1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 105+ 106: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

11 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cùng nội dung phản ánh c/s, số phận người dân VN giai đoạn này hoặc sau đó một chút, ngoài Sống chết mặc bay còn rất nhiều tác phẩm co thể không cùng thể loại như Chí Phèo, lão Hạc của N[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng TiÕt 105 V¨n b¶n Sèng chÕt mÆc bay - Ph¹m Duy Tèn - MỤC TIÊU a Về kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai - Hiểu giá trị thực và giá trị nhân đạo thành công nghệ thuật mà truyện ngắn: sống chết mặc bay b Về kĩ năng: - Đọc hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập, tăng cấp c Thái độ: - Giáo dục các em thái độ cảm thông với nhân dân và lên án bọn quan lại thời xưa CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a Chuẩn bị GV: - Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV b Chuẩn bị HS : - Bài soạn,SGK, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * Giới thiệu bài (1’) b Dạy nội dung bài Hoạt động Gv và Hs ? Nêu hiểu biết em tác giả? Gv Giới thiệu bổ sung tg ? Thể loại, đặc điểm thể loại truyện? Gv Giới thiệu nhanh các đặc điểm: - Truyện ngắn? - TNHĐ: + khác biệt với truyện trung đại và tiểu thuyết; Lop7.net Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả (sgk - 79) Tác phẩm a Thể loại - Truyện ngắn đại (2) + cốt truyện, kết cấu, tình huống, nhân vật, bút pháp trần thuật + H.thành VN: chủ yếu từ đầu kỉ 20 b Đọc văn Gv Nêu y/c đọc -> Đọc đoạn 1-> 2,3 hs đọc ? Tp này kể chuyện gì? Vào thời kì nào? Hs -> Kể việc hộ đê chống thảm họa lụt lội thời Pháp thuộc trước 1945 ? Truyện hướng tới khắc họa tượng gì xã hội thời đó? Hs -> Hiện tượng vô trách nhiệm bọn quan lại táng tận lương tâm, với chất ích kỉ đến độ vô liêm sỉ, lo ăn chơi hưởng lạc, không mảy may rung động trước cảnh lụt lội trôi người và nhà c Bố cục: phần cửa nhân dân ? Truyện có thể đc chia thành phân? Mỗi phần nói gì? Hs Trả lời Gv Gv đưa bố cục lên m/h ? Với bố cục này, trọng tâm miêu tả nằm phần nào? Hs -> Phần II Phân tích Cảnh nhân dân chống bão lụt Hs Theo dõi đoạn: “Từ đầu hỏng mất” ? Cảnh nd hộ đê chống lũ đc diễn vào thời gian nào? - Thời gian: gần đêm ? Thời gian đó có ý nghĩa ntn? -> Rất khuya Hs -> Thời điểm đêm khuya, mà bình thường, người ngủ say ? Xác định thời gian nhà văn muốn nói gì với chúng ta? Hs -> Cuộc hộ đê nd nơi đây đã kéo dài suốt ngày đến tối, tới tận đêm khuya mà chưa đc nghỉ ngơi Nặng nề và căng thẳng ? Trong đó, thời tiết ntn? - Mưa lúc nhiều, nước sông lúc dâng cao Gv -> “trên trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên” Lop7.net (3) ? Giữa cảnh trời nước thế, công hộ đê nd diễn ntn? Hs -> Hàng trăm nghìn người ? Cùng với đó là âm gì? Gv Cùng với câu văn tả thực, nhà văn không kìm xúc động“xem chứng núng lắm, không khéo thì vỡ Tình cảnh trông thật là thảm Than ôi! Sức người khó lòng địch với sức trời Lo thay!Nguy thay! ” ? Qua chi tiết ấy, tg cho chúng ta thấy đc điều gì nữa? - Hàng trăm nghìn người: thuổng, cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ bì bõm bùn lấy ướt lướt thướt chuột lột - Âm thanh: trống đánh, ốc thổi, người gọi lúc ầm ĩ - Sức người lúc đuối - Nguy vỡ đê lúc đến gần-> cuối cùng đã đến ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả tác giả? (Gạch chân) -> Tính từ, động từ dồn dập, hình ảnh ? Qua đó, giúp em hình dung ntn cảnh so sánh -> Nhốn nháo, căng thẳng, vất tượng đó? vả và tâm trạng hoang mang, lo sợ người dân Gv Cách dùng từ ngữ, h/a miêu tả tg khiến cho người đọc có cảm tưởng đc trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy, và sống giữ đắp đê chống bão lũ có thật => Phạm Duy Tốn đã dẫn người đọc vào trung tâm c/s, lay động lòng người, đánh thức t/c đúng đắn chúng ta Để miêu tả cảnh này, tg đã sd thành công phép NT TNHĐ, đó là phép tăng cấp ? Đó là phép NT gì? -> Tăng cấp Tác dụng? => Phép tăng cấp ->Thiên tai lúc giáng xuống, sức lực HẾT TIẾT người lúc thê thảm c Củng cố và luyện tập (2’) - Hs tóm tắt lại nội dung tác phẩm d Hướng dẫn học sinh học bài nhà (3’) - Nắm nét tg, (đặc điểm thể loại TNHĐ) Lop7.net (4) - Nắm nội dung phân tích phần - Chuẩn bị cho tiết 2: Cảnh quan phủ và bọn nha lại hộ đê * RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG Thời gian: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phương pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Truyện ngắn: là tự cỡ nhỏ Nội dung bao trùm hầu hết các phương diện đ/s: đời tư, hay sử thi - Truyện ngắn đại: Là kiểu tư nghệ thuật (nghĩa là có khác phần nào so với kiểu tư đã sản sinh truyện trung đại): bên viết chữ Hán, bên viết văn xuôi tiếng Việt đại Một bên thiên hư cấu, cốt truyện đơn giản, thiên giáo huấn; bên thiên kể chuyện thật, việc thật, đó còn gần với kí, với sử Cốt truyện p.tạp hơn, tập trung khắc họa hình tượng, chất nhân vật TNHĐ khác tiểu thuyết: khắc họa tượng, p/a nét chất nê nhân vật ít hơn, kiện ít phức tạp * Đặc điểm TNHĐ: - Cốt truyện: diễn thời gian và không gian hạn chế nên không phức tạp, cốt làm bật vấn đề - Kết cấu: không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà kết cấu theo nguyên tắc tương phản và liên tưởng - Tình huống: thường đặc sắc, vừa đủ cho việc khắc họa nét chất nào đó người - Nhân vật: thường ít, đc kết dệt chi tiết cô đúc và thường là thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người - Bút pháp trần thuật: thường là kể người thật, việc thật, gần với kí, với sử Lop7.net (5) Ngày soạn: Ngày giảng TiÕt 106 V¨n b¶n Sèng chÕt mÆc bay (tiếp) - Ph¹m Duy Tèn - MỤC TIÊU a Về kiến thức: - Thấy hình ảnh tên quan phủ vô trách nhiệm, táng tận lương tâm để mặc người dân chống chọi với thiên tai tuyệt vọng, còn thì ung dung ngồi bên đình trên mặt đê cùng lũ tay chân đánh tổ tôm để tiêu khiển b Về kĩ năng: - Tiếp tục phân tích nhân vật, tình truyện qua các cảnh đối lập, tăng cấp c Thái độ: - Giáo dục các em thái độ cảm thông với nhân dân và lên án bọn quan lại thời xưa * THKNS: Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a Chuẩn bị GV: - Nội dung trình chiếu , SGK, SGV, giáo án b Chuẩn bị HS : - Bài soạn,SGK, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra bài cũ (4’) - Cảnh dân chúng hộ đê tg miêu tả ntn? - Tg sd thành công phép NTN gì? Tác dụng? * Giới thiệu bài (1’) Tiết trước cô đã hướng dẫn lớp tìm hiểu nội dung thứ bài: Cảnh nhân dân chống lũ, cứu đê Tiết học này, cô tiếp tục hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung phần => Ghi tên bài: Tiết 106 b Dạy nội dung bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung ghi bảng * Tóm tắt nội dung phần (1’) Gv - Tóm tắt khái quát lại nội dung phần -> Trong lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối sức với mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng, gia tài thì lúc này, quan Cảnh quan phủ và bọn nha lại “cha mẹ” đâu? => Phần (25’) Hs Theo dõi đoạn “Ấy -> lại rộn ràng” ? Trong lúc trăm nghìn người dân đánh đổi tính mạng để cứu đê, quan phủ và bọn nha lại đâu? - Ở đình cao, vững chãi -> Đê vỡ không Lop7.net (6) ? Không khí và quang cảnh đó sao? - Đèn sáng trưng - Lính tráng, kẻ hầu lại rộn ràng ? So với cái cảnh trăm họ vất vả, gội gió tắm mưa đàn sâu lũ kiến ngoài -> Đường bệ, nguy nga, nhàn nhã thì đây là nơi ntn? ? Và bật khung cảnh đó là h/a * H/a quan phụ mẫu: nhân vật nào? Hs Theo dõi đoạn: “Trên sập ngồi hầu bài” ? H/a quan phụ mẫu lên qua chi - Uy nghi, chễm chện ngồi tiết nào? - Tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng - người nhà quỳ gãi ? Đồ dùng xung quanh chỗ quan ngồi gồm gì? - Xung quanh: bát yến hấp, khay khảm, tráp đồi mồi đồng hồ vàng, ? Em có nhận xét gì đồ dùng, vật dao chuôi ngà, ống vôi chạm bạc dụng quan mang theo? Hs -> Quý giá, đắt tiền ? Điều đó cho thấy đây là người ntn? -> Giàu sang, phú quý, thích khoe ? H/a đó có đúng với h/a người đạo hộ đê hay không? -> Không Gv -> Kẻ trọc phú mang danh đạo hộ đê mà chơi, để khoe khoang cải Mà đúng là chơi thật: “ Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây cùng ngồi hầu bài” Gv Giữa lúc nd trăm thảm, nghìn sầu thì tên quan cùng đồng bọn say sưa, đắm mình - Trong tổ tôm: trên chiếu bạc (đánh tổ tôm) > Hs Theo dõi tiếp từ “Ngoài vì phúc tinh” ? Không khí lúc này đc tg miêu tả ntn? + Tĩnh mịch, trang nghiêm ? H/a quan cùng bọn nha lại đc miêu tả + Trừ quan ra, không dám to sao? tiếng + Th/thoảng nghe tiếng quan gọi Gv ->“Nào quan ngồi trên, nào nha ngồi vì phúc tinh.” ? Sự say mê đánh bài quan đc tg miêu tả qua câu văn nào? Gv MC-> Ngài mà dở ván bài, chưa hết hội thây kệ Gv Từ giọng văn xót xa thương cảm phần Lop7.net (7) ? Hs ? Gv ? Gv ? Hs ? ? ? ? Hs Gv Gv đầu, tg chuyển sang giọng chế giễu, mỉa mai và lời bình phẩm -> bộc lộ khinh bỉ, căm giận mình Từ đó cho thấy niềm say mê bài bạc dường đã ngấm vào máu tên quan quan Quan thì vậy, còn thái độ bọn tay chân hầu bài quan ù thông? -> Tạo đk để quan thắng bạc Qua đó cho thấy chúng là hạng người ntn? -> nịnh bợ, hèn kém - Người đầu cánh, kẻ cuối tay (tạo đk ) -> Với chúng, quan ù, là hp Không khí, quang cảnh đó cùng thái độ bọn tay chân nói lên điều gì vị -> Uy nghi, tôn kính - vì phúc tinh quan? Ù xong ván bài, quan xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi và tiếp tục bước vào ván bài Đúng lúc đó điều gì đã xảy ra? -> Ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất -> Đê vỡ - Khi đê vỡ: Thái độ người lúc đó? + Mọi người giật nảy mình Còn thái độ quan? Vì sao? + Quan: điềm nhiên, chờ bốc bài vì ù Khi có người bẩm báo : Bẩm, dễ có đê + Cau mặt gắt “Mặc kệ!”-> tiếp vỡ, quan có thái độ và hđộng gì? tục chơi bài Thái độ cau mặt, kèm theo đó là câu gắt “mặc kệ” cho ta hiểu gì thái độ => Thờ ơ, vô trách nhiệm, ham quan thời điểm này? cờ bạc -> Thờ Quan ham mê tới mức: vì chờ bài ù mà quên hết nhiệm vụ Ngoài đánh bài ra, việc quan lúc này dường không quan trọng và khiến quan cảm thấy khó chịu Cho nên quan cáu, gắt Gắt xong, quan lại quay gối, dựa sang bên tay phải, thái độ điềm nhiên không có chuyện gì xảy ra, nghiêng mình bảo thầy đề: Có ăn không thì bốc Trong đó, ngoài điều khủng khiếp đã xảy ra: Đê vỡ thật - Khi đê vỡ: Lop7.net (8) ? Gv ?g Gv ? ? ? Gv ? Hs Gv Cảnh đê vỡ đc miêu tả h/a, âm nào ? + Tiếng người, tiếng nước, tiếng gà,chó,trâu, bò - tứ phía + Trong đình, nôn nao sợ hãi + Người nhà quê lấm láp, thở Cảnh diễn đê vỡ đc tg miêu tả không lời vào bẩm báo loạt h/a, âm thanh, song các em chú ý vào h/a người nhà quê, mình mẩy lấm láp H/a này cho em suy nghĩ gì? -> Họ đã rơi xuống tận cùng vực thẳm, họ đã không cứu đc đê, điều đó đồng nghĩa với việc c/s và tính mạng họ cảnh nghìn cân treo sợi tóc, mặc dù cố sức người cuối cùng không thắng sức trời Và chỗ dựa cuối cùng họ lúc này là quan- người mang danh là cha mẹ người dân khốn khổ Thế nhưng: Khi dân vào kêu cứu, quan cha mẹ đã + Quan: đỏ mặt tía tai, quát -> có thái độ và hành động ntn? tiếp tục ván bài -> ù to Vì quan lại đỏ mặt, quát? Có phải vì lo đê vỡ, dân trôi không? -> Không, vì nóng lòng, sốt ruột chờ bốc quân bài chi chi để ù to Em có suy nghĩ gì thái độ quan phụ mẫu qua chi tiết trên? -> Quan liêu, vô trách nhiệm đến độ -> Hắn đã quên hết nhiệm vụ giúp dân chống lụt, vì đợi quân bài Trong thầy đề “tay run cầm cập thò vào đĩa nọc ” (rất lo sợ) thì quan sung sướng hê ngả nhũng quân bài, ù ván to Không thế, còn vỗ tay xuống sập kêu to (Đây rồi! Thế lại-> xòe bài, vừa cười vừa nói ) Trong quan ù to, là lúc cảnh tượng khủng khiếp nào đã xảy ra? -> “khắp nơi, nước tràn lênh láng thảm sầu” * Hậu quả: Đê vỡ, dân trôi -> Kẻ quan liêu, vô trách nhiệm đã reo Lop7.net (9) ? Gv Hs ? Hs Gv ? Hs Gv vui, sung sướng đến đỉnh đc hưởng món tiền lớn, lúc nd đau khổ đến mức độ thẳm sâu, không thể đo Ở phần này, mọt lần tg lại sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Thủ pháp NT đó diễn tả điều gì? => Phép tăng cấp -> đam mê tổ tôm gắn với chất vô trách nhiệm, vô lương tâm tên quan - Mê bài bạc không trực tiếp chứng phủ ngày tăng kiến cảnh hộ đê đã đành, trước sân đình, mưa đổ xuống lúc tăng mà coi không biết gì thì độ mê mải bài bạc đã quá lớn - Từ thái độ “mặc kệ” đê vỡ đến thái độ “đỏ mặt tía tai”, lên giọng quát nạt bọn tay chân đê vỡ thật, và quay lại tiếp tục đánh tổ tôm lúc “Ù thông tôm, chi chi nảy” niềm vui sướng cực độ, và phi nhân tính- nói tg là “lòng lang thú cho thấy chất vô trách nhiệm, vô lương tâm ngày càng tăng =>Bằng thủ pháp tăng cấp, tg đã XD lên tình NT đầy kịch tính, mức độ nguy cấp tình ngày tăng, tg đã đặt nhân vật vào đó để bộc lộ rõ thái độ, tính cách mình MC: Quan sát tranh minh họa nd bài: Nếu coi đây là tranh đời thì tg đã sd thành công biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? -> Phép tương phản -> Một bên cảnh nd vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy đê vỡ Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng nhàn nhã tổ tôm họ hộ đê Cùng với phép tương phản, nội dung, tg sd thành công BPNT gì? -> Tăng cấp Đó chính là các giá trị NT làm nên thành công tác phẩm  III Lop7.net (10) III Tổng kết (7’) Giá trị nghệ thuật MC G.trị NT - Vận dụng và kết hợp ? Thông qua tranh đời đó, tg muốn phản ánh điều gì sống và XHVN năm kỉ XX? MC G.trị thực Gv Sau tranh cảnh đời bi hài, thấp thoáng có bóng hình tác giả ? Tác phẩm thể thái độ gì tác giả (đối với người dân? Đối với bọn quan lại cầm quyền? MC G.trị nhân đạo * Học ghi nhớ sgk Giá trị thực Giá trị nhân đạo c Củng cố và luyện tập (6’) ? MC: Qua bài học, em hiểu gì nhan đề Sống chết mặc bay văn bản? => Nhan đề Sống chết mặc bay là vế câu thành ngữ quen thuộc “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” => có dụng ý phê phán tên quan phủ thờ ơ, bỏ mặc dân tuyệt vọng thinh nộ trời Dù trời có mưa, đê có nguy bị vỡ không thèm quan tâm mà còn ung dung ngồi bên đình trên mặt đê cùng lũ tay chân đánh tổ tôm để tiêu khiển -> Điều muốn nói đây là h/a tên quan phủ bài là h/a đại diện cho vô số tên quan phủ thời phong kiến đương thời (cụ thể là giai đoạn đầu kỉ 20 nước ta) Cùng nội dung phản ánh c/s, số phận người dân VN giai đoạn này sau đó chút, ngoài Sống chết mặc bay còn nhiều tác phẩm (co thể không cùng thể loại) Chí Phèo, lão Hạc Nam Cao; Tắt đèn Ngô Tất Tố; Đồng hào có ma Nguyễn Công Hoan Đất nước và người dân VN g/đoạn này các em tìm hiểu kĩ ch/trình lịch sử Trong đời sống xã hội Thành ngữ sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi đc dùng để người vô trách nhiệm biết hưởng lợi, không quan tâm người ta khốn khó sao, lão lang băm chữa bệnh cho người chăm chăm móc túi bệnh, mặc người bệnh sống chết - Qua bài này, cô mong các em phải biết sống có trách nhiệm, trước hết là trách nhiệm với thân mình, sau là trách nhiệm với người: thầy cô, bạn bè, gia đình, làng xóm (đơn giản là người có trách nhiệm là bạn làm điều sa phải biết khuyên can, không bao che Người có trách nhiệm là biết quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập c/s Sống có trách nhiệm là không thờ trước khó khăn, hoạn nạn người khác mà trước hết là người xung quanh mình Sống phải có nhân, có nghĩa Có c/sống các em thực có ích Bởi vì chúng ta sống đời, hãy sống cho không uổng, không phí Lop7.net (11) Hs xem clip: Tình nghĩa xóm làng - Tự suy ngẫm cách đối nhân xử thế(nếu còn t/gian) d MC:Hướng dẫn học sinh học bài nhà (1’) - Nắm nội dung bài học - Làm bài tập sgk - Chuẩn bị cho tiết sau: Viết bài số * RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG Thời gian: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Nội dung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phương pháp…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ví dụ: Tỉnh Quảng Trị có thời kỳ lập dự án xây dựng nhà máy đường huyện Hướng Hóa đã vận động bà nông dân huyện miền núi trồng mía Hàng trăm hécta ngô, sắn chuyển sang trồng mía Tiền mua mía giống phải vay lãi từ ngân hàng Nhưng dự án mía đường không phê duyệt mà mía đã đến kỳ thu hoạch Nông dân dài cổ đợi chờ không thấy có cán nào quay tìm cách tháo gỡ cho bà Thế là mía trổ cờ phấp phới ngoài ruộng lụi dần, ngô sắn không còn mà không ăn mía thay lương thực Tiền vay ngân hàng đã đến thời hạn toán mà bà tiếp tục cõng thêm khoản lãi =>Trách nhiệm nhũng người có trách nhiệm là giúp bà khắc phục hạn chế đã không làm Đúng là “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”! Lop7.net (12)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w