1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 (chi tiết)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 392,23 KB

Nội dung

B Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Văn học và khoa học thời Hậu - Cả lớp chú ý theo dõi Lê Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng GV - Học sinh hoạt động theo[r]

(1)Từ ngày 25 đến ngày 01 tháng 03 năm 20113 Thứ/ngày Tiết Thứ hai 25 / 02 Thứ ba 26 /02 Thứ tư 27/ 02 Thứ năm 28/ 02 Thứ sáu 01/ 03 Môn TCC Tên bài dạy Tập đọc 45 Hoa học trò Mĩ thuật Toán Đạo đức 23 111 23 GV chuyên Luyện tập Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết ) PĐHSY 23 Luyện toán LT & câu 45 Dấu gạch ngang TL văn 45 Miêu tả các phận cây cối Toán 112 Luyện tập chung Lịch sử 23 Văn học và khoa học thời hậu Lê Kĩ thuật 23 Trồng cây rau hoa (TT) Tập đọc 46 Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Thể dục 45 GV chuyên Toán 113 Phép cộng phân số Âm nhạc 23 GV chuyên Khoa học 45 Ánh sáng Chính tả 23 Nhớ- viết: Chợ tết Địa lí 23 Hoạt động sx người dân đồng Nam Bộ (TT) Toán 114 Phép cộng phân số (tiếp theo) Thể dục 46 GV chuyên LT & câu 46 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp TL văn 46 Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Kể chuyện 23 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Toán 115 Luyện tập Khoa học 46 Bóng tối SHTT 23 Sinh hoạt lớp Lop4.com Trang (2) TCT 45 Soạn ngày 18 tháng 02 năm 2013 Dạy thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tập đọc Tiết Hoa học trò I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý đọc đúng các từ: đóa, xòe, phơi phới - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Các tranh , ảnh hoa phượng, sân trường có hoa phượng III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Chợ Tết - Kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Hoa học trò Hoa học trò chính là hoa phượng Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng ngòi bút miêu tả tài tình tác giả 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên đọc đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Ý đoạn nêu lên gì? Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Quan sát tranh minh hoạ - HS đọc lại đầu bài - Bài chia đoạn - Mỗi học sinh nối tiếp đọc đoạn (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải từ - HS luân phiên đọc đoạn theo nhóm đôi - HS đọc bài - Học sinh theo dõi thực - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường + Ý đoạn cho chúng ta cảm nhận số lượng hoa phượng lớn Lop4.com Trang (3) + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đạc biệt ? + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Ý đoạn nêu lên gì? + Ý đoạn cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng - Màu hoa phượng thay đổi nào theo + Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt thời gian ? Găp mưa, hoa càng tươi Dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian - Ý đoạn nêu lên gì? ? + Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hoa phượng + Bài văn, tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm - Nội dung chính bài là gì? vui tuổi học trò 4/ Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn - Học sinh nhận xét, bình chọn C) Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài tập - Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa: Tả vẻ đẹp đọc độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với - Chuẩn bị: Khúc hát ru em bé lớn trên kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò lưng mẹ - Cả lớp chú ý theo dõi - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thể dục Tiết GV chuyên ************************************************ TCT 111 Toán Tiết Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số trường hơp đơn giản - Học sinh tích cực chủ động làm bài tập Bài 1, đầu trang 123, bài a,c cuối trang 123 (a cần tìm chữ số) II Đồ dùng dạy học SGK III Hoạt động dạy học: Lop4.com Trang (4) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ So sánh hai cách khác 14 24 và ; và 21 32 Hoạt động trò - HS lên bảng lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi - HS nhận xét - Gv nhận xét chung Bài mới: 32’ 2.1 Giới thiệu bài a Luyện tập Bài Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài, lớp làm bảng bảng 11 4 14 - GV cùng HS nhận xét chung, chữa bài:  ;  1 ; Bài Làm bài vào - Gv chấm số bài - Gv cùng lớp nhận xét chữa bài Bài Cuối trang 123: 14 14 24  ; 27 25 23 20 20  ; 19 27 15 1< 15 14 - Lớp tự làm bài vào Bài 2 Hs lên bảng chữa bài: a) 1> b) < - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra và Hs lên bảng chữa bài a) 752, 754, 756, 758 c) 756 - Gv cùng HS nhận xét chữa bài Củng cố - Dặn dò: 2’ - Về nhà làm bài BT - Nhận xét tiết học - Nghe, thực Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 23 Đạo đức Tiết Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương ♣ KNS: Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng Kĩ thu thập xử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ : 5’ Lịch với người (tiết 2) Hoạt động học sinh Lop4.com Trang (5) - Như nào là lịch ? - Người biết cư xử lịch người nhìn nhận, đánh giá nào ? - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình công cộng Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV rút kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức , tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hung nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK) - Giao nhiệm vụ cho các cặp học sinh thảo luận bài tập theo nhóm đôi - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận ngắn gọn tranh : + Tranh I : Sai + Tranh : Đúng + Tranh : Sai + Tranh : Đúng Hoạt động 3: Xử lí tính (Bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - Kết luận tình huống: a) Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đương sắt …) b) Cần phân tích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ 3) Củng cố - dặn dò: 2’ ° Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng ° Kĩ thu thập xử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương - Học sinh trả lời - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Từng cặp học sinh làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung - Học sinh thảo luận, xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi , bổ sung - Học sinh thực Lop4.com Trang (6) - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ sách giáo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 45 Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết Dấu gạch ngang I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục 3); viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú y thích (BT2) II Đồ dùng dạy – học: - Bảng viết sẵn : + Các đoạn văn bài tập ( a, b,c ), phần Nhận xét + Nội dung cần ghi nhớ SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh tìm các từ thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Dấu gạch ngang - Từ năm lớp đến nay, các em đã học dấu câu nào ? - Hôm các em học thêm dấu câu : Dấu gạch ngang 2/ Phần Nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc các đoạn Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - HS đọc: Tìm câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) các đoạn văn sau - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Học sinh nêu kết trước lớp - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung và chốt ý - Nhận xét, bổ sung và chốt ý Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: Đoạn c: - Cháu ai? Trước bật quạt, đặt quạt nơi … - Thưa ông, cháu là ông Thư Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng Đoạn b: Cái đuôi dài – phận khoẻ víu,… vật kinh khủng dùng để công Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục,…… – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sẽ, ít bụi bặm Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Theo em, tromng Lop4.com Trang (7) đoạn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp - Học sinh trao đổi nhóm dôi và ghi vào phiếu - Mời đại diện trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại + Đoạn c: dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp + Đoạn a: dấu gạch ngang đánh dấu chỗ cần thiết để bảo quản quạt điện bền bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) đối thoại + Đoạn b: dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn * Phần Ghi nhớ Giáo viên giải thích lại rõ nội dung này để học - Học sinh đọc Ghi nhớ SGK và sinh hiểu nghe giáo viên giải thích 3/ Phần luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn - Học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn Qùa văn Qùa tặng cha tặng cha - Yêu cầu học sinh làm bài - Từng cặp học sinh trao đổi, tìm dấu gạch ngang câu chuyện, nói rõ tác dụng câu - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Trình bày bài làm trước lớp (phát biểu ý kiến) - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại: Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa-xcan thấy bố mình – Đánh dấu phần chú viên chức tài chính – thích câu cặm cụi trước bàn làm việc Những dãy tính cộng Đánh dấu phần chú hàng ngàn số, thích câu công việc buồn tẻ làm (đây là ý nghĩ sao! – Pa-xcan nghĩ Pa-xcan.) thầm - Con hy vọng món quà Dấu gạch ngang nhỏ này có thể làm bố thứ nhất: đánh dấu bớt nhức đầu vì chỗ bắt đầu câu nói tính – Pa-xcan nói Pa-xcan Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) Bài tập - Học sinh đọc yêu cầu đề - GV nêu yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm cho HS hiểu yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi Lưu ý: Đoạn văn các HS viết cần sử dụng cần có Lop4.com Trang (8) dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dâu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - YC HS viết đoạn văn vào vỡ viết Mời HS Đọc - Học sinh làm việc cá nhân vào nháp đoạn văn trước lớp - Đọc bài viết mình trước lớp - Yêu cầu HS khác nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm - Nhận xét, rút kinh nghiệm - GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm C) Cũng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ - Học sinh nêu trước lớp - Chuẩn bị: Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp - Nhận xét tiết học, Khen HS làm tốt bài - Cả lớp chú ý theo dõi các bài tập Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 45 Tập làm văn Tiết Luyện tập miêu tả các phận cây cối I Mục tiêu: Nhận biết số đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) II Đồ dùng dạy – học: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các phậncủa cây cối 2/ Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ : cây sầu đâu, vải tiến vua - Yêu cầu học sinh nhận xét cách miêu tả tác giả - Mời học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung GV chốt lại: Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả chùm hoa, không tả bông…Tả mùi thơm hoa cách so Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát cách tả tác giả đoạn có gì đáng chú ý - Học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung và chữa bài - Học sinh theo dõi Lop4.com Trang (9) sánh Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười Đoạn tả cà chua: Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh đến chín Tả cà chua xum xuê, chi chít…… Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS: Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu yêu cầu - Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây bài tập, yêu cầu học sinh chọn hoa, hoa nào cây nào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh viết đoạn văn vào - Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp - học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung 3/ Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Học sinh nêu trước lớp - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Đoạn văn bài - Cả lớp chú ý theo dõi văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 112 Toán Tiết Luyện tập chung I Mục tiêu: Biết tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số II Đồ dùng dạy –học: - SGK Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ Rút gọn các phân số: Hoạt động trò - HS lên bảng, lớp làm nháp b)Rút gọn phân số ta có: - GV nhận xét cho điểm Bài mới: 32’ 2.1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Gợi ý cho HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài nháp - Gọi HS nêu kết Lop4.com Trang 6:2 9 : 3 12 12 :   ;   ;   20 20 : 10 12 12 : 32 32 : 3 12   nên   vì 10 20 32 12 - Lắng nghe - số HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài - Nêu kết Số học sinh lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh) (10) a) - Cùng lớp nhận xét, chốt kết quả: Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài 14 ; 31 b) 17 31 - Theo dõi, nhận xét - HS nêu yêu cầu - Làm bài nháp, HS làm bài trên bảng lớp Rút gọn các phân số đã cho ta có: 20 20 :   ; 36 36 : 45 45 :   ; 25 25 : 5 - Nhận xét, chốt kết đúng: Bài 2: (trang 125) - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét 15 15 :   18 18 : 35 35 :   63 63 : 20 35 Vậy các phân số là ; 36 63 - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào - HS lên bảng làm bài c) 864752 d) 18490 215 91846 1290 86 772906 000 Củng cố - Dặn dò: 2’ - HS phát biêu và lắng nghe - Hệ thống bài - Về nhà học bài, làm bài còn lại - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 23 Lịch sử Tiết Văn học và khoa học thời hậu Lê I Mục tiêu Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Hình SGK phóng to III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Trường học thời Hậu Lê - Học sinh thực - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Việc học thời Lê tổ chức TrangLop4.com 10 (11) nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Văn học và khoa học thời Hậu - Cả lớp chú ý theo dõi Lê Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng (GV - Học sinh hoạt động theo nhóm, điền cung cấp liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp vào bảng hoàn thành Bảng thống kê) - Mời đại diện nhóm lên trình bày kết - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày thảo luận - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội dung và các - Nhận xét, bổ sung và mô tả lại nội tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu - Giáo viên giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu thời Hậu Lê - Học sinh theo dõi biểu số nhà thơ thời Lê Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê nội - Học sinh theo dõi hướng dẫn làm dung, tác giả, công trình khoa học - Giáo viên cung cấp phần nội dung, học sinh tự vào phiếu luyện tập điền phần tác giả, công trình khoa học - Học sinh dựa vào bảng thống kê, mô - Yêu cầu học sinh trình bày Bảng thống kê tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê trước lớp - Giáo viên hỏi thêm: Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu ? - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh - Nhận xét, bổ sung, chốt lại C) Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các tác giả, - Học sinh thực tác phẩm thời Hậu Lê - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 23 Kĩ thuật Tiết Trồng cây rau, hoa (tiết 2) I MỤC TIÊU : - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa chậu - Trồng cây rau, hoa trên luống chậu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Vật liệu và dụng cụ: số cây rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen Học sinh: Một số vật liệu và dụng cụ giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop4.com Trang 11 (12) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: 5’ Trồng cây rau và hoa (tiết 1) - Yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực - Học sinh nêu trước lớp quy trình kĩ thuật trồng cây - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa (tiết 2) - Cả lớp chú ý theo dõi Hoạt động 1: Học sinh thực hành trồng cây rau và hoa - Nhắc lại các bước thực hiện: - Học sinh nêu lại 3-4 lần + Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ - Các nhóm phân công thực hành trên hộp vật liệu thực hành đất - Nhắc nhở điểm cần lưu ý - Học sinh theo dõi Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập học sinh - Gợi ý các chuẩn để học sinh tự đánh giá kết - Học sinh theo dõi quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định - Tổ chức cho học sinh tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn 3) Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước thực - Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn quy trình kĩ thuật trồng cây - Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực tốt - Học sinh thực - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013 TCT 46 Tập đọc Tiết Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ I MỤC TIỂU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Chú ý đọc đúng các từ: Ka-lưi, a-kay, lún sân, ngủ ngoan - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc khổ thơ bài) ♣ KNS: ° Kĩ giao tiếp TrangLop4.com 12 (13) ° Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi ° Kĩ lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Hoa học trò - Mời vài HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Hoa học trò - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Hôm các em học bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xúc động trước cảnh tượng đó đã viết nên bài thơ này 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em hiểu nào là “những em bé lớn lên trên lưng me” Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Mỗi học sinh nối tiếp đọc khổ thơ (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải - HS luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - HS đọc bài - HS thực theo hướng dẫn - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đây là bài thơ viết thời kì đất nước có chiến tranh Trong chiến tranh, đàn ông chiến đấu, phụ nữ và trẻ em nhà Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đâu, làm gì phải địu theo Những em bé lúc ngủ không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ + Người làm mẹ làm công việc gì ? Những + Người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp công việc đó có ý nghĩa nào ? trên nương Những công việc này góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu + Tình yêu mẹ con: lưng đưa thương và niềm hi vọng người mẹ nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, ? mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Hy vọng mẹ : Mai sau lớn vung chày lún sân - Yêu cầu học sinh nội dung ý nghĩa bài thơ - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc Lop4.com Trang 13 (14) người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước 4/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV đọc diễn cảm khổ thơ 1, hướng dẫn học sinh - Học sinh luyện đọc diễn cảm đọc - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ - Học sinh học thuộc lòng theo hướng dẫn - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ cách xoá dần bảng - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ thơ bài thơ - Nhận xét, bình chọn - Nhận xét, bình chọn C/ Củng cố - dặn dò: 2’ ♣ GDKNS Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa - Học sinh: Ca ngợi tình yêu nước, yêu bài tập đọc sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước ° Kĩ giao tiếp ° Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Cả lớp chú ý theo dõi ° Kĩ lắng nghe tích cực - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Vẽ sống an toàn - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 113 Thể dục Tiết GV chuyên ********************************************** Toán Tiết Phép cộng phân số I Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số II Đồ dùng: - Chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng rút gọn phân số - Gv nhận xét chung Bài 32’ 2.1 Giới thiệu bài Phép cộng phân số Hoạt động trò - HS Rút gọn các phân số: 8:   ; 12 12 : 15 15 :   20 20 : TrangLop4.com 14 12 12 :   ; 15 15 : (15) 2.2 Bài a Thực hành trên băng giấy - phần - Gấp đôi lần băng giấy - Hs tô màu ? Băng giấy chia thành phần - Lần 1: Lần : nhau? 8 - Tô màu phần , phần? - Đã tô màu băng giấy - Mỗi lần tô màu phần băng giấy? - Cộng trên băng giấy - Em đã tô màu bao nhiêu phần băng giấy?   b Cộng hai phân số cùng mẫu số: 8 - Tử số là tổng tử số và giữ nguyên mẫu số  8 - Nhận xét tử số, mẫu số phân số tổng với - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử số phân số? tử số và giữ nguyên mẫu số - Kết luận: - Hs tự lấy ví dụ - Lớp làm bảng, Hs lên bảng làm * Ví dụ: 5     a b c Luyện tập 5 4 Bài Hs làm bảng con:  10 35 35  42     c)   d) - GV cùng Hs nhận xét chữa bài 8 8 25 25 25 25 - Hs làm bài vào Bài - Gv chấm số bài Bài giải Cả hai ô tô chuyển số gạo là:   7 - Gv cùng Hs nx chữa bài Đáp số: số gạo kho Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhắc lại qui tắc cộng phân số, Tính chất giao hoán phân số - Nghe, thực - Về nhà học bài và xem trước bài 114 - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************************************** Âm nhạc Tiết GV chuyên *********************************************** TCT 45 Khoa học Tiết Ánh sáng I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sánh truyền qua Lop4.com Trang 15 (16) - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín (có thể giấy cuộn lại); kính; nhựa trong; kính mờ; gỗ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: 5’ Âm sống (tiếp theo) - Tiếng ồn có tác hại nào? - Có biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Ánh sáng Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh SGK cùng kinh nghiệm thân, thảo luận các câu hỏi sách - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng - Trò chơi “Dự đoán đường truyền ánh sáng”, giáo viên hướng đèn vào học sinh chưa bật đèn Yêu cầu học sinh đoán ánh sáng tới đâu -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Thảo luận, dựa vào hình và trangb 90 SGK và kinh nghiệm thân - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Hình 1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật chiếu sáng: Gương, bàn ghế… + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) * Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Dự đoán hướng ánh sáng - Các nhóm làm thí nghiệm Rút nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng - Học sinh thực - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết vào bảng: Các vật cho gần toàn ánh sáng qua Các vật cho phần ánh sáng qua Các vật không cho ánh sáng qua Thủy tinh Tấm bài Quyển - Học sinh thực TrangLop4.com 16 (17) - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Hỏi têm : Người ta đã ứng dụng kiến thức này - Học sinh trả lời vào việc gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào? - Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm trang kết luận SGK 91 Sách giáo khoa - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Học sinh thực - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Thảo luận ý kiến, rút kết luận - Em tìm ví dụ điều kiện nhìn thấy - Học sinh nêu ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt mắt Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt 3) Củng cố - dặn dò: 2’ - Tại ta nhìn thấy vật? - Học sinh nhắc lại - Chuẩn bị bài: Bóng tối - Học sinh thực - Nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2013 TCT 23 Chính tả (nhớ - viết) Tiết Chợ tết I MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS viết lại vào bảng từ đã viết sai - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ B) Dạy bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết (nhớ – viết) 2/ Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Hướng dẫn học sinh nhận xét các tượng chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh - Nhắc cách trình bày bài bài thơ Lop4.com Trang 17 Hoạt động học sinh - Học sinh thực - trút nước, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khút xương, - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi SGK và đọc thầm - HS viết bảng (18) - Yêu cầu học sinh nhớ lại và tự viết vào - Cho học sinh tự soát lỗi - Chấm lớp đến bài Giáo viên nhận xét chung 3/ Làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm để học sinh hiểu yêu cầu và hiểu nghĩa từ hâm mộ - Yêu cầu lớp làm bài tập vào - Mời học sinh trình bày kết bài tập - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Lời giải: sĩ – Đức – sung – – – Nhận xét và chốt lại lời giải đúng C) Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Chuẩn bị bài chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nêu cách trình bày - Cả lớp nhớ, viết vào - Học sinh dò bài, tự soát lỗi - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Cả lớp làm bài vào (VBT) - HS trình bày kết bài làm - HS nhận xét, bổ sung, ghi lời giải đúng vào - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 23 Địa lí Tiết Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may ° Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,… ° Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh sản xuất công nghiệp, chợ tiếng trên sông đồng Nam Bộ - Các hoạt động dạy học chủ yếu: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ: 5’ Hoạt động sản xuất người dân đồng TrangLop4.com 18 Hoạt động học sinh (19) Nam Bộ - Điều kiện nào làm cho đồng Nam đánh bắt nhiều thuỷ sản? - Kể tên số thuỷ sản nuôi nhiều đây? - Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu? - Nhận xét kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (tiếp theo) Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, đồ thảo luận các câu hỏi: + Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta ? + Kể ngành công nghiệp tiếng đồng Nam Bộ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, trao đổi, chốt lại ° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, đó cần xử lí chất thải công nghiệp cách an toàn; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng Chợ trên sông Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi: + Mô tả chợ trên sông (Chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? + Hàng hoá chợ gồm gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh dựa vào SGK, đồ và thảo luận theo câu hỏi giáo viên - Đại diện cac nhóm trình bày + Nhiều nguyên liệu và lao động , nhiều nhà máy + Hằng năm tạo nửa giá tri sản xuất công nghiệp nước + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, khí điện tử, hóa chất, phân bón, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc - Học sinh trao đổi kết trước lớp - Học sinh dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thân để trả lời + Chợ họp trên sông, người dân đến chợ xuồng ghe + Hàng hóa phong phú, giống chợ trên mặt đất, nhiều là trái cây, chợ đông vui… + Kể tên các chợ tiếng đồng Nam + Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Bộ? Hiệp - Yêu cầu đại diện cac nhóm trình bày kết thảo luận - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, góp - Đại diện cac nhóm trình bày ý, chốt lại 3) Củng cố - dặn dò: 2’ - GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả) - Học sinh trao đổi kết trước lớp Lop4.com Trang 19 (20) chợ đồng Nam Bộ? - Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************************************** TCT 114 Toán Tiết Phép cộng phân số (tiếp theo) I Mục tiêu: Biết cộng hai phân số khác mẫu số Áp dụng làm các bài tập Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài II Đồ dùng dạy học SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: 5’ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm - Hs lên bảng trả lời và lấy ví dụ nào? Lấy ví dụ minh hoạ? - Lớp cùng thực ví dụ - Gv cùng Hs nx trao đổi Bài mới: 32’ Giới thiệu bài Bài mới: a Cộng hai phân số khác mẫu số - Gv nêu ví dụ sgk/127 - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta - Hs theo dõi 1 làm tính gì? - tính cộng:  - Làm nào để có thể cộng hai phân số - quy đồng mẫu số hai phân số thực này? hai phân số cùng mẫu số - Quy đồng và thực hiện: - Hs lên bảng, lớp thực vào nháp, trao đổi 1 3 1    ;  23 3 1 Cộng hai p/s     6 - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm - Quy đồng mẫu số hai phân số nào? - Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số b Luyện tập Bài Tính - Hs tự làm bài vào nháp, đổi chéo trao đổi bài - Hs lên bảng làm câu a,b a) 2   ; 3  12 TrangLop4.com 20 3   4  12 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:31

w