1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2006-2007

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 264,51 KB

Nội dung

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc.. - tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK.[r]

(1)Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 TUAÀN 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2006 TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác , … - Cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học : - Thước có cạnh chia , ê ke A III Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : em học sinh nêu cách vẽ hình vuông có cạnh cm học sinh làm bài tập : a ) Hai đường chéo AC và BD vuông góc với b) Hai đường chéo AC và BD D - Học sinh nhận xét , giáo viên ghi điểm B Dạy học bài : 1- Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm các em củng cố các kiến thức hình học đã học 2- Hướng dẫn luyện tập : Bài : Học sinh đoïc yêu cầu đề bài Giáo viên vẽ hình lên bảng phụ - học sinh lên bảng làm bài Học sinh làm ghi tên các góc vuông , góc nhọn , góc bẹt , góc tù hình - Học sinh nhận xét – giáo viên cùng học sinh kiểm tra A a) A B C B M B C D a) Góc đỉnh A : Cạnh AB , AC là góc vuông Đỉnh B : Cạnh BM và BC là góc nhọn Cạnh BA và BC là góc nhọn Góc đỉnh C : Cạnh CM và CB là góc nhọn Góc đỉnh M : Cạnh MA và MB là góc vuông Cạnh MB và MC là góc tù Cạnh MA và MC là góc bẹt b) Góc đỉnh A : Cạnh AB và AD là góc vuông Góc đỉnh B : BC và BD là góc vuông Góc đỉnh D : Cạnh AD và DC là góc vuông Góc đỉnh B : Cạnh BA , BD là góc nhọn Góc đỉnh C : Cạnh CB và CD là góc nhọn Lop4.com C (2) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Góc đỉnh D : Cạnh CB và CD là góc nhọn Cạnh DB và DC là góc nhọn Góc đỉnh B : Cạnh BA và BC là góc tù H : So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn ? H : Góc tù bé hay lớn góc vuông ? H : góc bẹt góc vuông ? Bài : Học sinh đọc yêu cầu bài (Đúng ghi Đ , Sai ghi S vào ô ) H : Bài tập yêu cầu gì ? Học sinh làm trên phiếu học tập học sinh lên bảng làm – nêu cách làm A - Học sinh nhận xét bài trên bảng - Gọi HS đọc bài mình - GV kết luận lời giải đúng AH là đường cao hình tam giác ABC ( S ) Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC B H AB là đường cao tam giác ABC (Đ ) vì AB vuông góc với cạnh đáy BC  Trong hình tam giác có góc vuông thì hai cạnh góc vuông chính là đường cao hình tam giác Bài : HS đọc đề bài : H : BT yêu cầu gì ? ( HS thảo luận cặp đôi – làm vào ) HS tự vẽ hình chữ nhật vào có chiều dài AB = cm ; Chiều rộng AD = cm A - HS lên bảng vẽ theo kích thước dm và dm - HS vừa vẽ vừa nêu - HS nêu cách xác định trung điểm M M cạnh AD Dùng thước có vạch chia, đặt vạch số thước trùng với D điểm A, thước trùng với cạnh AD Vì AD = cm nên AM = cm Tìm vạch số trên thước và chấm điểm Điểm đó chính là trung điểm M cạnh AD - HS lên bảng xác định trung điểm N cạnh BC Nối M với N b) Nêu tên các hình chữ nhật : ABCD , ABNM , MNCD Cặp cạnh song song với cạnh AB : MN , DC Củng cố , dặn dò : GV hướng dẫn bài ( Theo cách vẽ hình vuông có cạnh AB = cm cho trước ) A B - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau _ Lop4.com C B N C (3) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 ÂM NHẠC Tiết 10: Học hát: Bài KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I.Mục tiêu: - HS nắm giai điệu , tính chất nhịp nhàng, vui tươi bài hát - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể tình cảm bài hát - Qua bài hát giáo dục các em vươn lên học tập, xứng đáng là hệ tương lai dất nước II Chuẩn bị: Gv: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài hát HS: SGK âm nhạc Một số nhạc cụ gõ phách, song loan, mõ III các hoạt động dạy- học chủ yếu: Phần mở đầu: - Ôn tập bài hát cũ, giới thiệu bài hát a) Ôn tập: - Gọi em HS dọc bài TĐN số Nắng vàng ( đọc nhạc và hát lời) - Gọi nhóm khoảng em em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh b) Giới thiệu bài hát mới: Gv hỏi: - Em hãy kể tên vài bài hát hát khăn quàng đỏ - HS trả lời Gv nhận xét tuyên dương - Gv giới thiệu bài Khăn quàng thắm mãi vai em tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui, tươi, nhí nhảnh, hồn nhien và dễ thương Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em * Hoạt động 1: Dạy hát - HS nghe băng nhạc - HS đọc câu hát, Gv đàn theo giai điệu * Hoạt động 2: Luyện tập - Luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm - Luyện tập cá nhân b) Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động * Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách: Khi trông phương đông vừa hé ánh dương Khi trông phương Đông vừa hé ánh *Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát dương - Hát gõ đệm theo nhịp: Lop4.com (4) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp - nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Phần kết thúc: - Cả lớp hát lại bài hát lần - Dặn dò HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca TẬP ĐỌC Tiết 19: ÔN TẬP I Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra đọc hiểu - Kĩ đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm đúng , tốc độ đọc 120 chữ / phút Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu , đọc diễn cảm thể nội dung bài - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung , nhân vật các bài tập đọc - tìm đúng đoạn văn cần thể giọng đọc đã nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn đó II Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu tuần 10 là ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn tiếng Việt tuần 2- Hướng dẫn làm bài tập : Bài : học sinh đọc yêu cầu bài H : Những bài tập đọc nào là truyện kể ? - Những bài kể chuỗi việc có đầu có cuối , liên quan đến hay số nhân vật để nói lên diều có ý nghĩa H : Hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người thể thương thân “ ( nói rõ số trang ) - Dế mèn bênh vực bạn yếu phần ( T ,5 / SGK ) phần ( T 15 / SGK ) - Người ăn xin ( T30 , 31 ) * GV phát phiếu riêng cho vài em lên bài trên phiếu - HS làm bài vào - HS dán phiếu lên bảng và trình bày - lớp và GV nhận xét Tên bài Dế mèn bênh vực bạn yếu Người ăn xin Tác giả Tô Hoài Nội dung chính Dế mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã tay bênh vực Tuốc - ghê - Sự thông cảm sâu sắc cậu nhép bé qua đường và lão ăn xin Lop4.com Nhân vật - Dế mèn - Nhà Trò - Bọn nhện - Tôi ( chú bé ) - Ông lão ăn xin (5) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Bài : HS đọc yêu cầu bài HS tìm nhanh trang bài tập đọc trên HS tìm các đoạn văn có giọng đọc yêu cầu - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm - Gọi HS đọc đoạn văn tìm - GV nhận xét kết luận: a ) Đoạn văn có giọng đọc tha thiết trừu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin: + Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy … đến Khi tôi hiểu : tôi tôi vừa nhận chút gì ông lão b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò phải vay lương ( Dế mèn bênh vực bạn yếu ) phần - kể nỗi khổ mình : + Năm trước, gặp trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện … đến Hôm bọn chúng tơ ngang đường bắt em vặt chân , vặt cánh ăn thịt em c ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ răn đe là đoạn Dế mèn đe dọa bọn nhện , bênh vực Nhà Trò ( Truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2) + Tôi thét : - Các có ăn để , béo múp béo míp … có phá hết các vòng vây không - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( đoạn HS thi đọc ) - GV nhận xét , tuyên dương HS đọc tốt Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học - Xem lại các qui tắc viết hoa , tên riêng _ KYÕ THUAÄT Tiết 10 : KHÂU ĐỘT MAU (Tieát 2) I Muïc tieâu : - Học sinh biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột mau - Khâu các mũi khâu đột mau theo đường dấu trên vải - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận, an toàn II Đồ dùng dạy học: - GV: Vaät maãu - HS: mảnh vải kích thước 20 x 30 cm; kim, chỉ, kéo, thước, phấn III Các hoạt động dạy học chủ yếu : A Kieåm tra baøi cuõ : HS trả lời: - Thế nào là khâu đột mau ? Nhận xét - Đánh giá Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 1.Giới thiệu bài : Khâu đột mau ( tiết ) 2.Thực hành : a) Cho HS nhắc lại nào là khâu đột mau? Để thực khâu đột mau cần thực bước nào ? Bước1 : Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu mũi đột mau theo đường vạch dấu 1HS nhắc lại phần ghi nhớ GV nhắc nhở số lưu ý tực khâu và nêu yêu cầu , thời gian thực hành Khâu theo chiều từ phải sang trái - Khâu đột mau theo quy tắc lùi mũi tiến mũi - Khâu đúng theo đường vạch dấu - Không rút quá chặt , đường khâu phẳng và b) HS thực hành trên vải GV theo dõi hưỡng dẫn HS Đánh giá kết học tập: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm GV đưa các tiêu chuẩn đánh giá + Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng , không bị dúm + Mặt phải các mũi khâu tương đói và khít + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian GV nhận xét ,đánh giá 3.Toång keát baøi : - GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần thái đôï học tâïp HS - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn dò : Về nhà thực hành khâu đột mau - Chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường mép vải mũi khâu thường Thứ ba ngày tháng 11 năm 2006 THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI “ I Mục tiêu : - Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời “ Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình , chủ động - Ôn động tác : Vuơn thở , tay , chân , lưng bụng Yêu cầu hS nhắc lại tên , thứ tự động tác và thực đúng động tác - Học động tác phối hợp : Yêu cầu thuộc động tác , biết nhận chỗ sai động tác tập luyện II Nội dung và phương pháp lên lớp : Lop4.com (7) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Phần mở đầu ( – 10 phút ) : - GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu học - GV và HS chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trường ; vòng sau đó thành vòng tròn và hít thở sâu - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên kiểm tra động tác bài thể dục phát triển chung - HS nhận xét – GV đánh giá xếp lợi Phần ( – 22 phút ) : a) Trò chơi vận động ( – phút ) : - Trò chơi “ Con cóc là cậu ông Trời “ - GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi sau đó điều khiển HS chơi b) Bài thể dục phát triển chung ( 14 – 16 phút ) : * Ôn động tác : Vươn thở , tay , chân , lưng bụng : - Ôn lần động tác x nhịp - GV hô nhịp cho lớp tập lần động tác - Sau đó chia tổ tập luyện – GV hô nhịp, quan sát sửa sai cho HS * Động tác phối hợp : + Nhịp : Đưa chân trái sang ngang mũi chân chuỗi thẳng đồng thời hai tay dang ngang , bàn tay sấp + Nhịp : Hạ chân trái chạm đất rộng vai , khuỵu gối Đồng thời hai tay chống hông ( bốn ngón phía trước , ngón cái phia sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái ) + Nhịp : Quay thân trên sang trái trọng tâm dồn nhiều lên chân trái + Nhịp : Về tư + Nhịp , , , nhịp , 2, 3, đổi chân GV tập mẫu cho lớp quan sát – Sau đó GV vừa hô nhịp vừa tập cho lớp tập theo từ – lần - Lớp trưởng hô cho lớp tập – GV quan sát sửa sai kịp thời Phần kết thúc : ( – phút ) : - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét , đánh giá kết học _ TOÁN Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Cách thực phép cộng , phép trừ các số có chữ số Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm hình vuông ,hình chữ nhật ,tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học : Lop4.com (8) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Thước có vạch chia và ê ke III Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra bài cũ: - Cho đoạn thẳng AB = 3cm vẽ hình vuông ABCD và nêu cách vẽ - HS nhận xét – Gv ghi điểm B Dạy bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - Một học sinh đọc yeâu caàu bài - HS lên bảng - Lớp làm 386259 726485 528946 435260 + 260837 - 452936 + 73529 - 92753 647096 273549 602475 342507 H: Muốn thực phép cộng ta làm ntn? H: Muốn thực phép trừ ta làm ntn? Bài 2: H: Baøi taäp yeâu caàu chúng ta làm gì ? - 2HS lên bảng làm - lớp làm vào : a) 6257 + 989 + 743 b) 5798 + 322 + 4678 = (6257 + 743) + 989 = 5798 + (322 + 4678) = 7000 + 989 = 5798 + 5000 = 7989 = 10798 - HS nhận xét H:Trong bài trên ta áp dụng tính chất nào ? *HS nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng Bài : HS đọc đề bài : H: Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ? H: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải biết gì ? ( Biết chiều rộng và chiều dài ) Biết nửa chu vi HCN tức là biết gì ?(Tổng số đo chiều dài và chiều rộng ) H : Có tính chiều dài và chiều rộng không ? H: Bài toán thuộc dạng toán nào ?(HS tự tóm tắt và giải vào ) - Một HS lên bảng giải - lớplàm Giải Hai lần chiều rộng hình chữ nhật là : 16 – = 12 ( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 12: = ( cm ) Chiều dài hình chữ nhật là : + = 10 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là : 10  = 60 ( cm ) Đáp số: 60 cm2 - HS nhận xét bài trên bảng – GV chấm số bài A B Củng cố - dặn dò : GV hướng dẫn BT Lop4.com I (9) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 H : BT cho biết gì ? a) H vuông BIHC có cạnh ? cm Hình vuông ABCD và BIHC có chung cạnh BC nên BI = cm … Cho HS tính phần b và phần c - Chuẩn bị bài sau _ LỊCH SỬ Tiết 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( NĂM 981 ) I Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết : - Nêu tình hình đất nước ta trước quân Tống xâm lược - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với tình hình đất nước và hợp với lòng dân - Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Nêu ý nghĩa kháng chiến II Đồ dùng dạy - học : - Các hình minh họa / SGK - Lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : em H : Kể lại tình hình nước ta sau Ngô Quyền ? H: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì buổi đầu độc lập đất nước? - HS nhận xét – GV ghi điểm B Dạy học bài : Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh “ Lễ lên ngôi Lê Hoàn” Đây là cảnh lên ngôi Lê Hoàn , người sáng lập Triều Tiền Lê , triều đại tiếp nối triều Đinh Lê Hoàn đã lập công lao gì đới với lịch sử dân tộc ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó Các hoạt động : *Hoạt động :Làm việc theo cặp Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược : HS đọc từ đầu … nhà Tiền Lê - GV treo bảng phụ có ghi nội dung thảo luận ( GV phát phiếu ) - HS ngồi cạnh cùng đọc SGK và thảo luận câu hỏi : hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Lop4.com (10) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Các nhóm phát biểu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét H : Dựa vào phần thảo luận , nêu tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược ? - Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và trưởng là Đinh Liễn bị ám hại Con thứ là Đinh Toàn tuổi lên ngôi không lo việc nước Quân Tống lợi dụng thời đó sang xâm lược nước ta Lúc đó Lê Hoàn là thập đạo tướng quân , là người tài giỏi mời lên ngôi vua H : Khi Lê Hoàn lên ngôi vua nhân dân ủng hộ nào ? ( quân sĩ tung hô “ Vạn tuế” ) H : Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì ? Triều đại ông gọi là triều gì ? - Khi Lê Hoàn xưng là Hoàng đế , triều đại ông sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau này H : Nhiệm vụ đầu tiên nhà Tiền Lê là gì ? ( lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống ) GV kết luận và HS nhắc lại *Hoạt động : Thảo luận nhóm 2- Diễn biến kháng chiến : - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : H : Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ? H : Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào ? H : Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn nào ? H : Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ? - HS dựa vào SGK và lược đồ để thảo luận Sau đó gọi số nhóm báo cáo – các nhóm báo cáo bổ sung *Hoạt động : Làm việc lớp H : Kết kháng chiến nào? (Quân giặc chết quá nửa , tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi) H : Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta ? - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững độc lập nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào , lòng tin sức mạnh dân tộc Củng cố , dặn dò : GV cho HS đọc phần đóng khung SGK - GV cho HS thi điền từ còn thiếu vào sơ đồ ( GV phát phiếu cho em ) Năm 981 giặc Tống kéo quân sang xâm lược nước ta Dưới lãnh đạo Lê Hoàn quân dân ta đã giành chiến thắng vẻ vang trận Bạch Đằng và trận Chi Lăng 10 Lop4.com Cuộc kháng chiến chống quan Tống thắng lợi (11) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - HS suy nghĩ và viết các từ mình điền theo đúng thứ tự Gọi HS chữa bài – các tổ đổi chéo giấy để kiểm tra lẫn , tổ nào có nhiều bạn điền đúng là tổ thắng - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài _ CHÍNH TẢ Tiết 10: ÔN TẬP I Mục tiêu : - Nghe, viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp bài “Lời hứa” - Hệ thống các qui tắc viết hoa tên riêng II Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giới thiệu bài : Trong tiết ôn tập này các em luyện nghe , viết đúng chính tả , trình bày đúng truyện ngắn phẩm chất đáng quí cậu bé Tiết học này còn giúp các em ôn lại các qui tắc viết tên riêng Hướng dẫn HS nghe viết : - GV đọc bài “ Lời hứa”– HS đọc lại HS theo dõi SGK - Giải nghĩa : Trung sĩ : Một cấp bậc quân đội thường huy tiểu đội HS đọc thầm bài văn : GV nhắc nhở HS cần chú ý từ nhữ mình dễ viết sai , cách trình bày bài , cách viết lời thoại ( với dấu hai chấm xuống dòng gạch ngang đầu dòng , hai chấm đóng ngoặc kép , đóng ngoặc kép ) GV đọc chính tả cho HS viết Dựa vào bài chính tả “ Lời hứa “ trả lời các câu hỏi : Đại diện các nhóm trình bày kết Nhận xét thống ý kiến Em bé giao nhiệm vụ gì ? ( gác kho đạn ) Vì trời đã tối em không ? ( hứa không bỏ vị trí gác chưa có người đến thay ) Các dấu ngoặc kép bài dùng để làm gì ? ( báo trước phận đứng sau nó là lời nói bạn em bé hay em bé ) Có thể đưa phận đóng ngoặc kép xuống dòng , đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì ? ( không , vì lời nói em bé với các bạn em bé thuật lại với người khách ) Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân Cho HS trình bày - Cả lớp sửa bài theo lời giải 11 Lop4.com (12) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Tên riêng Tên người , tên địa lý Việt Nam Tên người , tên địa lý nước ngoài Qui tắc viết Ví dụ Viết hoa chữ cái đầu tiếng - Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ tạo tên đó Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó Các tiếng mộy phận có dấu gạch nối - Những tên phiên âm theo âm hán Việt chư tên riêng Việt Nam Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS đọc trước , chuẩn bị tiết sau _ KHOA HỌC Tiết 19 : ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS có khả áp dụng các kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Hệ thống hóa kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động : Trò chơi nhanh , đúng a Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa b Cách tiến hành : Chơi theo đồng đội Bước 1: Chia lớp làm nhóm cử 3- em làm ban giám khảo cùng theo dõi và ghi lại các câu trả lời các đội Bước : Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe câu hỏi Đội nào có câu trả lời lắc chuông - Đội nào lắc chuông trước trả lời trước - Tiếp theo các đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông Cách tính điểm : Đội nào trả lời trước và đúng hoàn toàn câu hỏi : 10 điểm ; Đội nào lắc chuông thứ hai điểm; Đội thứ ba điểm Nếu đội nào không trả lời số điểm nhường lại cho đội trả lời sau Bước : HS tiến hành chơi theo các nội dung sau : – Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng 12 Lop4.com (13) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 – Nêu nguyên nhân và tác hại các bệnh thiếu chất dinh dưỡng – Nêu cách đề phòng các bệnh thiếu chất dinh dưỡng – Chúng ta cần tuyên truyền cho người cách phòng bệnh nào ? – Bệnh thừa chất dinh dưỡng gây bệnh gì ? – Nêu nguyên nhân và tác hại bệnh béo phì ? – Cách phòng bệnh béo phì nào ? – Nêu nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa ? – Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ? 10 – Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? Bước : Tổng kết trò chơi Nhận xét thi đua – tuyên dương Hoạt động : Tự đánh giá a Mục tiêu : HS có khả áp dụng kiến thức đã học vào việc tự theo dõi , nhận xét phòng số bệnh trên b Cách tiến hành : Cho HS làm việc theo cặp kể cho nghe em đã biết cách đề phòng bệnh nào ? Em đã mắc phải bệnh nào ? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng chống ? Một vài em tự đánh giá trước lớp GV nhận xét tuyên dương Hoạt động : Cho HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Nói với gia đình nhằm thực tốt nhằm nâng cao sức khỏe Giảng : Sức khỏe là vốn quí người , chúng ta cần phải chăm sóc và giữ gìn sức khỏe tránh bị bệnh tật Nhận xét tiết học Về nhà ôn lại bài và thực tốt bài học Chuẩn bị bài sau : Nước có tính chất gì ? _ Thứ tư ngày tháng 11 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 19 : ÔN TẬP (Tieát 3) I Mục tiêu : - Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ ; các thành ngữ, tục ngữ dả học ba chủ điểm Thương người thể thương thân ,Măng mọc thẳng ;Trên đôi cánh ước mơ - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II Đồ dùng day học : - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ: HS trả lời - Thế nào là động từ ? 13 Lop4.com (14) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Nêu đoäng từ BT2b ? (mỉm cười, ưng thuận, thành, tưởng, có, bẻ, biến thành, ngắt ) GV nhận xét đánh giá B Dạy bài : Giới thiệu bài : OÂn taäp ( tieát 3) Hướng dẫn ôn tập : Bài 1: HS đọc YC bài - Cho HS làm bài trên phiếu học tập : Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm đã học ghi vào coät tương ứng - HS nhắc lại các chủ điểm đã học: +Thương người thể thương thân + Măng mọc thẳng + Trên đôi cánh ước mơ Sau đó cho HS nêu lên từ ngữ tìm chủ điểm GV - HS nhận xét Thương người thể thương thân Từ cùng nghóa:Thương người, nhân hậu, hiền từ, hiền lành, đùm bọc, che chở , Từ trái nghóa: độc ác, ác ,tàn ác … Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Từ cùng nghĩa:Trung thực thẳng thật thà ,thẳng thắn , chân thật … Ước muốn ,ao ước ,mơ tưởng , ước vọng … Từ trái nghóa: Dối trá ,gian dối ,gian giảo ,lừa dối … Bài : HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp tìm các thành ngữ , tục ngữ đã học gắn với chủ điểm và ghi vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày – GV và HS chữa bài nhận xét Thương người thể thương thân - Ở hiền gặp lành - Hiền bụt - Lành đất - Lá lành đùm lá rách - Nhường cơm sẻ áo Măng mọc thẳng - Thẳng ruột ngựa - Cây không sợ chết đứng - Giấy rách phải giữ lấy lề Trên đôi cánh ước mơ - Cầu ước thấy - Ước - Đứng núi này trông núi - Cho HS đọc lại bài Chọn 1thành ngữ ,tục ngữ đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ đó VD: Với tinh thần lá lành đùm lá rách lớp chúng em đả quyên góp nhiều sách đồ dùng học tập tặng bạn nghèo VD: Bạn đã có cái cặp đẹp này mà còn mơ cặp bạn Lan đúng là cậu “đứng núi này trông núi ” 14 Lop4.com (15) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Cho HS nêu - GVchữa bài nhận xét Bài 3: HS đọc YC bài tập HS nêu tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Lấy VD Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học - nhà chuẩn bị bài ôn tiết sau _ TOÁN Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - GIỮA KÌ I KỂ CHUYỆN Tiết 10: ÔN TẬP ( Tieát ) I Mục tiêu : - Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Giới thiệu bài : Ôn tập kiến thức phân môn Luyện từ và câu 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1.2 : - HS đọc đoạn văn BT và yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm - HS làm viẹc trên phiếu học tập - Tìm tiếng có mô hình cấu tạo sau Sau đó cho HS nêu các tiếng đó - Chữa bài và nhận xét Tiếng Âm đầu Vần Thanh a) Chỉ có vần và ao ao ngang b) Có đủ âm đầu , vần , d ươi sắc t âm huyền (Các tiếng còn lại ) ; tầm cánh, chú , bây là , lũy tre c anh sắc xanh , … ch u sắc Bài : em đọc yêu cầu bài tập H : Thế nào là từ đơn ? ( Từ gồm tiếng ) Thế nào là từ ghép ? ( Ghép hai tiếng có nghĩa lại với ) H: Thế nào là từ láy ? (Phối hợp các tiếng cĩ cùng âm hay vần giống ) HS làm bài vào 15 Lop4.com (16) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Sau đó cho HS tìm từ em tìm đoạn văn trên HS nhận xét - chốt lại lời giải đúng Ví dụ : - Từ đơn : , tầm , cánh , chú ,… - Từ láy : Rì rào , rung rinh , thung thăng - Từ ghép : Bây , tuyệt đẹp , cao vút , … Bài : Tìm đoạn văn trên danh từ , động từ Cho HS thảo luận theo cặp Đại diện các cặp nêu danh từ , động từ Cho HS nhắc lại : Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ ? Ví dụ : Danh từ : Chuồn chuồn , tre , khoai nước Động từ : Rì rào , rung rinh , gaëm, … Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập ( tiếp ) _ ĐỊA LÍ Tiết 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết : Vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ Việt Nam Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt Dựa vào lược đồ ( đồ ) , tranh ảnh để tìm kiến thức Xác lập mối quan hệ địa lí với địa hình với khí hậu , thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II Đồ dùng dạy học : Sơ đồ để chơi trò chơi Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh , ảnh thành phố Đà Lạt III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : em trả lời H: Nêu các hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ? H: Tại cần bảo vệ rừng và trồng rừng ? Nhận xét, đánh giá B Dạy bài : Giới thiệu bài : GV treo đồ địa lí tự nhieân Việt Nam Cho HS quan sát và vị trí thành phố Đà Lạt Thành phố tiếng rừng thông và thác nước *Hoạt động : Dựa vào hình bài và nội dung bài trả lời các câu hỏi sau : - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ( Cao nguyên Lâm Viên) - Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét ? - Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu nào ? ( Mát mẻ ) - HS kể tên số cảnh đẹp Đà Lạt GV giảng : Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm Trung bình lên cao 1.000 mét thì nhiệt độ không khí giảm khoảng từ – độ C Vì vào mùa hạ nóng địa điểm nghỉ mát vùng 16 Lop4.com (17) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 núi thường đông khách Đà Lạt lạnh không ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt miền Bắc Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát : *Hoạt động : Làm vieäc theo nhóm : Bước : Dựa vào vốn hiểu biết các nhóm thảo luận : - Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát ? - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ? - Kể tên số khách sạn Đà Lạt ? Bước : - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày tranh ảnh Đà Lạt - GV sửa chữa , kết luận - Đà Lạt trở thành nơi nghỉ mát vì Đà Lạt có không khí lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp; có nhiều công trình phục vụ cho khách du lịch, … Hoa và rau xanh Đà Lạt : *Hoạt động : Làm việc theo nhóm : Bước : Dựa vào vốn hiểu biết HS quan sát hình nhóm thảo luận - Tại thành phố Đà Lạt gọi là thành phố hoa và rau xanh ? - Kể tên số loại hoa , và rau xanh Đà Lạt ? - Tại Đà Lạt lại tồng nhiều loại hoa , , rau xứ lạnh ? - Rau và hoa , Đà Lạt có giá trị nào ? Bước : Đại diện các nhóm trình bày kết GV sửa chữa giúp HS trình bày hoàn thiện nội dung trên Tổng kết bài : GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau trên bảng Chia lớp làm đội , đội cử em tham gia chơi tiếp sức Nhận xét , tuyên dương Đà Lạt Khí hậu quanh năm mát mẻ Thiên nhiên vườn hoa , rừng thông , thác nước 17 Lop4.com Các công trình Biệt thự Khách sạn (18) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Dặn dò : Về nhà học thuộc bài Chuẩn bị bài sau Ôn tập _ Thứ năm ngày tháng 11 năm 2006 THỂ DỤC Tieát 20: ÔN ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : NHẢY Ô TIẾP SỨC I Mục tiêu : - Ôn động tác: Vươn thở , tay , chân , lưng - bụng , phối hợp - Yêu cầu thực đúng đoäng tác và biết phối hợp các động tác - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình, chủ động II Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn Phương tiện : Chuẩn bị cái còi , kẻ san chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp : Phần mở đầu : - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động các khớp - Giậm chân chỗ và hát - Trò chơi tự chọn Phần : a ) Tập bài thể dục phát triển chung3- lần : - Lớp trưởng hô cho lớp tập 2-3 lần ôn lại bài thể dục phát triển chung - GV theo dõi sửa sai cho HS - GV theo dõi nhịp nào sai thì dừng lại để sửa - Cho lớp tập lại 2lần 18 Lop4.com (19) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 - Chia tổ để tập luyện - Tổ trưởng điều khiển các bạn tổ tập luyện - Tập hợp lớp cho các tổ tập –Gvtheo dõi tuyên dương b) Trò chơi vận động : -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” GV nêu tên trò chơi và quy định trò chơi cho HS chơi thử lần chia đội chơi chính thức Sau lần chơi Gv tuyên dương đội thắng Phần kết thúc : - Gv cho học sinh tập động tác thả lỏng - Trò chơi chỗ - GV hệ thống toàn bài - GV nhận xét tiết học , đánh giá kết học _ TẬP ĐỌC TIEÁT 20 :ÔN TAÄP ( Tieát 5) I Mục tiêu : - Hệ thống hóa moät số điều cần ghi nhớ nội dung , nhân vật , giọng đọc bài tập đọc thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng , trên đôi cánh ước mơ” II Các hoạt động dạy - học chuû yeáu : Giới thiệu bài : Ôn tập : Cho học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học chủ điểm “Măng mọc thẳng và chủ điểm “Trên đôi cánh ước mô” Chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” Chủ điểm “Măng mọc thẳng” - Một người chính trực SGK /36 - Những hạt thóc giống SGK/46 - Nỗi dằn vặt An – drây-ca SGK/55 - Chị em tôi SGK/59 - Trung thu độc lập SGK/66 - Ở vương quốc Tương Lai SGK/70 - Nếu chúng mình có phép lạ SGK/76 - Đôi giày ba ta màu xanh SGK/81 - Thưa chuyện với mẹ SGK/85 - Điều ước vua Mi –đát SGK/ 90 HS đọc thầm các truyện trên suy nghĩ , trao đổi theo cặp theo nhóm nhỏ làm bài trên phiếu Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc GV cho HS trình bày – HS nhận xét bổ sung Cho HS thảo luận các bài tập đọc chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ” theo bảng sau : 19 Lop4.com (20) Thiết kế bài dạy - lớp - năm học 2006 - 2007 Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc Cho HS trình bày nhanh nội dung bài tập đọc Bài : Cho HS đọc yêu cầu bài tập / 98 H : Trong chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ “ có truyện kể nào ? Hoạt động lớp : Nêu tên bài , nhân vật , tính cách nhân vật đó ? Có thể cho HS chơi trò chơi đố bạn , HS trả lời câu hỏi cuûa bạn sau đó có quyền đố bạn khác Nhận xét tuyên dương GV mời số HS thi đọc diễn cảm đoạn minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung bài Củng cố - dặn dò : H: Các truyện chủ điểm “ măng mọc thẳng” có chung lời nhắn nhủ gì ? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mô” giuùp em hiểu điều gì ? GV chốt lại Nhận xét tiết học Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra định kì _ TOÁN Tieát 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách thực phép nhân có sáu chữ số với số có chữ số Thực hành tính nhân cách thành thạo , chính xác II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A Kiểm tra bài cũ : Cho em lên bảng Tính : 72  164  Chữa bài : Ở thừa số thứ có chữ số, thừa số thứ hai có chữ số B Dạy bài : Giới thiệu bài : Nhân với số có chữ số Hướng dẫn HS thực phép nhân: GV đưa phép nhân 241324  = ? 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:57

w