Giáo án Ngữ văn 10 tiết 28: Ca dao hài hước

5 13 0
Giáo án Ngữ văn 10 tiết 28: Ca dao hài hước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV khái quát lại: Bằng nghệ thuật trào lộng, hóm hỉnh, thông minh để taọ ra tiếng cười tự trào, mua vui, phê phán, châm biếm thể hiện tinh thần lạc quan, triết lý nhân sinh lành mạnh, [r]

(1)Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang Trường Đại học An Giang Khoa Sư phạm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc GIÁO ÁN Tên bài :CA DAO HÀI HƯỚC Tiết thứ 28, Tuần 10 Ngày soạn: 10 tháng 10 năm 2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng, thông minh hóm hỉnh người bình dân cho dù sống họ có nhiều vất vả, lo toan - Tích hợp với các bài ca dao vui đã học - Rèn luyện kỹ phân tích ca dao hài hước B/ CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, giáo án bài ca dao hài hước, số bài ca dao hài hước C/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Vấn đáp, thuyết trình, gợi ý, phân tích… D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng gian * Hoạt động - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi +1/Đọc thuộc lòng bài ca dao đã học Phân tích bài mà em thích nhất? +2/ Hãy đọc thuộc số bài ca dao mà em sưu tầm và phân tích cái hay bài ca dao mà em thích? * Hoạt động Lời dẫn vào bài - Tiếng cười giải trí, tiếng cười mua vui, tiếng cười tự trào, phê phán xã hội người bình dân VN không thể văn xuôi tự sư, truyện cười dân gian mà còn thể thơ trữ tình Đó là ca dao hài hước, trào phúng Tiếng cười lạc quan, hồn nhiên biểu giòn giã, khỏe khoắn, phong phú và độc đáo Để hiểu rõ tiếng cười chúng ta tìm hiểu bài “Ca dao hài hước” * Hoạt động 3: Giải thích từ khó - Dựa vào SGK, Lop10.com (2) * Họạt động I/ Đọc hiểu văn - Mời HS đọc VB (4 bài) - Nhận xét cách đọc và phát âm * Hoạt động 4: Giải thích từ khó 1/ Bài a/ Lời dẫn cưới - Bài ca dao là lời ai? Họ đề cập vấn đề gì? Đọc hiểu văn I/ Đọc hiểu văn - 1HS nam và 1HS nữ đọc bài 1., Bài 2,3,4 mời các em khác - Lời hội thoại chàng trai và cô gai thông qua dấu hiệu gạch đầu dòng Đề cập việc dẫn và thách cưới - Lời dẫn cưới chàng trai có - Dự định cao sang: voi, gì đặc biệt? trâu, bò Nhưng định dẫn “chuột béo” - Tại không dẫn voi, trâu, bò? - Vì sợ: - Qua cách lập luận có duyên + “Voi” quốc cấm chàng trai định dẫn “chuột + “Trâu” họ máu hàn béo” Việc đó cho thấy điều gì? + “Bò” họ nhà nàng co gân - Dẫn “chuột béo” có thể coi là - Không Vì thể xem thường cô gái hay không, vì quan tâm đến họ hàng nhà sao? nàng Một tình yêu chân thật - Đến đây tiếng cười bật - Đầy bất ngờ “miễn là thú nào? bốn chân” - Cách nói đầy nghệ thuật - Phóng đại, cách nói giảm chàng trai nào? Tình cảm dần đầy bất ngờ so với dự sao? kiến tình cảm thật, hồn nhiên, lạc quan yêu đời b/ Lời cô gái thách cưới - Lời thách cưới cô gái - “một nhà khoai lang” Nó nào? Có gì đặc biệt so với lệ bình dị cung bất ngớ thường? “một nhà khoai” số lượng nhiều mà dễ tìm - Ta thấy cách xếp quà cưới - +Củ to: mời làng cô gái nào? Cho thấy + Củ nhỏ: họ hàng ăn chơi +Củ mẻ: cho trẻ ăn cô ta người sao? + Củ rím, củ hà: cho gia súc lợn, gà Cho thấy là người có gia giáo nề nếp, kính trên nhường dưới, quan tâm đến nhiều người - Lời thách cưới cô gái gợi -Quà cưới là cái mà chàng trai cho em điều gì? Tiếng cười bật có thể có, cho thấy thông qua đâu? đồng cảm cô gái, cảm thông cho gia cảnh “một nhà khoai lang người có phần” là người lạc quan Lop10.com 1/ Bài a/ Lời dẫn cưới - Là người biết tục cưới hỏi nên: Dự định cao sang: voi, trâu, bò Nhưng định dẫn “chuột béo” - Vì sợ: + “Voi” quốc cấm + “Trâu” họ máu hàn + “Bò” họ nhà nàng co gân dẫn “chuột béo”.vẫn thể quan tâm đến họ hàng nhà nàng Một tình yêu chân thật - Phóng đại, cách nói giảm dần đầy bất ngờ so với dự kiến tình cảm chân thật, hồn nhiên, lạc quan yêu đời b/ Lời cô gái thách cưới - Thách “một nhà khoai lang” - +Củ to: mời làng + Củ nhỏ: họ hàng ăn chơi +Củ mẻ: cho trẻ ăn + Củ rím, củ hà: cho gia súc lợn, gà =>sự đồng cảm cô gái, cảm thông cho gia cảnh Xem cái nghèo là niềm vui, xem vật chất nhẹ tinh thần, đề cao tình cảm - Phê phán - Tục thách cưới quá cao sang khiến nhà trai không thể có, dẫn đến trai gái yêu mà nghèo thì khó có thể đến (3) sống, xem cái nghèo là niềm vui - Tiếng cười mang triết lý sống - Xem cái nghèo là niềm vui, nào người bình dân? xem vật chất nhẹ tinh thần, đề cao tình cảm - Thông qua việc thách cưới tác - Tục thách cưới quá cao sang giả dân gian gửi gấm, phê phán khiến nhà trai không thể có điều gì? dẫn đến trai gái yêu mà Đọc số bài dẫn chứng nghèo thì khó có thể đến với thách cưới, truyện Sơn Tinh Thủy tình yêu Mang giá trị nhân Tinh,(voi chín ngà,gà chín cựa, văn sâu sắc ngựa chín hồng mao) (kết hợp bảng phụ) - Thông qua bài ca dao, em hãy - Phóng đại, cách nói giảm cho biết tác giả dân gian đã sử dần, đối lập, khoa trương dụng nghệ thuật nào để làm bật tiếng cười? - Đối tượng tiếng cười là cười - Tự cười thân mình, cười ai? cái nghèo - GV giải thích “tự trào” là cười lên chính mình, cười cái nghèo chính mình thể lạc quan sống 2/ Bài và a/ bài - mời hs đọc bài ca dao - đọc bài ca dao - Ta thấy hình thức có gì khác - Lời người vợ nói chồng so với bài 1? mình mang tính độc thoại - Đối tượng bài tiếng cười - Cả bài tiếng cười hướng là ai? Và cười điều gì? vào đối tượng là các ông chồng ốm yếu vô tích - Mục đích tiếng cười là gì? - Chế giễu các ông chồng yêu quý vì đây là tiếng cừơi phê phán, mua vui không còn là tiếng cười tự trào là ca dao hài hước – phê phán nhân dân nhằm nhắc nhở tránh thói xấu mà người đàn ông thường mắc - Theo quan niệm người xưa phải thì người trai phải nào? - Hs suy nghĩ và liên hệ Gv dẫn chứng thêm: câu thơ, ca dao mà mình “Làm trai cho đáng thân trai, nghe nói trí làm trai, nêu ý Xuống đông đông tĩnh lên Đoài kiến Đoài yên”, “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn Lop10.com với tình yêu - Nghệ thuật: Phóng đại, cách nói giảm dần, đối lập, khoa trương 2/ Bài và a/ bài -lời độc thoại, Tiếng cười hướng vào đối tượng là các ông chồng ốm yếu, vô tích “Khom lưng chống gối” là tư cố gắng mà lại “gánh hai hạt vừng” nhẹ => Phê phán kẻ ốm yếu người chồng không xứng đáng nam nhi, (4) nhẹ tựa hồng mao,”, - Giọng điệu bà vợ tả ông chồng mình trước thiên hạ sao? “Khom lưng chống gối” là tư cố gắng mà lại “gánh hai hạt vừng” nhẹ Từ đó tiếng cười bật - Tiếng cười có mục đích gì? “Khom lưng chống gối” để “gánh hai hạt vừng” - Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, ươn hèn, không đáng mặt nam nhi b/ bài - Hình ảnh người chồng sao? Đó là hình ảnh kẻ lừơi biếng biết ăn không làm, quẩn quanh nơi xó bếp - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì thấy lười biếng, tham ăn ông chồng? GV dẫn thêm “Ăn no lại nằm khoèo, Nghe giục trống chèo bế bụng xem”, “Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu”, - Nghệ thuật miêu tả bài ca dao nào? b/ Bài - “Ngồi bếp sờ đuôi mèo’ - Đó là hình ảnh kẻ lười biếng biết ăn không làm, quẩn quanh nơi xó bếp -Nghệ thuật đối lập Chồng người >< chồng Chồng người >< chồng em em +chồng người : ngược +chồng người : ngược xuôi xuôi +chồng em: bếp, sờ đuôi +chồng em: bếp, sờ đuôi mèo mèo => Tạo đối lập gây cười - Vừa phóng đại, cường điệu - Nghệ thuật: Vừa phóng vừa nói giảm, đối lập đại, cường điệu vừa nói giảm, đối lập 3/ Bài mời hs đọc - Đọc 3/ Bài - Bài này chế giễu loại người nào - Chê loại đàn bà – người vợ “lỗ mũi mười tám gánh gia đình và xã hội? đỏng đảnh, vô duyên nhạt lông” –> râu rồng “đi chợ hay ăn quà” -> nhẽo nhà đỡ cơm - Cho biết nghệ thuật gây cười’? - Cường điệu, phóng đại so sánh,trùng lặp để chế giễu gây “đầu tóc đầy rác” -> hoa thơm cười - Thái độ người bình dân đối - thái độ mua vui, gây cười => Chê loại đàn bà – với loại người đó nào? sảng khoái đồng thời châm người vợ đỏng đảnh, vô (Là cái nhìn đôn hậu , muốn dùng biếm nhẹ nhàng duyên nhạt nhẽo.Dùng -Dùng tình cảm để khuyên tình cảnh để cảm hó cho họ tự tình cảm cảm hóa để họ tự bảo, tự sửa sửa) sửa đồng thời châm biếm - Cách nói chồng yêu chồng bảo nhẹ nhàng Nghệ thuật: Cường điệu, thể dụng ý gì? phóng đại so sánh,trùng “yêu nên đẹp ghét nên xấu”, “Yêu lặp để chế giễu gây cười chín bỏ làm mười”, “Yêu củ ấu tròn” II/ Đặc điểm ca dao hài hước: II/ Đặc điểm ca dao hài hước - Thông qua các bài ca dao đã - Nội dung : phân tíc h em hiểu nào +Cười thân mình (tự trào) - Nội dung : ca dao hài hước? thể lạc quan +Cười thân mình (tự sống trào) thể lạc quan Lop10.com (5) +cười người nhằm mua vui, phê phán châm biếm nhẹ để họ tự sửa tật xấu - Nghệ thuật: tương phản, ngoa dụ, phóng đại, nói giảm, đối lập, chơi chữ và các biện pháp gây cười III/ Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động Củng cố - Gọi hs đọc to phần ghi nhớ SGK trang 92 - GV khái quát lại: Bằng nghệ thuật trào lộng, hóm hỉnh, thông minh để taọ tiếng cười tự trào, mua vui, phê phán, châm biếm thể tinh thần lạc quan, triết lý nhân sinh lành mạnh, cách nói cường điệu ,phóng đại, tương phản, giảm dần… - Hướng dẫn làm bài tập SGK -Nhắc nhở các em học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau sống +cười người nhằm mua vui, phê phán châm biếm nhẹ để họ tự sửa tật xấu - Nghệ thuật: tương phản, ngoa dụ, phóng đại, nói giảm, đối lập, chơi chữ và các biện pháp gây cười Long Xuyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Người soạn Huỳnh Văn Tiền Lop10.com (6)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan