Xem trước bài “ Số gần đúng và sai số ” trả lời các câu hỏi sau: ?1: Thế nào là số gần đúng, cách viết số gần đúng dựa vào độ chính xác ?2: Sai số tuyệt đối và sai số tương đối khác nhau[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: A CÁC TẬP HỢP SỐ Tiết TC, Tuần I.MỤC TIÊU: Về kiến thức: * - Hiểu các kí hiệu A , A , A , A , A và mối liên hệ các tập hợp đó - Hiểu đúng các kí hiệu: (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (-; a); (-; a]; (a;+); [a;+); (-;+); (-; a); (-; a); (-; a) Về kĩ năng: - Biểu diễn chính xác các khoảng, đoạn , các tập thường gặp tập số thực trên trục số - Biết sử dụng trục số để lấy giao, hợp, hiệu các tập hợp Tư và thái độ : - Biết quy lạ quen, hứng thú, tích cực tham gia hình thành bài học - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư các vấn đề toán học cách logic II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập, thước kẻ Học sinh: Xem bài trước theo hướng dẫn GV III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp, đặt vấn đề, đan xen thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra miệng: ?1: Haõy cho bieát A B , A B , A \ B laø nào Khi naøo ta coù C A B ? Bài tập áp dụng: Cho A {n A n là ước 15} và B {n A n là ước 18} Hãy xác định các taäp A B , A B , A \ B ?2: Hãy định nghĩa các tập (a ; b) , (a ; b] , [a ; b) vaø [a ; b] Bài tập áp dụng : Xác định (12 ; 3] 1; và biểu diễn trên trục số Bài mới: Hoạt động 1: Giải các bài tập SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: ?1: Điều kiện để phần tử thuộc tập A B ?3: Biểu diễn các tập hợp trên trục số Bài 2: ?1: Điều kiện để phần tử thuộc tập A B ?3: Biểu diễn các tập hợp trên trục số Bài 3: ?1: Điều kiện để phần tử thuộc tập A \ B A B {x x A x B} Ta có: 3 ; 1 0 ; 3 ; ?2: Xác định các tập hợp theo đề bài ?2: Xác định các tập hợp theo đề bài Bài 1: Hs lên bảng xác định Hs biểu diễn -3 //////////////////[ Bài 2: ]////////////////// A B x x A và x B Hs trả lời Hs lên bảng biểu diễn -1 //////////////////[ Bài 3: ]////////////////// A \ B {x x A vaø x B} Hs trả lời và trình bày trên bảng Lên bảng biểu diễn ?2: Xác định các tập theo đề bài Lop10.com (2) -2 //////////////////[ ?3: Biểu diễn các tập hợp trên trục số )////////////////// Hoạt động 3: Củng cố kiến thức Hoạt động giáo viên BT 1: Hãy biểu diễn các khoảng, đoạn và nửa khoảng sau trên trục số: a) (2 ; + ) (- ; 5] b) (-3; 10] ( 4; 15) c) [-100;1889] Hoạt động học sinh BT1: Ta có: ( -3 /////////(/////////( -100 //////////////////[ Bài 32: Hs trả lời ] 10 15 ]///////////)/////// 1889 ]////////////////// - Vẽ trục số, thể các tập trên trục - Phần lấy tô đậm, phần bỏ gạch Bài 32 – SBT ?1: Nêu tính chất phần tử thuộc các tập thường gặp tập số thực Hs xác định ?2: Biểu diễn các tập trên trục số + Lấy giao thì gạch bỏ phần riêng Lưu ý: + Lấy hợp thì gạch bỏ phần bên ngoài giới - Cần xác định rõ các đầu mút hạn các tập - Gạch bỏ tất giá trị không thỏa + Lấy hiệu thì gạch bỏ phần chung Củng cố và dặn dò: ?1: Hãy so sánh các tập hợp (a ; b) , (a ; b] , [a ; b) và [a ; b] ?2: Xác định (12 ; 5] 1; 5 ; và biểu diễn trên trục số Xem trước bài “ Số gần đúng và sai số ” trả lời các câu hỏi sau: ?1: Thế nào là số gần đúng, cách viết số gần đúng dựa vào độ chính xác ?2: Sai số tuyệt đối và sai số tương đối khác nào Rút kinh nghiệm: - Lop10.com (3)