Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Võ Thị Bé

20 21 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Võ Thị Bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích- yêu cầu: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả trong đoạn văn mẫu BT1 ; viết được đoạn văn ngẩnt một loài hoa[r]

(1)Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 Thứ hai ngày tháng năm2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ……………………………………… TẬP ĐỌC : HOA HỌC TRÒ I Mục đích- yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Phát âm đúng các từ ngữ : phần tử , vô tâm , tin thắm , - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi SGK) II Hoạt động dạy- Học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung thuộc lòng bài " Chợ tết " và trả lời bài câu hỏi nội dung bài - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn -3 HS nối tiếp đọc theo trình tự bài (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi - HS đọc thành tiếng - Luyện đọc theo cặp phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - Gọi , hai HS đọc lại bài - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm tiếp * Tìm hiểu bài: nối phát biểu : -Yêu cầu HS đọc đoạn và trao đổi và - Vì phượng là loài mái trường thân yêu trả lời câu hỏi + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là - Có nghĩa là phần nhỏ vô hoa học trò ? số các phần +Em hiểu “ phân tử “là gì ? - Hoa phượng đỏ rực , .đậu khít - Hoa gợi cảm giác hiệu nghỉ hè + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt - Hoa phượng nở dán câu đối đỏ +Đoạn và cho em biết điều gì? + Miêu tả vẻ đẹp hoa cây phượng vĩ -Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi -2 HS đọc thành tiếng Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 333 (2) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 và trả lời câu hỏi - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian ? - Em hiểu vô tâm là gì ? - Tin thắm là gì ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lúc đầu màu hoa phải chú ý - " tin thắm " là ý nói tin vui ( thắm : đỏ) + Miêu tả thay đổi theo thời gian hoa phượng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ , - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn giáo viên - HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -3 HS thi đọc toàn bài - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh -Em cảm nhận nào học qua bài này ? - Ghi nội dung chính bài Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS lớp - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài ……………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết so sánh hao,phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - GD HS tính cẩn thận II Các hoạt động dạy - Học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai + HS đứng chỗ nêu miệng phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số + HS nhận xét bài bạn cùng tử số - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: Bài : Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 334 (3) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 + Gọi em nêu đề bài - Một HS đọc thành tiếng đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào và chữa bài - HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - Thảo luận theo cặp để tìm các phân - Gọi HS đọc kết và giải thích số yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn - HS lên viết lên bảng : - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : + Gọi HS đọc đề bài + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ - Một em đọc thành tiếng +HS thảo luận tự làm vào tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Tiếp nối phát biểu : + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : rõ ràng trước xếp - Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo ; ; ta có : ; ; 11 11 thứ tự đề bài yêu cầu b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : - Gọi em khác nhận xét bài bạn 12 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh ; ; ; 20 12 32 Bài : HS giỏi + HS nhận xét bài bạn + Gọi HS đọc đề bài - Một em đọc thành tiếng -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích + HS thảo luận tự làm vào - HS lên bảng tính : cách tính - Gọi 2HS lên bảng tính , HS phép a/    = = 3  5 6 tính 98 3 3   - Gọi em khác nhận xét bài bạn = =1   15 3   3 - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh -2HS nhắc lại d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số có tử số - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại ta làm nào ? - Chuẩn bị tốt cho bài học sau - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài ……………………………………… CHÍNH TẢ CHỢ TẾT I Mục đích- yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Làm thêm bài tập nâng cao Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 335 (4) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống III Hoạt động dạy- Hoc:: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết - HS thực theo yêu cầu bảng lớp Cả lớp viết vào nháp - Nông nỗi , nấn nã , nỗi niềm , nâng niu , nề nếp , - cái bút , thút thít , lén lút , đút lót , - đúc súng , chúc tết , cái cúc , thúc đẩy , - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm bài thơ - Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ : ôm ấp , viền , mép , lon xon , viết chính tả và luyện viết lom khom , yếm thắm , nép đầu , ngộ + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nghĩnh nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu + Nhớ và viết bài vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số bài thơ lỗi ngoài lề tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: " Một ngày và năm " -1 HS đọc thành tiếng - GV các ô trống giải thích bài tập - Quan sát , lắng nghe GV giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền thực làm bài vào câu ghi vào phiếu -1 HS đọc các từ vừa tìm trên - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn phiếu: - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : HS làm đúng và ghi điểm HS hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không + Câu chuyện gây hài chỗ nà? hiểu - tranh - tranh *Yêu cầu HS làm thêm bài tập nâng cao - HS làm bài - Chữa bài bài tuần23 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau CHIỀU: LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 336 (5) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên II Chuẩn bị: Hình SGK phóng to Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu PHT HS III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: - GV cho HS hát - HS hát KTBC: - Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê? - HS hỏi đáp - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - HS khác nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS - HS thảo luận và điền vào bảng - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời lại nội dung và các tác giả, tác phẩm Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS thơ văn tiêu biểu thời Lê - HS khác nhận xét, bổ sung điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn - Bình Ngô - Phản ánh khí trãi đại cáo phách anh - Lý Tử hùng và niềm tự hào chân Tấn, Nguyễn chính dân Mộng Tuân - Các tác tộc - Hội Tao phẩm thơ - Ca ngợi công - Ức trai thi đức nhà Đàn vua - Nguyễn tập - Các bài - Tâm trãi - Lý Tử thơ người Tấn không - Nguyễn đem hết tài Húc để phụng đất nước - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Lê - Các tác phẩm văn học thời kì này viết chữ gì? - Chữ Hán và chữ Nôm - GV giới thiệu chữ Hán và chữ Nôm - Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? - GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học - HS phát biểu thời kì này đã cho ta thấy sống Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 337 (6) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 XH thời Hậu Lê * Hoạt động lớp: - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - HS điền vào bảng thống kê - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Lê lại phát triển khoa học thời (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự Lê điền vào cột tác giả, công trình khoa học ngược lại ) - GV yêu cầu HS báo cáo kết - GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, là nhà văn, - HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? Trãi và Lê Thánh Tông - GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kì trước Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học khung - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu - HS lớp văn học thời Lê - Vì có thể coi Nguyễn trãi, Lê Thánh Tông là nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập” - Nhận xét tiết học ……………………………………… TOÁN: ÔN LUYỆN QUY ĐỒNG PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ I.: Giúp HS:  Rèn kĩ quy đồng mẫu số các phân số và so sánh hai phân số ( cùng mẫu số và không cùng mẫu số ) II-HOẠT ĐỘNG : Hoạt động thầy Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số sau a) và ; b) và Hoạt động trò 5 ; c) và; d ) và 12 27 21 - Yêu cầu HS làm bài – chữa bài – nhận xét - GV chữa bài – củng cố Bài : So sánh các phân số sau - HS làm bài vào - chữa bài – nhận xét 15 17 14 a ) và ; b) và ; c) và ; d ) và 9 8 3 12 12 - HS làm bài vào Nộp chấm - Chữa bài – nhận xét - HS làm bài – chữa bài – nhận xét Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 338 (7) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 GV chữa bài Bài Điền dấu thích hợp vào dấu chấm 152 2010 68 a ) 1; b) 1; c) 1; d ) 152 2011 86 Yêu cầu HS làm bài – chữa bài – nhận xét 3.Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tuyên dương các em đạt điểm cao, có ý thức học tập Về nhà làm thêm các bài VBT - HS làm bài vào - chữa bài – nhận xét ……………………………………… TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU : - Củng cố loại câu kể Ai nào ? chủ ngữ , vị ngữ câu kể Ai nào ? - Ôn tập cách viết đoạn văn miêu tả cây cối II – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy Hoạt động trò Câu : Hãy khoanh tròn vào trước câu đặt dấu - HS làm bài vào - Chữa bài phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng a) Con chuồn chuồn đỏ chót / trông - Nhận xét bài bạn ớt chín b) Con chuồn chuồn / đỏ chót trông ớt chín c) Con chuồn chuồn đỏ chót trông / ớt chín Đáp án : Khoanh vào ý b Câu : Vị ngữ câu sau từ ngữ nào - HS làm bài vào tạo thành ? “ Thị trấn Cát Bà xinh xắn , có dãy phố - Chữa bài hẹp , mái ngói cao thấp chen chúc nép dài - Nhận xét bài bạn chân núi đá “ a) Vị ngữ câu tính từ tạo thành b) Vị ngữ câu cụm tính từ tạo thành c) Vị ngữ câu cụm động từ tạo thành d) Vị ngữ câu tính từ và cụm động từ tạo thành Đáp án : Khoanh tròn vào ý b Bài 3: Tìm câu kể Ai nào? Gạch chân phận chủ ngữ: Tay mẹ không trắng đâu Bàn tây mẹ rám nắng, Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 339 (8) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 các ngón tay gầy gầy, xương xương.Hai bàn tay xoa vào má ram ráp không hiểu Bình thích Hằng ngày, đôi bàn tay mẹ làm nhiêu là việc - Yêu cầu HS nêu đề bài - Cho HS làm vào - Gọi Hs chữa bài- GV chấm số ( Tất các câu trên là câu kể Ai nào?) Câu : Nâng cao: Viết đoạn văn gồm đến câu miêu tả cảnh vật minh họa chủ điểm Muôn Trong đó có dùng ít câu kể Ai nào ? - GV HD - Gọi HS nhận xét , chữa bài Củng cố dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em hăng say học tập - HS tự làm - HS chữa bài Nhận xét - HS tự làm , sau đó đọc bài làm mình ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Biết tính chất phân số - GD HS tính cẩn thận B/ Chuẩn bị : + Hình vẽ minh hoạ BT5 Phiếu bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Bài : *Làm thêm + Gọi em nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào và chữa bài - Gọi HS lên bảng làm bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh + GV hỏi : - Số nào thì chia hết cho ,5,3,9? -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải và viết kết dạng là các phân số yêu cầu - Gọi HS làm bài trên bảng và giải thích Giáo án lớp Hoạt động trò - KT VBT HS - Một HS đọc thành tiếng đề bài + Thực vào và chữa bài + HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết - Nhận xét bài bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số yêu cầu - HS lên bảng làm bài : Võ Thị Bé Lop4.com 340 (9) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 Giải : - Số HS lớp học là : 14 + 17 = 31 (HS) 14 31 17 b/ Phân số phần HS gái : 31 a/ Phân số phần HS trai : - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng nào +HS thảo luận tự làm vào - Tiếp nối phát biểu : phân số ta làm nào ? - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm + Ta phải rút gọn các phân số đưa -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm phân số phân số Bài : + Gọi HS đọc đề bài + Muốn biết phân số - Gọi HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : *HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính - Gọi 2HS lên bảng tính , HS phép tính + HS thực vào - HS lên bảng thực : + HS nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lên bảng xếp : a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé : 15 12 ; ; ; Rút gọn các phân số : 12 20 15 - Qui đồng mẫu số các phân số vừa tìm 40 45 45 48  ;  60 60 60 60 12 15 - Vậy kết là : ; ; 15 20 12 + - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : *HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng hình minh hoạ SGK +Yêu cầu HS quan sát và nhận xét -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : T 125 + Gọi HS đọc đề bài - GV treo bảng hình minh hoạ SGK Giáo án lớp + HS nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và đưa nhận xét +HS thảo luận tự làm vào -1HS lên bảng làm bài a/ Các đoạn thẳng AN và cạnh MC là Võ Thị Bé Lop4.com Ta có : 341 (10) Trường Tiểu học Hải Vĩnh A Năm học 2009-2010 M B C D N hai cạnh đối diện hình bình hành AMCN nên chúng song song và b / Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 12 x = 60 ( cm2) +Yêu cầu HS quan sát và nhận xét -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tính diện tích hình bình hành ta - HS trả lời làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài ……………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GẠCH NGANG I Mục đích- yêu cầu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) *HS khá, giỏi viết đoạn văn ít câu, đúng yêu câu BT2 (mục III) II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần nhận xét ) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần luyện tập ) - Bút và -4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS đứng chỗ đọc câu -3 HS thực đọc các câu thành ngữ , thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói cái tục ngữ đẹp - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả - Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo lời câu hỏi bài tập luận cặp đôi - Yêu cầu HS tự làm bài tìm câu +Một HS lên bảng gạch chân các câu có văn có chứa dấu gạch ngang chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét , kết luận lời giải đúng bảng + Đọc lại các câu hội thoại vừa xác định Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 342 (11) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) …dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập + Lưu ý HS thực theo ý sau : - HS tự làm bài tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang bài " Quà tặng cha " - Nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn - Chia nhóm HS - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận - Nhận xét tuyên dương nhóm có bài giải đúng đáp án Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt -1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng Lắng nghe -3- HS đọc thành tiếng - Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm + Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu và viết vào tờ phiếu + Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề bài - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài + Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn đó : Củng cố – dặn dò: - Trong sống dấu gạch ngang thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì câu + HS lớp hội thoại ? - Về nhà các em làm BT nâng cao tuần 23 bài 1,2 ……………………………………… Kể Chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục đích- yêu cầu: Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 343 (12) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể II Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện danh nhân , truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi III Hoạt động dạy hoc:: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn -3 HS lên bảng thực yêu cầu truyện " Con vịt xấu xí " lời mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị các tổ viên b Hướng dẫn kể chuyện; * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: - Gọi HS đọc đề bài - Lắng nghe - GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu -2 HS đọc thành tiếng gạch các từ: nghe, đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh - Lắng nghe cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác - Yêu cầu học sinh tiếp đọc gợi ý và - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện : - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và + HS đọc thành tiếng đọc tên truyện * Kể nhóm: -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho - HS thực hành kể nhóm đôi nghe , trao đổi ý nghĩa truyện GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: -5 đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa - Tổ chức cho HS thi kể truyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại + Bạn thích là nhân vật nào bạn kể tình tiết nội dung truyện, câu chuyện ?Vì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt nêu Củng cố – dặn dò: - HS lớp - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe ……………………………………… Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết2) Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 344 (13) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 I/ Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây rau hoa để trồng - HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống chậu - HS trồng cây rau, hoa trên luống chậu - Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ - Chuẩn bị dụng cụ học tập HS 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây - HS trồng cây theo nhóm - GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực qui trình trồng cây +Xác định vị trí trồng +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất - HS lắng nghe quanh gốc cây +Tưới nhẹ quanh gốc cây - HS phân nhóm và chọn địa điểm - GV hướng dẫn HS thực đúng thao - HS lắng nghe tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa -Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc - GV lưu ý HS số điểm sau : +Đảm bảo đúng khoảng cách các cây trồng cho đúng +Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ cây +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu +Tránh đổ nước nhiều đổ mạnh tưới làm cho cây bị nghiêng ngả - Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 345 (14) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 - GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực - HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn hành theo các tiêu chuẩn sau: trên + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây + Trồng cây đúng khoảng cách quy định Các cây trên luống cách và thẳng hàng + Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên + Hoàn thành đùng thời gian qui định - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS - Hướng dẫn HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để - HS lớp học bài” Trồng cây rau, hoa chậu” Thứ tư ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi, thuộc khổ thơ bài) II KNS: - Giao tiếp - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.- Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc IV Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " - HS lên bảng thực yêu cầu Hoa học trò " và trả lời câu hỏi nội dung bài -1 HS đọc bài -1 HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài + Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 346 (15) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 bài: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS đọc) - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc toàn bài - Lưu ý học sinh ngắt đúng các cụm từ số câu thơ : Mẹ giã gạo / mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi và trả lời câu hỏi +Em hiểu nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? +Người mẹ bài thơ làm công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa nào ? +Khổ thơ cho em biết điều gì? - HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Khổ 1: Em cu Tai … tim hát thành lời +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … lún sân +Khổ : Em cu Tai a- kay + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Vì người các em bé lớn lên trên lưng mẹ + Người mẹ làm công việc nuôi con, giã gạo nuôi đội Tỉa bắp trên nương , + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi - Ghi ý chính khổ thơ khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng nước chống đế quốc Mĩ xâm lược -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , và trao đổi -2 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, và trả lời câu hỏi +Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi thương và niềm hi vọng người mẹ ? +2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính khổ thơ ,3 + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Ca ngợi tình yêu thương người trả lời câu hỏi - Theo em cái đẹp bài thơ này gì ? mẹ dân tộc Tà - ôi người hoà -Ý nghĩa baiø thơ này nói lên điều chung với lòng yêu cách mạng , yêu quê hương đất nước gì? - Ghi ý chính bài -2 HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn -3 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS luyện đọc nhóm HS Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 347 (16) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 Mai sau lớn / vung chày lún sân -Yêu cầu HS đọc khổ thơ + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng -2 đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc khổ và bài thơ diễn cảm bài - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài ……………………………………… Toán : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A/ Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - GD HS hứng thú học Toán B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ sơ đồ SGK Phiếu bài tập - Học sinh : Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số + HS thực trên bảng - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần + Quan sát SGK + Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy - Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật gấp - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các đôi lần để chia băng giấy thành phần phần theo hướng dẫn GV - Băng giấy chia thành phần + Băng giấy chia thành phần bằng ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu - Phân số : lần thứ ? - Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu - Phân số : lần thứ hai? - Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu + Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng - Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 348 (17) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 màu phần băng giấy ? giấy B CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ + Ta phải thực phép cộng hai phân :+ Vậy muốn biết hai lần bạn Nam đã tô phần băng giấy ta làm nào số cộng 8 ? - Ta phải thực phép tính : + =? 8 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c) LUỆN TẬP : Bài : + Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Hai phân số này có mẫu số và + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng a/ + Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính - GV có thể nhắc HS rút gọn kết có thể -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :* HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài a/ + GV ghi bảng phép tính  và 7  7 + Yêu cầu HS tự làm phép tính - Gọi HS lên bảng làm bài + Cho HS nhận xét hai kết vừa tìm - GV kết luận :  = 7  7 + Các em quan sát cho biết đây là tính chất gì phép cộng ? - Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : + Gọi HS đọc đề bài HD HS phân tích, tổng hợp đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài Giáo án lớp 23  1 + = 5 5 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài 3  =  và  = 7 7 7 23  7 - Vậy hai kết và + HS nhắc lại : Khi thay đổi vị trí các số hạng ; tông không thay đổi - Là tính chất giao hoán phép cộng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS thực vào - 1HS lên bảng giải bài Võ Thị Bé Lop4.com 349 (18) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 - Gọi em khác nhận xét bài bạn + HS nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng phân số cùng mẫu số ta -2HS nhắc lại làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài Dặn nhà học bài và làm bài tập còn lại ……………………………………… TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục đích- yêu cầu: - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngẩnt loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng (GDBV MT) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số loại cây ăn III Hoạt động dạy- Học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả -2 HS trả lời câu hỏi phận gốc , cành , hay lá loại cây cối đã học - Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : - Lắng nghe Bài : - Gọi HS đọc bài đọc " Hoa sầu đâu và - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm cà chua " bài - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + Lắng nghe GV để nắm cách - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy làm bài nghĩ và trao đổi nêu lên cách miêu tả + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý cho + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu lớp và GV nhận xét Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Quan sát : - Gọi HS đọc : tả phận hoa - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm loài cây mà em yêu thích bài + Em chọn phận nào ( , hay hoa + Phát biểu theo ý tự chọn : ) để tả ? + Treo tranh ảnh số loại cây ăn - Em chọn tả cây ổi vườn em vào Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 350 (19) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 lên bảng ( mít , xoài , mãng cầu , cam mùa + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa , chanh , bưởi , dừa , chuối , ) - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu cho - GV giúp HS HS gặp khó khăn - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu + Gọi HS đọc kết bài làm vào vào giấy nháp + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ có + GV nhận xét , ghi điểm số HS viết sung bài tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn -Dặn HS nhà viết lại bài văn miêu tả giáo viên phận hoa loại cây cho hoàn chỉnh -Dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 2009 Toán : PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (TT) I/ Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng phân số - GD HS hăng say học toán II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Cắt sẵn băng giấy bìa và chia thành phần SGK – Phiếu bài tập * Học sinh : Giấy bìa , để thao tác gấp phân số Các đồ dùng liên quan tiết học III/ Các hoạt động dạy - Học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HSlên bảng chữa bài tập số - 1HS lên bảng giải bài - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh + HS nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: - Lắng nghe a) Giới thiệu bài b)Tìm hiểu ví dụ : - Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần + Quan sát nêu phân số SGK lên bảng - Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số + Phân số biểu thị số phần Hà lấy là : phần Hà và An lấy băng giấy màu ? tờ giấy + Phân số biểu thị số phần An lấy là : tờ giấy - Hai phân số này có mẫu số khác - Hai phân số này có đặc điểm gì ? Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 351 (20) Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2009-2010 + Muốn biết hai bạn lấy bao nhiêu phần tờ giấy màu ta làm nào ? - GV ghi ví dụ : 1 + - Ta phải thực phép cộng 1 + - Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số - Ta cộng hai phân số cùng mẫu số - GV nêu câu hỏi gợi ý : 3    6 6 - Làm nào để cộng hai phân số này ? - Đưa cùng mẫu số để tính + Qui đồng mẫu số hai phân số - Cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số đã qui đồng - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số khác mẫu số + GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c) LUYỆN TẬP : Bài : + Gọi em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : - GV nêu yêu cầu đề bài + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực SGK : 13 13 X 13 15 28       21 21 X 21 21 21 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực các phép tính còn lại vào - Gọi HS đọc kết và giải thích cách làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : *HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết hai ô tô chạy bao nhiêu phần quãng đường ta làm nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Giáo án lớp - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng c / Tính : a/ Tính : b/ Tính : + 4 + d / Tính : + + - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - HS quan sát và làm theo mẫu +HS tự làm vào -4 HS lên bảng làm bài + b/ Tính : + 25 12 26   c/ Tính : d/ Tính : 81 27 64 a/ Tính : - Nhận xét bài bạn + HS thực vào - 1HS lên bảng giải bài + HS nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài Võ Thị Bé Lop4.com 352 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan