- Yêu cầu các nhóm trình bày - Kết luận như nội dung SGK * Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống - Nêu câu hỏi yêu cầu thảo luận: Nước được làm - Nghe c[r]
(1) Giáo án Năm học 2010 - 2011 TUẦN 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Toán: Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết tính chất tổng cho số, tự phát tính chất hiệu chia cho số Kĩ năng: - Vận dụng tính chất nêu trên bài thực hành tính Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và tính: 329 108 =? 417 322 = ? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Ví dụ: Tính chất tổng chia cho số - Viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS tính và so sánh kết : - Cho HS làm bài: * (35 + 21) : = 56 : =8 * 35 : + 21 : = + = Vậy (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Gợi ý cho HS rút kết luận - Cho HS đọc lại c) Thực hành: Bài 1a: Tính cách - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chốt kết đúng: (15 + 35) : = ? C1: (15 + 35) : = 50 : = 10 C2: (15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 (80 + 4) : =? C1: (80 + 4) : = 84 : = 21 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS làm bảng - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - HS làm vào nháp, HS làm trên bảng lớp - HS nêu - HS đọc kết luận - HS nêu - HS làm bài bảng con, HS làm trên bảng lớp - Theo dõi (2) Giáo án Năm học 2010 - 2011 C2: (80 + 4) : = 80 : + : = 20 + = 21 b) Tính cách theo mẫu: - Hướng dẫn HS xây dựng mẫu - Theo dõi - Yêu cầuÝH làm các ý còn lại - HS làm bài vào - Kiểm tra, nhận xét: M: 12 : + 20 : =? C1: 12 : + 20 : = + = C2: (12 + 20) : = 32 : = 18 : + 24 : C1: 18 : + 24 : = + = C2: 18 : + 24 : = (18 + 24) : = 42 : = Bài 2: Tính hai cách - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu - Tiến hành bài 1b - HS làm bài vào - Chữa bài yêu cầu nêu cách làm - Theo dõi, nêu cách chia M: (35 – 21) : =? C1: (35 – 21) : = 14 : = C2: (35 – 21) : = 35 : - 21 : = – = a) (27 – 18) : =? C1: (27 – 18) : = : = C2: (27 – 18) : = 27 : – 18 : = – = b) (64 – 32) : =? C1: (64 – 32) : = 32 : = C2: (64 – 32) : = 64 : – 32 : = – 4= Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Gợi ý cho HS nêu cách giải - Nêu cách giải - Cho HS làm bài - HS làm bài vào - Chấm, chữa bài Đáp án: Bài giải Số nhóm học sinh lớp 4A là: 32 : = 8( nhóm) Số nhóm học sinh lớp 4B là: 28 : = (nhóm) Cả hai lớp có số nhóm học sinh là: + = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Củng cố: - Thế nào là tổng? - Trả lời - Muốn nhân tổng cho số ta thực nào? Dặn dò: - Dặn học sinh ôn bài, làm bài 1b ý Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (3) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Tập đọc: Tiết 27 CHÚ ĐẤT NUNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu từ ngữ truyện - Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa 2.Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên; ngây thơ; nhấn giọng từ gợi tả; gợi cảm; phân biệt lời người kể với lời chàng kị sĩ; ông Hòn Rấm; chú bé Đất Thái độ: - Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành người có ích cho xã hội II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài học ( sgk ) - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Văn hay chữ tốt” trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm và bài học b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: * Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (chia đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ và cách ngắt nghỉ câu văn dài - Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài - Cho HS đọc nhóm - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cu Chắt có đồ chơi nào? Chúng khác sao? (Cu Chắt có chàng kị sĩ cưỡi ngựa; nàng công chúa ngồi lầu son; chú bé đất Nàng công chúa và chàng kị sĩ nặn từ bột đất màu đẹp, còn chú bé Đất Cu Chắt nặn đất sét) - Nội dung đoạn là gì? ( 1.Giới thiệu đồ chơi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Hoạt động trò - HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) - Lắng nghe - HS nêu - Đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi (4) Giáo án Cu Chắt ) - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Chú bé Đất làm quen với hai người bột nào? Vì chú bỏ ? (Hai người bột và chú bé Đất làm quen với Chú bé nghe thấy chàng kị sĩ phàn nàn với công chúa là đất từ người chú làm bẩn hết quần áo đẹp chàng Chú buồn mình tìm cánh đồng) + Hãy nêu nội dung đoạn ? ( 2.Chú bé Đất và hai người bột làm quen với ) - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? (Chú cánh đồng, đến trái bếp thì gặp trời mưa, chú ngấm nước, rét quá chú vào bếp sưởi) + Vì chú bé Đất định trở thành chú Đất Nung? (Vì chú muốn xông pha, làm nhiều việc có ích) - Giải nghĩa từ “xông pha”: Dấn thân vào nơi khó khăn, không quản ngại + Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì? (Phải rèn luyện thử thách người cứng rắn, hữu ích) - Hãy nêu nội dung đoạn 3? ( Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung ) - Hãy nêu ý chính bài ? - Nhận xét, bổ sung: Ý chính: Ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người có ích đã dám nung mình lửa đỏ c) Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc lại toàn bài, nhắc lại giọng đọc - Cho HS đọc phân vai - Cho các nhóm đọc phân vai đoạn - Nhận xét Củng cố: - Em học điều gì chú đất nung? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà đọc lại bài Năm học 2010 - 2011 - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời các câu hỏi - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời các câu hỏi - Lắng nghe - HS nêu ý chính - Lắng nghe - HS đọc lại - HS đọc bài - HS nhắc lại - Đọc theo nhóm - nhóm đọc, lớp nhận xét - Trả lời Lịch sử: Tiết 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục ti êu: Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (5) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Kiến thức: HS biết hoàn cảnh đời nhà Trần + Về nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội Đặc biệt là mối quan hệ vua với quan; vua với dân gần gũi với Kĩ năng: - Nêu hoàn cảnh đời nhà Trần - Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK để tìm kiến thức Thái độ: GD lòng yêu nước và tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu bài tập hoạt động - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến - HS trả lời chống quân Tống xâm lược lần 2? - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ thắng lợi có ý nghĩa gì? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Nội dung: - Tóm tắt hoàn cảnh đời nhà Trần: Cuối - Lắng nghe kỷ XII nhà Lý suy yếu phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc tuổi Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cánh buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng vào năm 1226 Nhà Trần thành lập * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm và phát phiếu - Thảo luận nhóm 5, làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết đúng: - Theo dõi + Điền dấu x vào ô trống trước chính sách nhà Trần thực hiện: x - Đứng đầu nhà nước là vua x - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho x - Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điến sứ - Đặt chuông trước cung điện để dân đến đánh x chuông có điều oan ức, cầu xin x - Cả nước chia thành các lộ, phủ, huyện, xã - Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân x đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu * Hoạt động 2: Làm việc lớp - Lắng nghe Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (6) Giáo án Năm học 2010 - 2011 - Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Thảo luận, tìm câu trả lời + Tìm việc chứng tỏ vua với quan và vua với dân chúng thời Trần chưa có phân biệt quá xa? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Lắng nghe + Đặt chuông … oan ức cầu xin + Ở triều có các buổi yến tiệc … ca hát vui vẻ * Ghi nhớ: ( SGK) - HS đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố: - Nhà Trần thành lập vào kỷ bao nhiêu? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đạo đức: Tiết 14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu công lao các thầy, cô giáo mình Kĩ năng: - Học sinh kính trọng thầy cô, yêu quý thầy giáo, cô giáo Thái độ: - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học: - GV: Các bảng chữ để sử dụng cho hoạt động - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tại phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lý tình - Nêu tình và yêu cầu HS dự đoán các tình ứng xử có thể xảy - Yêu cầu HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí lựa chọn - Thảo luận cách ứng xử - Nhận xét, kết luận: Các thầ, cô giáo đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, lẽ phải Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS trả lời - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe và đự đoán - Lựa chọn, trình bày - Thảo luận nhóm - Lắng nghe (7) Giáo án * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bài (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài - Gọi nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đưa phương án đúng: + Các tranh 1, 2,4 thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo + Tranh 3: Không chào cô giáo cô không dạy lớp mình là biểu không tôn trọng thầy giáo, cô giáo * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài (SGK) - Chia nhóm, nhóm nhận bảng chữ viết tên việc bài - GV hướng dẫn: Lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy cô giáo, ghi vào băng giấy - Yêu cầu HS trình bày bài trên bảng - Nhận xét đưa kết luận: Có nhiều cách để thể lòng biết ơn thầy cô giáo + Các việc làm a, b, d, đ, e, g là việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo * Hoạt động nối tiếp - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà học bài Năm học 2010 - 2011 - Lắng nghe - Thảo luận, làm bài nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Theo dõi - Làm bài theo nhóm - Lựa chọn, làm bài trên băng giấy - Trình bày bài làm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Toán: Tiết 67 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục ti êu: Kiến thức: Củng cố cho HS chia cho số có chữ số Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có chữ số Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (8) Giáo án Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tính hai cách: (20 + 30) : = ? (18 – 9) : =? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Ví dụ: * Trường hợp chia hết: + 128472 : = ? - Viết phép chia lên bảng - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện, trả lời câu hỏi: + Mỗi lần chia phải thực theo bước? - Yêu cầu lớp làm bài - Cho HS nêu lại cách chia phép tính trên - Kiểm tra bài làm, nhận xét: 128472 08 21412 24 07 12 Vậy 128472 : = 21412 - Em có nhận xét gì phép chia? (Phép chia không dư – phép chia hết) * Trường hợp chia có dư + 230859 : = ? - GV nêu phép tính: 230859 : - Tiến hành trường hợp trên Kết quả: 230589 30 46171 08 39 Vậy 230859 : = 46171 (dư 4) - Lưu ý cho HS: Trong phép chia có dư số dư bé số chia c) Thực hành: Bài 1: Đặt tính tính - Gọi HS yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài - Chữa bài, củng cố bài tập Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com Năm học 2010 - 2011 - Hát - HS lên bảng, lớp làm nháp - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - Nêu cách thực - Trả lời - Làm bài vào bảng con, làm trên bảng lớp - Nêu lại cách chia - HS nêu - Thực theo yêu cầu - Lắng nghe - HS nêu - HS thực hiện, HS lên bảng - Nhận xét (9) Giáo án 278157 28 55631 31 15 07 Năm học 2010 - 2011 158735 08 52911 27 03 05 304968 475908 24 76242 25 95181 09 09 16 40 08 08 Bài 2: - Cho HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt lại đáp số đúng Bài giải Số lít xăng bể là: 128610 : = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít xăng Bài 3: - Làm tương tự bài tập Bài giải Thực phép chia ta có: 187250 : = 23406 (dư 2) Vậy có thể xếp vào nhiều 23406 hộp và còn thừa áo: Đáp số: 23406 hộp và còn thừa áo Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh làm bài ý a, b ( dòng ) - HS đọc bài toán - Làm bài vào nháp, HS lên bảng - Theo dõi - Làm bài vào Luyện từ và câu: Tiết 27 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn - Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi Kĩ năng: - HS làm đúng bài tập Thái độ: - Tích cực học tập Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 10 (10) Giáo án Năm học 2010 - 2011 II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết lời giải bài tập 1; nội dung bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Bài tập ( tiết LTVC trước ) Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài - Gọi HS nêu bài làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Hăng hái và khoẻ là ai? b) Trước học các em thường làm gì? c) Bến cảng nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS nối tiếp đặt câu - Nhận xét, củng cố bài tập: Ví dụ: Cái gì dùng để viết? Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, chốt lời giải đúng: a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à? Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu với từ cặp từ nghi vấn BT3 - Nhận xét Bài 5: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu 11 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - – HS nêu - Cả lớp theo dõi - HS đọc - Đọc thầm, suy nghĩ, làm bài - HS phát biểu - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - HS nêu - Nối tiếp đặt câu - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào bài tập, HS lên bảng - Theo dõi - HS đọc yêu cầu - Nối tiếp đặt câu - Theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại (11) Giáo án Năm học 2010 - 2011 hỏi (SGK – tr131) - Yêu cầu HS thảo luận và phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải: + Bạn có thích chơi diều không? (hỏi bạn điều chưa biết) + Ai dạy bạn làm đèn ông đấy? (hỏi bạn điều chưa biết) Còn câu không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi + Tôi … diều không + Hãy cho biết … + Thử xem … nào? Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh xem lại các bài tập TiÕt: 27 -Thảo luận, trả lời - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe Thể dục ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Trß ch¬i A Môc tiªu - Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực tương đối đúng động tác, đúng thứ tự, biết phát chỗ sai để tự sửa tự sửa cho bạn - Trß ch¬i: “§ua ngùa”.Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i B Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C Nội dung và phương pháp dạy học Néi dung Đ lượng Phương pháp tổ chức dạy học PhÇn më ®Çu 1‘ C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu 100 m Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp giê häc 3‘ Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi Khởi động: * Trò chơi: “Tìm người huy” PhÇn c¬ b¶n - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 4-5 ‘ 10 -12 ‘ GV tæ chøc cho HS ch¬i GV lµm mÉu quan s¸t söa sai,uèn n¾n C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ m×nh TËp liªn hoµn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 12 (12) Giáo án Năm học 2010 - 2011 chung * Trß ch¬i: “§ua mgùa ” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn c¸ch ch¬i 7-8 ‘ C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp O o o o o o o o - O o o o o o o o - GV PhÇn kÕt thóc Yêu cầu HS thực các động tác hồi tÜnh 7-8’ NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc Cñng cè dÆn dß Giao bµi vÒ nhµ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ Ôn lại các động tác TD đã học Khoa học: Tiết 27 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số cách làm nước và tác dụng cách - Nêu tác dụng giai đoạn cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước - Hiểu cần thiết phải đun nước sôi trước uống Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK để tìm kiến thức Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Hình sgk - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: 13 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - 2- HS nêu - Cả lớp theo dõi (13) Giáo án * Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời + Kể tên số cách làm nước mà gia đình địa phương em hay sử dụng? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời: Có cách làm nước: + Lọc nước: Bằng giấy; bông … lót phễu sỏi, cát bể + Khử trùng nước: pha vào nước chất khử như: gia-ven + Đun sôi: Đun nước sôi và đun thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết * Hoạt động 2: Thực hành lọc nước - Chia nhóm, hướng dẫn các nhóm thực hành và thảo luận theo các bước SGK - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và kết thảo luận - Nhận xét, kết luận: + Kết luận: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ nước; cát sỏi có tác dụng lọc các chất không hòa tan + Kết quả: Nước đục trở thành nước còn vi khuẩn chưa thể uống * Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước - Cho HS đọc thông tin SGK - Yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu SGK Năm học 2010 - 2011 - Suy nghĩ, trả lời - HS kể - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thực hành, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm theo yêu cầu SGK - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Yêu cầu các nhóm trình bày - Kết luận (như nội dung SGK) * Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước trước uống - Nêu câu hỏi yêu cầu thảo luận: Nước làm - Nghe câu hỏi, thảo luận, trả lời các cách trên đã uống chưa? Vì sao? (Chưa uống vì còn số vi khuẩn không chết được) + Muốn uống nước chúng ta phải làm gì? (đun nước - Suy nghĩ, trả lời sôi ) - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết - HS đọc Củng cố: - Khi nào nước có thể uống được? 5.Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 14 (14) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Kể chuyện: Tiết 14 BÚP BÊ CỦA AI? I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyện Kĩ năng: - Nghe giáo viên kể câu chuyện, nhớ nội dung nói đúng lời thuyết minh cho tranh; kể lại câu chuyện lời búp bê; phối hợp với điệu bộ, nét mặt - Theo dõi bạn kể; kể tiếp lời bạn; nhận xét đúng lời kể bạn Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện; băng giấy để HS làm bài - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì, vượt khó Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Kể chuyện: - Lần 1: Kể không tranh - Lần 2: Kể có tranh * Hướng dẫn học sinh thực các yêu cầu Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Cho nhóm làm bài vào băng giấy gắn lên bảng - Hát - HS kế - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh - HS nêu yêu cầu - Trao đổi làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày bài lên bảng - Theo dõi - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ Tranh 2: Mùa đông búp bê không có váy áo bị lạnh, búp bê tủi thân khóc Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trên đống cát Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc cùng cô chủ Bài tập 2: Kể lại câu chuyện lời kể búp bê - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu 15 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (15) Giáo án - Lưu ý: Cách nhập vai búp bê để kể - Yêu cầu HS kể mẫu đoạn - Tổ chức cho HS thực hành - Tổ chức thi kể trước lớp Năm học 2010 - 2011 - Lắng nghe - HS kể mẫu - Kể theo nhóm - HS kể toàn truyện theo tranh, HS kể không tranh - Theo dõi, nhận xét , bình chọn - Nhận xét, chọn bạn đóng vai tốt Bài tập 3: Kể phần kết câu chuyện với tình mới: Cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ - HS đọc yêu cầu - số HS nêu các tình có - Cho HS đọc yêu cầu bài thể sảy - Yêu cầu HS tưởng tượng khả có thể - HS kể xảy tình trên - Cho HS thi kể phần kết câu chuyện Củng cố: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? (Phải biết yêu quí và giữ gìn đồ chơi) - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Tiết 28 CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ bài( phần chú giải ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện Thái độ: - Tích cực học tập để trở thành người có ích cho xã hội II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Chú Đất Nung (phần 1) Trả lời câu hỏi nội dung bài Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS đọc bài 16 (16) Giáo án Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, yêu cầu chia đoạn (4 đoạn) Năm học 2010 - 2011 - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài - HS đọc đoạn nối tiếp (2 lượt) - Sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa số từ - Lắng nghe - HS nêu cách đọc và cách thể giọng đọc - Luyện đọc nhóm - Đọc bài theo nhóm - Yêu cầu HS đọc trước lớp - HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn: “ Hai người bột nhũn chân tay” - HS đọc, lớp đọc thầm - Nêu câu hỏi : - Trả lời câu hỏi + Em hãy kể lại tai nạn người bột ?(Chuột cạy nắp lọ thuỷ tinh tha nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ bị chuột lừa vào cống Hai người chạy chốn bị lật thuyền, ngấm nước nhũn chân tay) - Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: - HS đọc, lớp đọc thầm + Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột bị nạn? - Trả lời các câu hỏi (Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ, phơi nắng cho bột se lại) - Cho HS quan sát tranh, trả lời: - Quan sát tranh, trả lời + Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? (Vì Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng mưa) + Câu nói Đất Nung có ý nghĩa gì? (Có ý thông cảm với hai người bột, sống lọ thuỷ tinh nên không chịu thử thách.) + Em hãy đặt thêm tên khác cho truyện? - HS đặt tên khác cho truyện - nêu ý chính bài ? - HS nêu, theo dõi, nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý chính: - Lắng nghe Ý chính: Câu chuyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình vào lửa đã thành người hữu ích c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Đọc phân vai theo nhóm - Tổ chức thi đọc trước lớp - nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài 17 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (17) Giáo án Năm học 2010 - 2011 Tập làm văn: Tiết 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là văn miêu tả Kĩ năng: - Bước đầu viết đoạn văn miêu tả Thái độ: - tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng viết nội dung bài tập (phần nhận xét) - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện theo đề bài đã nêu bài tập 2, cho biết chuyện đó mở đầu và kết thúc theo cách nào? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Nhận xét: Bài 1: Đoạn văn sau (SGK) miêu tả vật nào? - Cho HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trả lời Đáp án: + Cây sồi, cây cơm nguội; lạch nước Bài 2: Viết vào điều em hình dung các vật trên theo lời miêu tả - Cho HS đọc yêu cầu - GV giải thích cách làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập trình bày - Hát - HS kể - Cả lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu - Trả lời - HS đọc - Lắng nghe - HS làm bài, số HS trình bày bài TT Tên vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động Lá rập rình lay động Cây sồi Cao lớn Lá đỏ chói lọi đốm lửa đỏ Cây cơm Lá vàng rực Lá rập rình lay động nguội rỡ đốm lửa vàng Trườn lên tảng đá, Róc rách Lạch nước luồn gốc cây ẩm chảy mục Bài 3: Qua nét miêu tả trên em thấy tác giả đã quan sát vật giác quan nào? Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 18 (18) Giáo án - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời Đáp án: - Bằng mắt, tai - GV nêu câu hỏi: + Muốn miêu tả vật người viết phải làm gì? (phải quan sát nhiều giác quan) - Tóm tắt phần nhận xét để HS rút ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Luyện tập: Bài 1: Tìm câu văn miêu tả truyện: “Chú Đất Nung” - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc thầm lại truyện để làm bài - Gọi HS đọc bài làm, - Nhận xét Đáp án: “Đó là chàng kị sĩ … ngồi mái lầu son” Bài 2: Em thích hình ảnh nào đoạn trích (SGK) Hãy viết một, hai câu miêu tả hình ảnh đó - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS làm mẫu, nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: - học sinh đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập Năm học 2010 - 2011 - Trả lời - Lắng nghe, rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - Lớp đọc thầm, làm bài - HS đọc bài - Theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm mẫu, nhận xét - Làm bài vào - HS đọc bài làm Toán: Tiết 68 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cho học sinh về: - Thực chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Thực qui tắc chia tổng (1 hiệu) cho số Kĩ năng: - Thực đúng các phép tính đúng Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: 19 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com (19) Giáo án Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Đặt tính tính: 408090 : 301849 : Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính tính - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Kiểm tra, nhận xét, chốt kết đúng, Đáp án: 67494 42789 44 9642 27 8557 29 28 14 39 Bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu chúng là: a) 42506 ; 18472 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách giải - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt kết đúng: Bài giải Số bé là: (42506 – 18472) : = 12017 Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài - Chữa bài, củng cố Đáp án: Năm học 2010 - 2011 Hoạt động trò - HS thực bảng - Cả lớp theo dõi -1 HS nêu - Làm bài vào bảng con, HS làm trên bảng lớp - Theo dõi - HS nêu - HS nêu cách giải - Làm bài nháp, HS lên bảng - Nhận xét - Theo dõi - HS nêu - Lắng nghe - Làm bài vào vở, HS lên bảng - Theo dõi Bài giải Số toa xe chở hàng là: + = 9(toa) toa chở số hàng là: 14580 = 43740 (kg) toa chở số hàng là: 13275 = 79650 (kg) Trung bình toa chở số hàng là: Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com 20 (20) Giáo án (43740 + 79650) : = 13710 (kg) Đáp số: 13710 kg hàng Bài 4a: Tính hai cách - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài Đáp án: a) ( 33164 + 28528 ) : C1: (33164 + 28528) : = 61692 : = 15423 C2: (33164 + 28528) : = 33164 : + 28528 : = 8291 + 7132 = 15423 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh làm bài 1b; 2b; 4b Năm học 2010 - 2011 - HS nêu - Làm bài vào nháp, HS lên bảng Khoa học: Tiết 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước Kĩ năng: - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy A3 - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu số cách làm nguồn nước? - Tại cần phải đun sôi nước trước uống? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp để bảo vệ nguồn nước - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi trang 58 (SGK) - Gọi số nhóm trình bày 21 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang Lop4.com - Hát - HS trả lời - Cả lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày (21)