1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Mỹ Thành

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 137,66 KB

Nội dung

Nắm được khái niệm về bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.. - Giúp học sinh nắm được các tính chất của bất đẳng thức.[r]

(1)Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tuần:14 Tiết: 28 Ngày soạn : 02/11/2009 §1 BẤT ĐẲNG THỨC I Mục tiêu : Kiến thức: Ôn tập, củng cố khái niệm bất đẳng thức Nắm khái niệm bất đẳng thức hệ và bất đẳng thức tương đương - Giúp học sinh nắm các tính chất bất đẳng thức Kĩ nẵng: - Áp dụng tính chất bất đẳng thức làm bài tập Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung hai bài tập 1 và  - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên làm - GV nhận xét và sửa + GV dẫn dắt: Các mệnh đề có dạng a  b , a  b , a  b , a  b gọi là bất đẳng thức ? Hãy nêu khái niệm bất đẳng thức - Quan sát bài tập bảng Khái niệm bất đẳng thức phụ - Các mệnh đề dạng “ a  b ” “ a  b ” “ a  b ” “ a  b ” - Các nhóm lên làm bài gọi là bất đẳng thức - Nêu khái niệm Nếu mệnh đề “ ? Nghiên cứu sách giáo khoa nêu a  b  c  d ” đúng thì ta khái niệm bất đẳng thức hệ nói bất đẳng thức c  d là bất đẳng thức hệ bất đẳng thức a  b và viết là a  b  c  d ? Nghiên cứu sách giáo khoa nêu - Nếu bất đẳng thức a  b là khái niệm bất đẳng thức tương hệ bất đẳng thức c  d và ngược lại thì ta nói đương hai bất đẳng thức tương đương với và viết là abcd Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Bất đẳng thức hệ và bất đẳng thức tương đương - Nếu mệnh đề “ a  b  c  d ” đúng thì ta nói bất đẳng thức c  d là bất đẳng thức hệ bất đẳng thức a  b và viết là abcd + Ta đã biết: a  b và b  c  a  c (tính chất bắt cầu) a  b , c tùy ý  a  c  b  c (tính chất cộng hai vế với số) - Nếu bất đẳng thức a  b là hệ bất đẳng thức c  d và ngược lại thì ta nói hai bất đẳng thức tương đương với và viết là abcd Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 57 (2) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - GV đưa các ví dụ cụ thể từ đó yêu - HS quan sát ví dụ và rút Tính chất bất đẳng thức cầu HS rút các tính chất các tính chất bất đẳng - Cộng hai vế bất đẳng thức với số: a  b  a  c  b  c thức - Nhân hai vế bất đẳng thức với số: Với c  thì a  b  ac  bc Với c  thì a  b  ac  bc - Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều: a  b và c  d  a  c  b  d - Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều: a  b và c  d  ac  bd (với điều kiện a  0, c  ) - Nâng hai vế của bất đẳng thức lên lũy thừa: (n nguyên dương ) a  b  a 2n 1  b 2n 1  a  b  a 2n  b 2n - Khai bất đẳng thức: a  b  a  b (a  0) ab 3a  3b V Củng cố: - Khái niệm bất đẳng thức Bất đẳng thức hệ và bất đẳng tương đương Các tính chất bất đẳng thức VI Dặn dò: - Học bài ghi và làm bài tập 1, Chuẩn bị phần còn lại bài “Bất đẳng thức” Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 58 (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:45

w