Tiết 105+106: Sống chết mặc bay

11 480 0
Tiết 105+106: Sống chết mặc bay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC TH Y GIÁO, CÔ GIÁO V D TI T D YẦ Ề Ự Ế Ạ Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Trường PTDT Nội trú Mộc Châu Kiểm tra bài cũ. * Câu hỏi: ? Trong phần đầu của văn bản Sống chết mặc bay, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả cảnh dân chúng hộ đê? Tác dụng của phép nghệ thuật đó? Ở phần 1: Với thủ pháp nghệ thuật tăng cấp tác giả cho thấy thiên tai đang từng lúc giáng xuống mỗi lúc một đáng sợ, sức lực con người mỗi lúc một thê thảm: Hàng trăm nghìn con người với đủ loại dụng cụ, phương tiện, họ bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột để tìm cách cứu đê nhưng gần như không có kết quả. Cuộc hộ đê của người dân kéo dài từ chiều đến tận gần 1 giờ đêm mà vẫn chưa được nghỉ ngơi, trong khi đó, mưa gió vẫn mỗi lúc một mạnh, nước sông Nhị Hà mỗi lúc một dâng cao. Sức người mỗi lúc một đuối. Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần. Tiết 106 – Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY - Phạm Duy Tốn – (tiếp theo) Nhóm 2: - Đi guốc trong bụng - Nhanh như chớp - Gió dập sóng dồi -> Biết rõ, hiểu rõ, mọi tâm tư, suy nghĩ cũng như ý định, ý đồ của người khác -> Hành động mau lẹ, rất nhanh, chính xác Cảnh nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ Cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng nhàn nhã trong cuộc tổ tôm ngay trong khi họ đi hộ đê. (ẩn dụ) (so sánh) (nói quá) III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nghệ thuật - Vận dụng và kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Lời văn cụ thể, sinh động. Câu văn sáng, gọn. 2. Giá trị hiện thực - Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống đầy rủi ro, bất hạnh của nhân dân trong tình cảnh thảm sầu ở nạn lụt với cuộc sống của bọn quan lại bàng quan, lạnh lùng, vô trách nhiệm mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “lòng lang dạ thú”. 3. Giá trị nhân đạo - Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than, số phận bi thảm của người dân bởi thiên tai và bởi thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại. - Lên án thái độ tàn nhẫn và bản chất vô lương tâm của bọn quan lại vô lương tâm tự xưng là phụ mẫu của dân. ? Qua bài học, em hiểu gì về nhan đề Sống chết mặc bay của văn bản? => Nhan đề Sống chết mặc bay là 1 vế của câu thành ngữ quen thuộc “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” => có dụng ý phê phán tên quan phủ thờ ơ, bỏ mặc dân, vô trách nhiệm của tên quan phủ phong kiến trước cảnh đê bị vỡ, người dân tuyệt vọng dưới cơn thinh nộ của trời. Dù trời có mưa, đê có nguy cơ bị vỡ nhưng vẫn không thèm quan tâm mà còn ung dung ngồi bên trong đình trên mặt đê cùng lũ tay chân đánh tổ tôm để tiêu khiển. Trong đời sống xã hội: Thành ngữ sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi được dùng để chỉ những người vô trách nhiệm chỉ biết hưởng lợi, không quan tâm người ta khốn khó ra sao, như lão lang băm chữa bệnh cho người chỉ chăm chăm móc túi con bệnh, mặc người bệnh năng sống chết ra sao. CÁC EM XEM ĐOẠN VIDEO CLIP SAU VỀ NHÀ - Học bài, nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm (đặc điểm truyện ngắn hiện đại Việt Nam). - Nghệ thuật, nội dung chính của bài. - Liên hệ thực tế cuộc sống trong xã hội và của bản thân. - Làm bài tập 1 (sgk- 83) - Chuẩn bị tiết sau: Cách làm bài văn nghị luận giải thích. [...]...Chân thành cảm ơn và mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo cùng về dự tiết học THỰC HIỆN THÁNG 3.2013 . Sống chết mặc bay của văn bản? => Nhan đề Sống chết mặc bay là 1 vế của câu thành ngữ quen thuộc sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” => có dụng ý phê phán tên quan phủ thờ ơ, bỏ mặc. dâng cao. Sức người mỗi lúc một đuối. Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần. Tiết 106 – Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY - Phạm Duy Tốn – (tiếp theo) Nhóm 2: - Đi guốc trong bụng - Nhanh như. trong đình trên mặt đê cùng lũ tay chân đánh tổ tôm để tiêu khiển. Trong đời sống xã hội: Thành ngữ sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi được dùng để chỉ những người vô trách nhiệm chỉ biết

Ngày đăng: 22/01/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan