1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Gọi một học sinh nêu yêu cầu - Một em đọc đề bài xác định nội - Yêu cầu lớp làm vào vở dung đề bài - Gọi một học sinh lên bảng sửa bài - Một em lên bảng sửa bài.. *Qua bài tập này giúp[r]

(1)Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Đọc đúng: đại thần, mong, - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời các câu hỏi SGK) * HS giỏi :Kể lại câu chuyện II Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng phân vai đọc lại truyện " Trong quán ăn Ba Cá Bống " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Trong truyện em thích chi tiết và hình ảnh nào ? - Gọi HS trả lời nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có - Chú ý các câu văn : + Nhưng to chừng nào " - Hỏi : - Theo em " vời " là gì ? + GV tranh minh hoạ và giải thích - GV đọc mẫu Giáo án lớp - 4HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe -3HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Ở vương … đến nhà vua + Đoạn 2: Nhà vua bắng vàng + Đoạn 3: Chú tăng khắp vườn - Có nghĩa là cho mời người quyền - Lắng nghe Võ Thị Bé Lop4.com 153 (2) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chuyện gì đã xảy với cô công chúa ? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? + Trước yêu cầu công chúa nhà vua đã làm gì ? + Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua nào yêu cầu công chúa ? + Tại học cho đó là đòi hỏi không thể thực + Nội dung chhính đoạn là gì ? + Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Nhà vua đã than phiền với ? + Cách nghĩ chú có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm câu nói cho thấy suy nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với suy nghĩ người lớn ? + Đoạn cho em biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - Chú đã làm gì để có " mặt trăng " cho công chúa ? + Thái độ công chúa nào nhận món quà đó ? + Nội dung chính đoạn là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn - Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ? * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện , chú , công chúa ) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện Giáo án lớp -1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm, HS ngồi trao đôii trả lời câu hỏi + Cô bị ốm nặng + Công chúa mong có mặt trăng + Nhà vua cho vời tất các đại thần và các trăng xuống cho công chúa + Họ nói đòi hỏi công chúa là không thể thực + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước nhà vua + Nàng công chúa muốn có mặt trăng : triều đình không biết làm cách nào tìm mặt trăng cho công chúa - HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Nhà vua than phiền với chú + Chú cho .nghĩ trẻ khác với cách nghĩ người lớn + Nàng cho mặt sổ và làm vàng + Đoạn nói mặt trăng nàng công chúa + Lắng nghe và nhắc lại HS - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận ø trả lời câu hỏi + Chú trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ + Công chúa thấy , chạy tung tăng khắp vườn + Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ " mặt trăng " cô mong muốn - HS đọc thành tiếng - Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ trẻ em khác với suy nghĩ người lớn - HS nhắc lại Võ Thị Bé Lop4.com 154 (3) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS kể lại câu chuyện Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài -3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp -1HS kể lại chuyện -3 lượt HS thi đọc toàn bài - Thực theo lời dặn giáo viên TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số - GD HS tự giác làm bài IIĐồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng: 109408 : 526 ; 810866 : 238 ; 656565 : 319 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự đặt tính tính Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe giảng - Đặt tính tính -3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm VBTû - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh trên bảng bạn - GV nhận xét điểm HS đổi chéo cho để kiểm tra Bài 2: * HS giỏi - GV gọi HS đọc đề bài - 240 gói Hỏi gói muối có bao - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài nhiêu gam muối ? -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm toán - GV nhận xét, cho điểm HS bài vào VBT Bài a - Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 155 (4) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV nhận xét và cho điểm HS bài vào VBT 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục đích- yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT (2) a/b, BT3 - GDMT(phương thức tích hợp:khai thác gián tiếp nội dung) - Làm thêm bài tập nâng cao II Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy KTBC: - Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp:cái bắc , tất bật , lật đật , lấc cấc , lấc xấc , vật - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã với rẻo cao ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu học sinh tự làm bài và bổ sung - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu Giáo án lớp Hoạt động trò - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe -ắng nghe -1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm + Mây theo các cuối cùng đã lìa cành - Các từ ngữ : rẻo cao , sườn núi , trườn xuống , chít bạc , quanh co , nhẵn nhụi , , khua lao xao ,… -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Dùng bút chì viết vào nháp - Chữa bài ( sai ) loại nhạc cụ - lễ hội - tiếng Võ Thị Bé Lop4.com 156 (5) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Tổ chức thi làm bài GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng ( HS chọn từ ) - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng , làm đúng nhanh - HS đọc thành tiếng - Thi làm bài - Chữa bài vào : giấc mộng - làm người - xuất nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc hàng - đất - lảo đảo - thật dài nắm tay - BT nâng cao:Trang 31 bài1 - Nhận xét bổ sung cho bạn ( có ) Củng cố – dặn dò: - HS làm theo nhóm.Chữa bài - Giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên - HS yêu quý môi trường thiên nhiên - Thực theo giáo viên dặn dò vùng núi trênđất nước ta - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau CHIỀU: LỊCH SỬ : ÔN TẬP I Mục tiêu : - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến kỉ thứ XIII: nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần - GD HS có ý thức ôn tập tốt II.Chuẩn bị : - Băng thời gian SGK phóng to - Một số tranh ảnh lấy từ bài đến bài 17 III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC : - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? - Theo em vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này ? - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : - GV treo băng thời gian lên bảng và Giáo án lớp Hoạt động trò - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét ,bổ sung - HS lắng nhe - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết Võ Thị Bé Lop4.com 157 (6) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 phát PHT cho HS Yêu cầu HS thảo luận điền nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung các nhóm báo cáo kết sau thảo luận - GV nhận xét ,kết luận *Hoạt động lớp : - Chia lớp làm dãy : + Dãy A nội dung “Kể kiện lịch sử” + Dãy B nội dung “Kể nhân vật lịch sử” - GV cho dãy thảo luận với - Cho HS đại diện dãy lên báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp - GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố : - GV cho HS chơi số trò chơi 5.Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận - Đại diện HS dãy lên báo cáo kết - Cho HS nhận xét và bổ sung - HS lớp tham gia - HS lớp TOÁN: ÔN LUYỆN I : Mục tiêu : - Củng cố nhân, chia cho số có chữ số (TT) - GD HS hứng thú học Toán II Hoạt động dạy học Hoạt động thầy 2: Bài : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : Đặt tính tính: 52644 : 123 ; 158004 : 209 239850 : 234 Bài 2: Đặt tính tính: 428 x 123 ; 1025 x 234 ; 756 x 209 Bài : Một người xe đạp 45 phút km 360 m Hỏi trung bình phút người đó bao nhiêu mét? - Yêu cầu HS nêu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu giải vào Giáo án lớp Hoạt động trò - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng , lớp làm bài vào - Chữa bài chốt kết đúng - HS lên bảng , lớp làm bài vào Chữa bài ,chốt KQ đúng - HS nêu đề bài - HS tóm tắt - Giải vào - Chữa bài Võ Thị Bé Lop4.com 158 (7) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Chữa bài 3: Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - HS lớp TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.Yêu cầu : - Củng cố cho HS dùng từ có vần ât hay âc Đặt câu - GD HS có ý thức chăm học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề bài Bài : Thêm vần ât hay âc vào chỗ - Làm vào BT trắng HS lên bảng làm trống bảng phụ Quần qu … , lần qu … , phần ph … ,bần b … , gió b … , lấc c … , gi … ngủ , x … láo , tiếng n … , gang t … , t … yếu , bệnh t … , tr … tự , b … tài -Thực -Cho làm nháp -Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương -Thực nhóm em Bài : Đọc đoạn văn sau , ghi lại -Đại diện các nhóm nêu , nhóm khác điều em hình dung các vật nhận xét , bổ sung nói đến đoạn văn -Gọi HS nêu miệng -Làm cá nhân - GV nhận xét tuyên dương -Nêu miệng Bài : -Nhận xét , góp ý Viết loại câu theo nội dung : a)Có thái độ khen chê b) Yêu cầu , mong muốn -Thực cá nhân VBT -Gọi HS nêu miệng -3-4 em nêu miệng cho câu -HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học ……………………………… Giáo án lớp …………………………… Võ Thị Bé Lop4.com 159 (8) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Thực phép nhân phép , phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - GD HS tích cực học tập II Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng : 517 x x = 151481 ; 195906 : x = 634 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1: Bảng cột đầu - Yêu cầu HS đọc đề sau đó làm viết chì vào SGK Trao đổi chéo kiểm tra kết - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài :* HS giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: * HS giỏi nhà - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK - Biểu đồ cho biết điều gì ? - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK và làm bài Giáo án lớp Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe - HS lớp làm bài -3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - Tìm số đồ dùng học toán trường nhận - HS làm bài - HS lớp cùng quan sát - Số sách bán tuần - HS nêu: -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài Võ Thị Bé Lop4.com 160 (9) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò : - HS lớp - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ? I Mục đích- yêu cầu: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2 mục III) ; viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) - Làm BT nâng cao trang 104 Bài tập1,2 II Đồ dùng dạy học: - Đoạn văn minh hoạ bài tập , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - BT! Phần luyện tập viết vào bảng phụ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng , học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài BT2 - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Viết lên bảng : Người lớn đánh trâu cày - Trong câu văn trên , từ hoạt động : đánh trâu cày ,từ người hoạt động : người lớn - Phát giấy khổ lớn và bút Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung + Câu : Trên nương người việc là câu kể không có từ hoạt động vị ngữ câu là cụm danh từ Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu Giáo án lớp -3 HS lên bảng đặt câu - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng - HS đọc lại câu văn - Lắng nghe - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu + Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Võ Thị Bé Lop4.com 161 (10) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì ? Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào ? - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng 1.3Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ? 1.4Luyện tập : Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Là câu " Người lớn làm gì ?" + Hỏi : Ai đánh trâu cày ? - HS thực , HS đọc câu kể , HS đọc câu hỏi - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tự đặt câu -1 HS đọc thành tiếng - HS chữa bài bạn trn bảng ( sai * Câu : Cha tôi làm cho tôi chổi ) cọ để quét nhà , quét sân * Câu : Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cây mùa sau * Câu : Chị tôi đan nón lá cọ , đan mành cọ và làn cọ xuất Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS phát biểu , bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giải đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt + HS đọc thành tiếng + HS lên bảng làm , lớp tự làm bài vào - Tiếp nối phát biểu , nhận xét bổ sung bài cho bạn ( có ) + HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào , gạch chân bút chì vào câu kể Ai làm gì ? em ngồi gần đổi cho để chữa bài - Tiếp nối - HS trình bày - HS thực theo yêu cầu - Bài tập nâng cao Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai làm gì ? có phận - Về nhà thực theo lời dặn dò nào ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập , chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích- yêu cầu: - Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 162 (11) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GD HS yêu thích môn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan - HS lên bảng thực yêu cầu đến đồ chơi em bạn - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn kể chuyện; a/ GV kể chuyện : - Lắng nghe - GV kể lần 1, - Lắng nghe và quan sát - Kể nhóm: - Yêu cầu HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn HS gặp khó + HS kể chuyện , trao đổi với khăn ý nghĩa truyện +Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm * Kể trước lớp : Gọi HS thi kể nối tiếp - lượt HS thi kể , mối HS kể + Gọi HS kể lại toàn truyện nội dung tranh + GV khuyến khích học sinh lớp + HS thi kể toàn truyện đưa câu hỏi cho bạn kể + Theo bạn Ma - ri - a là người nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Bạn học tập Ma - ri - a đức tính gì ? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma - ri - a không ? + Gọi học sinh nhận xét bạn kể , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học + Thực theo lời dặn - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết ) I/ Mục tiêu: Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 163 (12) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thẻ vận dụng hai ba kĩ cát, khâu, thêu - GD HS cẩn thận sử dụng kim… - Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ cắt khâu thêu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học - Chuẩn bị đồ dùng học tập tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài b)Hướng dẫn cách làm: khâu sản phẩm tự chọn, * Hoạt động 1: HS thực hành thêu sản phẩm tự chọn: - Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự - HS thực hành cá nhân chọn - Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên… khâu thêu túi rút dây - HS thực hành sản phẩm Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm … * Hoạt động 2: GV đánh giá kết - HS trưng bày sản phẩm học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản - HS tự đánh giá các sản phẩm phẩm thực hành - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS - HS lớp .Tiết sau thực hành tiếp - Chuẩn bị bài cho tiết sau ……………………………… …………………………… Thứ tư ,ngày 22 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: RẤT I Mục đích- yêu cầu: Giáo án lớp NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT) Võ Thị Bé Lop4.com 164 (13) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy KTBC: - Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Trong truyện em thích chi tiết và hình ảnh nào ? - Gọi HS trả lời nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Chú ý các câu văn : + Nhà vua .nhỏ dần , nhỏ dần " - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Nhà vua lo lắng điều gì ? + Nhà vua đã cho vời các đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học lại lần không giúp gì cho nhà vua ? + Nội dung chính đoạn là gì ? + Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát và lắng nghe -3HS nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Nhà vua … đến bỏ tay + Đoạn Mặt trăng dây chuyền cổ + Đoạn 3: Làm khỏi phòng - HS đọc theo trình tự -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLCH + Nhà vua lo ốm trở lại + Nhà vua cho å nhìn thấy mặt trăng + Vì mặt trăng không nhìn thấy + Nói lên nỗi lo nhà vua - HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi + Chú đặt câu hỏi với công chúa + Chú đặt nằm trên cổ cô hai mặt trăng để làm gì ? Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 165 (14) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 + Công chúa trả lời nào ? + Gọi HS đọc câu hỏi cho các bạn trả lời * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện , chú , công chúa ) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Yêu cầu hs kể lại câu chuyện - Tuyên dương Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài + Khi ta thứ + Đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu mình - Lắng nghe - HS nhắc lại - em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc theo cặp - lượt HS thi đọc toàn bài - HS thi kể chuyện - Thực theo lời dặn giáo viên TOÁN : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chằn , số lẻ - HS hăng say học Toán II Chuẩn bị : – Phiếu bài tập - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Không 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:“ Dấu hiệu chia hết cho “ b) Khai thác: * Tìm hiểu ví dụ : - Yêu cầu em nêu dãy số tự nhiên từ số đến số 20 ? - Ghi bảng dãy số học sinh nêu - Tìm các số chẵn có dãy số trên ? - Vậy các số này có chia hết cho không - Theo em các số chia hết cho này có Giáo án lớp Hoạt động trò - Lắng nghe - Nêu - Nêu các số chẵn dãy số đó là : 0,2,4,8,10,12,14,16,18,20 - Các số này chia hết cho - Những số chia hết cho trên là số chẵn Võ Thị Bé Lop4.com 166 (15) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 chung đặc điểm gì ? - Tóm nội dung vừa tìm hiểu yêu cầu nêu các số chia hết cho có đặc điểm gì ? - Ghi qui tắc lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại c) Luyện tập: - Bài : + Gọi HS đọc nội dung đề - Nêu các số và ghi lên bảng - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em lên bảng tìm các số chia hết cho - Nêu qui tắc số chia hết cho 2: *Qui tắc :Những số chia hết cho là số chẵn - Hai em nhắc lại qui tắc - HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lớp làm vào - Một em lên bảng thực - Những số chia hết cho là :120 , 250 ,1652 và 726 ( có tận cùng là số chẵn ) - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài 2: - Ghi đề bài lên bảng *Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài? - Đề bài yêu cầu điền vào chỗ chấm - Gọi em sửa bài trên bảng số để ba số tự nhiên liên tiếp - Cả lớp cùng thực vào và chia hết cho ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Một học sinh lên bảng sửa bài - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn *Bài 3: * HS giỏi - Gọi học sinh nêu đề bài và xác định yêu *Một em nêu đề bài và xác định cầu đề Lớp làm vào VBT yêu cầu đề bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và và làm các bài Dặn nhà học bài ,làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích- yêu cầu: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) - GD HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Giáo án lớp Hoạt động trò Võ Thị Bé Lop4.com 167 (16) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 Kiểm tra bài cũ : - Trả bài viết : Tả đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung cách viết văn học sinh 2/ Bài : 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài " Cái cối tân " trang 143 , 144 SGK + Yêu cầu học sinh theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày , HS nói đoạn văn + Nhận xét kết luận lời giải đúng + Hỏi : Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nào ? - Bài văn miêu tả gồm phần : mở bài , thân bài , kết bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm theo dõi trao đổi , dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính đoạn văn - Lần lượt trình bày - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả , tả hình dáng , hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó + Nhờ đâu mà em nhận biết bài + Nhờ các dấu chấm xuống dòng để văn có đoạn ? biết số đoạn bài văn 2.3 Ghi nhớ : + Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc 2.4 Luyện tập : thầm Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ , thảo luận - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo và làm bài luận , dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa - Gọi học sinh trình bày - Tiếp nối trình bày - Sau HS trình bày GV nhận xét bổ - Lắng nghe sung kết luận câu trả lời đúng - Đoạn văn tả cái ngòi bút , công dụng nó cách bạn HS giữ gìn ngòi bút Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV chú ý +Lắng nghe nhắc học sinh + Chỉ viết đoạn văn tả bao quá bút , + Tự viết bài không tả chi tiết phận , không viết bài + Quan sát kĩ : hình dáng , kích thước Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 168 (17) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 , màu sắc , chất liệu , cấu tạo đặc điểm riêng mà cái bút em không giống cái bút bạn + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc , tình cảm mình cái bút - Gọi HS trình bày GV chú ý sửa lỗi - đến HS trình bày dùng từ diễn đạt cho học sinh và - Về nhà thực theo lời dặn cho điểm em viết tốt giáo viên * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau ……………………………… …………………………… Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - Rèn kỉ xác định số chia hết cho II Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập II III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số nhà - Chấm tập hai bàn tổ + Gọi HS nêu ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu “Dấu hiệu chia hết cho “ b) Tìm hiểu ví dụ : - Hỏi học sinh bảng chia ? - Ghi bảng các số bảng chia : 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 Giáo án lớp Hoạt động trò - Tổ nộp bài tập nhà để giáo viên chấm - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Bài 2: số chia hết cho là :860, 862, 864, 866, 868, - Số không chia hết cho là :861, 863, 865, 867, 869 - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Hai học sinh nêu bảng chia - Quan sát và rút nhận xét Võ Thị Bé Lop4.com 169 (18) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Quan sát các số bảng chia hết - Các số bảng chi có chung cho em có nhận xét gì các chữ số đặc điểm là các chữ số cuối cùng cuối cùng ? chúng là số là số - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết là : 120 , 1475 , 2145 - Đưa thêm số ví dụ các số có vì các số này tận cùng chúng là chữ số , chữ số để học sinh xác định - Ví dụ : 1234, 120 , 1475 , 2145 ,123 - Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút qui tắc *Qui tắc : Những số chia hết cho là số tận cùng là chữ số số chia hết cho - Giáo viên ghi bảng qui tắc - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c/ Luyện tập : Bài : + Gọi HS đọc nội dung đề - HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Nêu các số và ghi lên bảng - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Lớp làm vào bảng - Gọi em lên bảng tìm các số chia - Một em lên bảng thực - Những số chia hết cho là :120 , hết cho - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 250 ,165 - Giáo viên nhận xét bài học sinh ( có tận cùng là chữ số số ) *Bài : - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Một em đọc đề bài xác định nội - Yêu cầu lớp làm vào dung đề bài - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - Một em lên bảng sửa bài - Nhận xét bài làm học sinh - Số cần điền để số chia hết cho là : 860 865 *Qua bài tập này giúp em củng cố - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Củng cố số chia hết cho có điều gì ? d) Củng cố - Dặn dò: tận cùnglà chữ số - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài cho học - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các - Dặn nhà học và làm bài bài tập còn lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục đích- yêu cầu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) (*HS khá, giỏi nói ít câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động các nhân vật tranh (BT3, mục III) Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 170 (19) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 - Làm thêm bài nâng cao.trang 105 (về nhà làm bài 1,2) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập - Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1 III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy KTBC: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết câu kể theo kiểu Ai làm gì ? - Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai làm gì ? thường có phận nào ? + Gọi HS đọc lại bài tập - Nhận xét câu trả lời và câu HS đặt trên bảng , cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Viết lên bảng câu: Nam đá bóng - Hỏi: + Hãy tìm vị ngữ câu trên ? +Xác định từ loại vị ngữ câu ? b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động trò -3 HS thực viết các câu thành ngữ , tục ngữ HS đứng chỗ đọc - HS đọc đoạn văn - Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét , kết luận lời giải đúng bảng + Đọc lại các câu kể : Hàng trăm voi tiến bãi Người các buôn làng kéo nườm - Các câu , 5, là câu kể nượp thuộc kiểu câu Ai nào ? các em Mấy niên khua chiêng rộn ràng tìm hiểu kĩ tiết sau Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS làm bảng lớp , lớp gạch - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng cho bạn Hàng trăm voi / tiến bãi VN Người các buôn làng / kéo nườm nượp Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 171 (20) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010- 2011 VN Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài : + Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động người , vật ( đồ vật , cây cối nhân hoá ) Bài : - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài + Vị ngữ câu nêu lên hoạt động người , vật câu + Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng - Vị ngữ câu trên động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt * Bà em quét sân * Cả lớp em làm bài tập toán * Con mèo nằm dài sưởi nắng -1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài (nếu sai) - Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN -1 HS đọc thành tiếng -1HS lên bảng làm , HS lớp làm vào SGK - Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải - Nhận xét chữ bài trên bảng + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì đồng ? Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và + Quan sát và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi +Trong tranh làm gì ? + Trong tranh các bạn nam đá cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài , bạn nữ chơi nhảy dây , gốc cây , bạn nam đọc báo - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng - Tự làm bài - - HS trình bày từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 172 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:57

w