kẻ yếu và tìm các sự việc chính - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các - 2 HS đọc lại phiếu đúng nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận về phiếu đúng Bài 2: - Chuỗi các sự việc như bà[r]
(1)K ĩ thuật (Tiết 4): KHÂU THƯỜNG ( tiết1 ) I/ Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đôi bàn tay II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường khâu len trên các vải khác màu và số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải sợi bông trắng màu kích 20 – 30cm + Len (hoặc sợi) khác màu với vải + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất mặt phải là mũi nổi, mặt trái là mũi lặn -GV bổ sung và kết luận đặc điểm mũi khâu thường: +Đường khâu mặt trái và phải giống +Mũi khâu mặt phải và mặt trái giống nhau, dài và cách -Vậy nào là khâu thường? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu -Đây là bài học đầu tiên khâu, thêu nên trước hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim -Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim -GV hướng dẫn số điểm cần lưu ý: +Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên Hoạt động học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát sản phẩm -HS quan sát mặt trái mặt phải H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi thường -HS đọc phần ghi nhớ -HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (2) trên và chỗ khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ Ngón cái trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu +Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá lỏng quá khó khâu +Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay bạn bên cạnh -GV gọi HS lên bảng thực thao tác * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường -Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách trên đường dấu +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu Dùng bút chì chấm các điểm cách trên đường dấu -Hỏi :Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ? -GV hướng dẫn lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường -GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? -GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu theo SGK -GV lưu ý : +Khâu từ phải sang trái +Trong khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng +Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn -Cho HS đọc ghi nhớ -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách ô trên giấy kẻ ô li 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau -HS theo dõi -HS thực thao tác -HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời -HS theo dõi -HS quan sát H6a, b,c và trả lời câu hỏi -HS theo dõi -HS đọc ghi nhớ cuối bài -HS thực hành -HS lớp GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (3) Tập đọc ( Tiết ): MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu Nội dung : Ca ngợi chính trực , liêm , lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm măng mọc thẳng và đề bài tập đọc Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 36, gọi HS nối tiếp đọc - Gọi HS đọc toàn bài GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS nêu có - Gọi HS đọc phần chú giải SGK - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Tô Hiến thành làm quan thời nào ? + Mọi người đánh giá ông là người ntn? + Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành thể ntn? + Đoạn kể chuyện gì? - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Hoạt động trò HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét bài đọc bạn - HS đọc theo trình tự - HS nối tiếp đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi: + Làm quan triều Lý + Ông là người tiếng chính trực + Tô Hiến Thành không chiệu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng + Quan tham tri chính ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh + Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xuyên chăm sóc ông? + Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao? + Đoạn ý nói đến ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lờicâu hỏi: + Tô Hiến Thành đã tiến cử thay ông đứng đầu triều + Ông tiến cử quan gián nghị Trần đình? Trung Tá + Trong việc tìm người giúp nước, chính trực + Ông cử người tài ba giúp nước GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (4) ông Tô Hiến Thành thể hiên ntn? không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Vì nhân dân ca ngợi người chính trực + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm ông Tô Hiến Thành? người tài giỏi để giúp nước, giúp dân + Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá + Đoạn nói ý gì? - Ghi nội dung bài thơ c Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn, lớp - Gọi HS đọc toàn bài theo dõi để tìm giọng đọc - Gọi HS phát biểu - Cách đọc (như đã nêu) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Lắng nghe GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc và tìm cách đọc hay - Luyện đọc để tìm cách đọc hay - Y/c HS đọc phân vai - lượt HS tham gia thi đọc - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò: (2') - Gọi HS đọc toàn bài và nêu đại ý - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chính tả ( Tiết ): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả ; biết trình bày đúng bài thơ lục bát - Làm đúng BT ( ) a / b BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2b viết sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: (5') - Cho HS viết bảng số từ ngữ: Chổi, chảo … B Bài mới: (28') Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu bài Hướng dẫn học sinh viết chính tả: - Gọi HS đọc 10 dòng thơ đầu Hỏi: Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm vào bảng - Đọc cho HS viết vào - Soát lỗi và chấm bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Hoạt động trò - đến HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu +Vì câu chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu - Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng nắng - HS viết từ khó vào bảng GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (5) Lưu ý GV có thể lựa chọn a) b) bài tập GV lựa chọn để chữa lỗi cho HS địa phương - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài HS làm xong trước lên làm trên bảng - Gọi HS nhận xét sửa bài - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu văn Củng cố dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - HS nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu ( Tiết ): - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Dùng bút chì viết vào BT - Nhận xét, bổ sung bài bạn - Chữa bài - HS đọc thành tiếng TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép tiếng có nghĩa lại với ( từ ghép ) ; phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu và vần ) giống ( từ láy ) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản ( BT1 ) ; tìm từ ghép từ láy chứa tiếng đã cho ( BT ) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột và bút - Bảng phụ viết sẵn ví dụ phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ tiết - HS thực y/c trước; nêu ý nghĩa cột câu mà em thích B Bài mới:(28') Giới thiệu bài: - Đưa các từ khéo léo, khéo tay - Đọc các từ trên bảng - Hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo từ trên - từ trên là từ phức Đề bài học 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ gợi ý - HS đọc thành tiếng - Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im … + Từ truyện cổ có nghĩa là gì? + Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện +Cổ: có từ xa xưa, lâu đời + Tuyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có âm vần lặp lại + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (6) tạo thành? Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS trao đổi tìm từ và viết vào phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận đã có phiếu đầy đủ trên bảng Củng cố dặn dò:(2') + Từ ghép là gì? Lấy ví dụ + Từ láy là gì? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau Kể chuyện ( Tiết ): se - đến HS đọc thành tiếng - HS đọc thàmh tiếng y/c nội dung bài - Nhận đồ dùng học tập - Hoạt động nhóm - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Chữa bài - HS đọc y/c SGK - Hoạt động nhóm - Dán phiếu nhận xét bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết không chịu khuất phục cường quyền II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SK - Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ:(5') - Gọi HS kể lại đã nghe đã học lòng nhân hậu, - HS kể chuyện tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn - Nhận xét cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài:- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức - HS trả lời tranh vẽ cảnh gì? Đưa tên bài học GV kể chuyện: - Y/c HS đọc thầm các câu hỏi BT1 - GV kể lần Kể lại câu chuyện: a) Tìm hiểu truyện - Nhận đồ dùng học tập - Phát giấy , bút cho nhóm GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (7) - Y/c HS nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng - Y/c nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho câu hỏi - KL câu trả lời đúng - Gọi HS đọc lại phiếu b) Hướng dẫn kể chuyện: - Y/c dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện nhóm theo câu hỏi và toàn câu chuyện - Gọi HS kể chuyện - Nhận xét cho điểm HS - Goi HS kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Cho điểm HS c) Tìm ý nghĩa câu chuyện + Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? + Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách + Câu chuyện có ý nói gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống ý kiến và viết vào phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Chữa vào phiếu nhóm mình (nếu sai) - HS đọc câu hỏi, HS đọc câu trả lời - Khi HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn - Gọi HS kể chuyện tiếp nối - đến HS kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời đúng + Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ + Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết không nói sai thật + Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua tàn bạo Khí phách thái độ đã khiến cho nhà vua khâm phục - Tổ chức cho HS thi kể - HS nhắc lại - Nhận xét để tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa - HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện câu chuyện Củng cố dặn dò:(2') - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (8) Tập đọc ( Tiết ) : TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu , thẳng , chính trực ( trả lời các câu hỏi , ; thuộc khoảng dòng thơ ) * GDBVMT :Thông qua câu hỏi II / Đồ dùng dạy học : Tranh và bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng đoc bài Một người chính trực và - HS đọc đoạn bài, HS đọc trả lời câu hỏi nội dung bài toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ và hỏi tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh làng quê với - Bài Tre Việt Nam đường rợp bóng tre Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Y/c HS mở SGK trang 41 và luyện đọc đoạn (3 - HS đọc tiếp nối theo trình tự lượt HS đọc) - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc lại toàn bài GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Lắng nghe - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc - HS đọc thành tiếng - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Câu thơ: + Những câu thơ nào nói lên gắn bó lâu đời Tre xanh, xanh tự cây tre với người Việt Nam? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh - Ghi ý chính đoạn - Đoạn nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào cho thấy cây tre người? + Chi tiết: Không khuất mình bóng râm +Những hình ảnh nào cây tre tượng trưng cho + Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân tình thương yêu đồng bào – tay ôm tay níu tre gần thêm – thương tre chẳng riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho + Những hình ảnh nào cây tre tựng trưng cho tính + Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, thẳng? cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân nòi tre, tre già truyền gốc cho măng H: Em thích hình ảnh nào cây tre búp măng? Vì sao? * Tích hợp GDBVMT : GV nhấn mạnh :Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên , vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (9) + Đoạn 2, nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2, - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - Ghi ý chính đoạn - Hỏi: Nội dung bài thơ là gì? - Ghi nội dung chính bài c) Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Y/c HS luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: (2') : Nhận xét lớp học - Dặn vể nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn ( Tiết ): - HS đọc, trả lời tiếp nối + Ca ngợi phẩm chẩt tốt đẹp cây tre - HS nhắc lại - Đọc thầm và trả lời: sức sống lâu bền cây tre - HS nhắc lại CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là cốt truyện và phần cốt truyện : mở đầu , diễn biến , kết thúc ( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III ) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + bút - Hai giấy - gồm băng giấy viết các việc bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi Một thư gồm phần nào? Hãy nêu nội dung phần - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy học bài mới: (28') Giới thiệu bài: - Hỏi: Thế nào là kể chuyện? Kể chuyện là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối liên quan đến hay số nhân vật 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Theo em nào là việc chính? - Sự việc chính là việc quan trọng, định diễn biến các câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn - Phát giấy + bút cho nhóm - Hoạt động nhóm Y/c các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực -Nhận xét, bổ sung GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (10) kẻ yếu và tìm các việc chính - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các - HS đọc lại phiếu đúng nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận phiếu đúng Bài 2: - Chuỗi các việc bài gọi là cốt - Cốt chuyện là chuỗi việc làm nồng truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Vậy cốt cốt cho diễn biến truyện truyện là gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu +Sự việc cho em biết điều gì? +Dế Mèn gặp Nhà Trò khóc + Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì? + Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò ntn, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện + Sự việc nói lên điều gì? + Nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò tự - Hỏi: Cốt truyện gồm có phần nào? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Y/c HS mở SGK trang 30, đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện câu chuyện - Nhận xét, khen HS hiểu bài 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và xếp các việc cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, - Gọi HS lên bảng xếp các thứ tự việc băng giấy HS lớp nhận xét bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Gồm có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - đến HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng + Suy nghĩ, tìm cốt truyện - HS đọc thành tiếng - Thảo luận và làm bài - HS lên bảng xếp HS lớp nhận xét - Y/c HS tập kể lại truyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - HS đọc thành tiếng y/c SGK - Nhận xét và cho điểm HS - Tập kể nhóm Củng cố dặn dò: (2') - Hỏi: Câu chuyện cây khế khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (11) Luyện từ và câu: ( tiết ) LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: - Qua luyện tập , bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ) BT , BT2 - Bước đầu nắm ba nhóm từ láy ( giống âm đầu , vần , âm đầu và vần ) BT II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2, bút - Từ điển, to vài trang cho nhóm HS III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng thực hiên yêu cầu + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ và phân tích + Đọc các từ mình tìm + Thề nào là từ láy? Cho ví dụ và phân tích B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận cặp đôi và trả lời: - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp - Nhận xét câu trả lời HS + Từ bánh có nghĩa phân loại Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút cho nhóm - Nhận đồ dùng học tập, làm việc Y/c HS trao đổi nhóm và làm bài nhóm - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài - Phát giấy + bút Y/c HS làm việc - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm nhóm - Gọi HS nhận xét bài bạn - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét tuyên dương em hiểu bài Củng cố dặn dò: (2') - Hỏi: + Từ ghép có loại nào? Cho ví dụ + Từ láy có loại nào? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài tập 2, và chuẩn bị bài sau GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (12) Tập làm văn (Tiết ) : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề ( SGK ), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý - Giấy khổ lớn + bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? - HS trả lời câu hỏi Cốt truyện gồm có phần nào? - Gọi HS kể lại chuyện Cây khế - Nhận xét, cho điểm HS - HS kể lại B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều +Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lí gì? xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: kết thúc câu chuyện - GV y/c HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý - HS tự phát biểu chủ đề mình lựa chọn - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào bên bảng - HS đọc thành tiếng + Người mẹ ốm ntn? - Trả lời tiếp nối theo ý mình + Người chăm sóc mẹ ntn? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? + Người đã tâm ntn? + Bà tiên đã giúp mẹ ntn? - Gọi HS đọc gợi ý - Hỏi và ghi nhanh câu hỏi bên bảng còn - HS đọc thành tiếng - HS hội ý và trả lời lại câu hỏi 1, tương tự gợi ý + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? + Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung trực người con?+ Cậu bé đã làm gì? c) Kể chuyện: - Kể nhóm: Y/c HS kể nhóm theo - Kể chuyện trongg nhóm HS kể, các em tình mình chon dựa vào các câu hỏi gợi ý khác lắng nghe bổ sung góp ý cho bạn - Kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể Gọi lần lược HS kể theo tình và HS kể theo tình - đến 10 HS thi kể - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Nhận xét - Nhận xét cho điểm HS - Tìm bạn kể hay Củng cố dặn dò: (2') : - Nhận xét tiết học GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (13) - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Toán ( Tiết 16 ): SO SÁNH VÀ SẮP SẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài ( cột ) , Bài ( a , c ) Bài ( a ) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: (2') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu So sánh các số tự nhiên: a) Luôn thực phép so sánh số tự nhiên bất kì - GV Nêu các cặp số tự nhiên 100 và 89, 456 và 231… Rồi y/c HS so sánh xem cặp số, số nào bé hơn, số nào lớn - Như số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định điều gì? - Vậy so sánh số tự nhiên b) Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 - Vậy so sánh số tự nhiên với nhau, vào số các chữ số chúng ta có thể rút kết luận gì? - GV y/c HS rút kết luận - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456 ; 1891 và 7578 - GV y/c HS so sánh các số cặp số với - Có nhận xét gì số các chữ số các số cặp số trên - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - GV y/c HS nêu lại kết luận cách so sánh số tự nhiên với c) So sánh hai số dẫy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS nối tiếp phát biểu ý kiến + 100 lớn 89, 89 bé 100 +… - Chúng ta luôn xác định số nào bé hơn, số nào lớn - 100 > 99 (100 lớn 99) hay 99 < 100 (99 bé 100) - Số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn, số nào ít chữ số thì bé - HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456 ; 7891 > 7578 - Các số số có số chữ số - So sánh hàng trăm 1<4, nên 123 , 456 - HS nêu phần bài học SGK - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, … GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (14) - Hãy so sánh và - bé 7; lớn - Trong dãy số tự nhiên đứng trước hay đứng Trong dãy số tự nhiên số đứng trước trước 5? bé số đứng sau - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước lớn hay bé số đứng sau - Y/c HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên - Y/c HS so sánh và 10 2.3 Xếp thứ tự các số tự nhiên : - Nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896 Và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn Và ngược lại - Y/c HS nhắc lại kết luận 2.4 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng vẽ - bé 10, 10 lớn + Theo thứ tự từ bé đến lớn 7698 , 7896 , 7968 - HS nhắc lai kết luận SGK - HS lên bảng làm bài tập, HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu cách so sánh - GV chữa bài và y/c HS giải thích cách so sánh số cặp số 1234 999; 35 784 35 790 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? a ) 316 ; 136 ; 361 c ) 64 831 ; 64 813 ; 63 841 - Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Y/c HS làm bài - Y/c HS giải thích cách xếp mình - GV Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: a ) 942 ; 978 ; 952 ; 1984 - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Muốn xếp các số từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì? - Y/c HS giải thích cách xắp xếp mình - Nhận xét và cho điểm Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Bài tập y/c xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta phải so sánh các số với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Vở B - Y/c xết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - Chúng ta phải so sánh số với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài Vở B GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (15) Toán (Tiết 17) : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Viết và so sánh dược các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < , < x < với x là số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài , Bài , Bài II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo 16 dõi nhận xét bài làm bạn - Chữa bài nhận xét cho điểm B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - Lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập:0 Bài 1: a ) Viết số bé : Có chữ số ; có hai số ; có - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài ba chữ số vào VBT b)Viết số lớn nhất:có chữ số;có hai c/số;có ba - Nhỏ nhất: 1000, 10000 … - Lớn nhất: 9999, 99999 … chữ số - Nhận xét và cho điểm HS - GV hỏi thêm trường hợp các số có 4, 5, 6, chữ số - Y/c HS đọc các số vừa tìm Bài 2: HS khá , giỏi trả lời - Y/c HS đọc đề bài - HS đọc đề - GV hỏi: Có bao nhiêu số có chữ số? - Có 10 số có chữ số - Có bao nhiêu số có hai chữ số ? + Có 90 số có hai chữ số Bài 3:Viết chữ số thích hợp vào ô trống : a) 859 67 < 859 167 ; b) 037 > 482 037 - HS làm bài và giải thích c) 609 608 < 609 60 ; d) 264 309 = 64 309 - Làm bài sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài HS làm vào B Bài 4:Tìm số tự nhiên x , biết : - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi trrong SGK a) x < ; b) < x < - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài 5: Dành cho hS khá , giỏi - Y/c HS đọc đề - Số x phải tìm thoả mãn các yêu cầu gì? - là số tròn chục - Vậy x có thể là số nào? - Lớn 68 và nhỏ 92 Củng cố dặn dò: (28') - Vậy x có thể là 70, 80, 90 - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (16) Toán ( Tiết 20 ) : GIÂY, THẾ KỈ I/ Mục tiêu: - Biết đơn vị giây, kỉ - Biết mối liên hệ phút và giây , kỉ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ Bài tập cần làm : Bài , Bài ( a , b ) II/ Đồ dùng dạy học: - Một đồng hồ thật, loại có kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo phút - GV vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ giấy khổ to II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn B Bài mới: (2') 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu - Lắng nghe 2.2 Giới thiệu giây, kỉ a) Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS kim và - HS quan sát và theo y/c kim phút trên đồng hồ - Hỏi: Khoảng thời gian kim từ số nào đó (ví dụ từ - Là số 1) đến số liền sau đó là bao nhiêu giờ? - Khoảng thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền - Là phút sau đó là bao nhiêu phút? - Một bao nhiêu phút? - 60 phút - GV viết lên bảng: - HS đọc phút = 60 giây b) Giới thiệu kỉ: + Người ta tính mốc kỉ sau: Từ năm đến 100 là kỉ thứ Từ 101 năm đến 200 là kỉ thứ hai + HS theo dõi và nhắc lại Từ 201 đến 300 là kỉ thứ ba Từ năm 1901 đến 2000 là kỉ thứ hai mươi - GV vừa giới thiệu vừa trên trục thời gian Sau đó hỏi: GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (17) + Năm 1879 là kỉ nào? + Thế kỉ thứ mười chín + Năm 2005 kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến + Thế kỉ 21 tính từ năm 2001 năm nào? đến năm 2100 - Giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng + HS ghi nháp số kỉ chữ số La Mã Ví dụ kỉ mười lăm ghi là XV số La Mã 2.3 Luyện tập thực hành: Bài 1:- Y/c HS đọc y/c bài, sau đó tự làm bài - Y/c HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - Theo dõi và chữa bài - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: HS khá , giỏi làm lớp - GV giới thiệu phần a: + Lí Thái Tổ dời đô Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc kỉ thứ mấy? + Năm đó thuộc kỉ thứ 11 - GV nhắc HS muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu - HS làm bài, sau đó đổi chéo chúng ta thực phép trừ điểm thời gian cho để kiểm tra bài - Y/c HS làm tiếp phần b - Chữa bài và cho điếm HS Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Toán ( Tiết 18 ) : YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến tạ, ; mối quan hệ tạ , với ki-lô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ , và ki-lô-gam - Biết thực phép tính với các số đo ; tạ , Bài tập cần làm : Bài , Bài , Bài ( chọn phép tính ) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Â Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và cho điểm B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: - Lắng nghe - Giờ học hôm các em biết các đơn vị khối lượng lớn kg GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (18) Giới thiệu yến, tạ, tấn: a)Giới thiệu yến: - Các em đã học đơn vị đo khối lượng nào? - 10 kg tạo thành yến, yến 10 kg Ghi bảng 1yến = 10kg b) Giới thiệu tạ: - 10 yến tạo thành tạ, tạ 10 yến - Bao nhiêu kg thì tạ? Ghi bảng 1tạ = 10yến = 100 kg c) Giới thiệu tấn: - 10 tạ tạo thành tấn, 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = - Biết tạ 10 yến Vậy bao nhiêu yến ? - bao nhiêu kg? Ghi bảng : = 10 tạ = 100 yến = 1000kg Luyện tập Bài 1: - Gợi ý cho HS xem vật nào nhỏ nhất, nào lớn - Con bò cân nặng tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng tức là bao nhiêu tạ? Bài 2:Tính : HS làm vào bài c - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3:Tính :HS làm vào 2B Chọn hai phép tính - GV viết lên bảng: 18 yến + 26 yến, - Cho HS tự làm các bài tập sau Bài 4: - GV y/c HS đọc đề - HS tóm tắt và giải Củng cố dặn dò: (2') GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Toán : ( Tiết 19 ) - Đã học gam, ki-lô-gam - Nghe giảng và nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = tạ - 100kg = tạ - HS nghe và nhớ - = 100 yến - = 1000 kg - HS đọc: + Con bò nặng tạ + Con gà nặng kg + Con voi nặng - Là 200kg - Con voi nặng tức là 20 tạ 18 yến + 26 yến = 44 ( yến ) 135 tạ x = 540 ( tạ ) - HS làm bài, sau đó đổi chéo kiểm tra bài - HS đọc -1 HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam Quan hệ đề-ca gam, héc-tô-gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với đơn vị đo khối lượng - Bài tập cần làm : Bài , Bài II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , các cân : 1g ; 10 g ; 100g ; 1kg II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (19) - Nhận xét cho điểm HS B Bài mới: (28') Giới thiệu bài: nêu mục tiêu Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam a) Giới thiệu đề-ca-gam đề-ca-gam nặng 10 gam đề-ca-gam viết tắc là dag - GV viết lên bảng 10g = 1dag b) Giới thiệu héc-tô-gam - héc-tô-gam viết tắc là hg - 1hg cân nặng 10 dag và 100g Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học - Y/c HS nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng - Những đơn vị nào lớn kg? - Bao nhiêu gam thì dag? GV viết vào cột dag: 1dag = 10g - Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo Luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng 7kg = …g và y/c HS lớp thực đổi - Cho HS đổi đúng, nêu cách làm mình, sau đó nhận xét - GV hướng dẫn lại cho lớp cách đổi + 7kg = 7000g - Cho HS làm tiếp các phần còn lại bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Tính : - GVnhắc HS ;thực phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết Bài 3: - GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng cùng đơn vị đo so sánh - Nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS khá , giỏi làm - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm nhận xét - Lắng nghe - HS nghe giới thiệu - HS đọc - đến HS kể trước lớp - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự - Yến, tạ, - 10g = dag - 10dag = 1hg - HS đổi và nêu kết - Theo dõi GV hướng dẫn cách đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - HS thực các bước đổi giấy nháp làm bài vào VBT - HS lên bảng làm bài, HS khá ,giỏi làm bài vào VBT GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (20) các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau Lịch sử ( Tiết ): NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu: - Nắm mtj cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - Triệu đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết , có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi ; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại * Hs khá , giỏi : + Biết điểm giống người Lạc Việt và người Âu Việt + So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc + Biết phát triển quân nước Âu lạc ( nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa ) II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động - Phiếu thảo luận nhóm - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, trang 14 SGK - Nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: HĐ1: Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu Việt - Y/c HS đọc SGK, sau đó lần lược hỏi các câu hỏi sau: + Người Âu Việt sống đâu? + Đời sống người Âu Việt có điểm gì giống với đời sống người Lạc Việt Hoạt động trò - HS lên bnảg thực hiên y/c Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang + Người Âu Việt biết trồng lúa, chế tạo đồ dống, …như người Lạc Việt Bên cạnh đó phong tục người Âu Việt giống người LạcViệt + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với + Họ sống hoà hợp với nhau ntn? - đến HS thành nhóm thảo luận với HĐ2: Sự đời nước Âu Lạc theo nội dung định hướng - Y/c HS thảo luận nhóm - Kết thảo luận: + Vì người dân Âu Việt và người dân Lạc Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu + vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất) Vì sống họ có nét tương GV : Trần Thị Anh Thi Lop4.com (21)