Phaàn boå sung 16 Lop4.com (17) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Keå chuyeän Tieát 11-BAØN CHAÂN KÌ DIEÄU Thời gian dự kiến: 40 phút I- Mục tiêu: - Nghe , quan sát để kể lại đoạn , kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì dieäu ( GV keå) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực , có ý chí vöôn leân hoïc taäp vaø reøn luyeän * Giáo dục học sinh vượt khó, vươn lên học tập II- ĐDDH: - Tranh minh hoïa truyeän SGK III- Hoạt động Dạy – Học: Giới thiệu truyện - GV giới thiệu - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu bài kể chuyện SGK GV kể chuyện - GV keå laàn 1, kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc ký - HS nghe - GV keå laàn vừa kể vừa vào tranh minh họa - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa, đọc phần chú giải tranh SGK Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể nối tiếp đọc các yêu cầu bài tập a Kể chuyện theo cặp: - Từng cặp HS kể chuyện - GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý b.Thi kể chuyện trước lớp: - GV gắn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Vài HS tiếp nối thi kể trước lớp - Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn - HS thi kể toàn câu chuyện - Lớp, GV nhận xét bình chọn C Cuûng coá-daën doø: * Giáo dục học sinh vượt khó, vươn lên học tập, nêu vài gương điển hình học tập.( Nguyễn Ngọc Ký…) - GV nhắc nhở HS soá löu yù kể chuyện - Dặn hs nhà kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 12 - Nhận xét tieát hoïc Phaàn boå sung 17 Lop4.com (18) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 A B C D KÓ THUAÄT ( T 11) TG: 35phút Bài : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải vả khâu viền đường gấp mép vài mũi khâu đột thưa đột mau - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật - GDHS yêu thích sản phẩm mình làm ĐDDH: Mẫu, vật liệu và dụng cụ khâu Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài làm khâu đột thưa mau HS II HĐ dạy bài mới: HĐ1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ HĐ2: GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu - HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu GV kết luận HĐ 3: GV HDHS thao tác kĩ thuật - HDHS quan sát H 1,2,3,4 và yêu cầu HS nêu các bước thực - HS đọc nội dung mục 1,quan sát H1,2a,b / SGK + Nêu cách gấp mép vải? - HS thực thao tác vạch đường dấu lên mảnh vả ghim trên bảng - GV nhận xét lưu ý - HS nội dung đọc mục 2,3 với quan sát H3,4/ SGK trả lời và thực các thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột GV nhận xét chung - HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải III Hoạt động cuối cùng: - Nhắc nhở, nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau Bổ sung: 18 Lop4.com (19) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC ( T.21) Bài: ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC- TRÒ CHƠI KẾ`T BẠN ( GV môn dạy ) Khoa hoïc TG: 40 phút Tiết 22 – MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I- Mục tiêu: - Biết mây ,mưa là chuyển thể nước tự nhiên II- ĐDDH: Hình 46,47 SGK III- Hoạt động dạy – học: A Baøi cuõ: “ Ôn tập:Con người và sức khỏe”, câu hỏi dựa vào SGK B Bài mới: 1.GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên a Mục tiêu: - Trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu b Tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - HS trao đổi theo cặp – HS nghiên cứu phiêu lưu giọt nước SGK/46-47 - Nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh B2: Làm việc cá nhân: Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - Mây hình thành nào? - Nước mưa từ đâu ra? B3: Làm việc theo cặp: HS trình bày với kết làm việc cá nhân B4: Làm việc lớp (trả lời câu hỏi B2) - GV giảng nội dung mục bạn cần biết SGK/47 - Yêu cầu HS phát biểu ñònh nghóa vòng tuần hoàn nước tự nhiên Hoạt động 2: Trị chơi đĩng vai “Tơi là giọt nước” a Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học hình thành mây và mưa b Tiến hành: Bước 1: tổ chức và hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm, HS hội ý và phân vai theo: (giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, …) Bước 2: làm việc theo nhóm - Các nhóm phân vai đã hướng dẫn và trao đổi với lời thoại theo sáng kiến các thành viên Bước 3: trình bày và đánh giá: - Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ sung C Cuûng coá-daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm, liên hệ giáo dục 19 Lop4.com (20) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - tuần 11 - Dặn dò, nhận xét tiết học Phaàn boå sung Taäp làm văn Tieát 22- Mở Bài Trong Bài Văn Kể Chuyện TG:35 phút I- Mục tiêu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ) - Nhận biết mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2 mục III); bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3 mục III) II- ĐDDH: giấy khổ to, bảng phụ III- Hoạt động dạy - học: A Bài cũ: Nhận xét bài trao đổi ý kiến với người thân B Bài Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa , tên bài Phần nhận xét Bài1,2: - HS đọc đề bài - HS tìm đoạn mở bài đoạn truyện - HS trả lời GV chốt Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi so sánh cách mở bài - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt: Đó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Phần ghi nhớ - 2,3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm Phần luyện tập Bài 1: - 4HS tiếp nối đọc cách mở bài truyện “ Rùa và thỏ” - HS suy nghĩ, phaùt bieåu yù kieán - GV chốt lời giải đúng - Gọi HS kể phần mở đầu câu chuyện “Rùa và thỏ” theo cách mở bài trực tiếp và gián tiếp Bài 2: 1HS đọc thầm phần mở bài truyện, trả lời câu hỏi - Lớp, GV nhận xét, chốt ý Bài 3: HS đọc đề, trao đổi cặp, làm vào - HS tiếp nối đọc đoạn mở bài mình - Cả lớp và GV nhận xét C Cuûng coá-daën doø: - HS nhắc lại điều cần ghi nhớ làm đoạn mở bài - GV yêu cầu HS nhà viết lại vào bài - Dặn dò, nhận xét tiết học Phaàn boå sung 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:20

w