1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1Dựa vào gợi ý trong sách GK, chon và kể lại được câu chuyệnđoạn truyện đã nghe ,đã đọc nói về một người có tài 2Hiểu ND chính của câu ch[r]

(1)Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* HỌC KỲ: II TUẦN LỄ: 20 Từ ngày: 18 / / 2010 Đến ngày: 22/ / 2010 Chiều Hai 18/1/2010 Sáng Thứ Ba 19/1/2010 Tư 20/1/2010 Năm 21/1/2010 Sáu 22/ 1/2010 Môn Chào cờ Tập đọc Toán Chính tả Tên bài dạy Chào cờ Bốn anh tài(tt) Phân số Cha đẻ xe đạp Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật L Tviệt L từ -câu Toán Đạo đức NGLL Tập đọc Tập làm văn Toán LT Toán LT câu Toán Khoa học Không khí bị ô nhiễm Kể chuyện đã nghe , đã đọc Vật liệu và dụng cụ trồng rau, trồng hoa Chính tả Bốn anh tài Luyện tập câu kể Ai làm gì? Phân số và phép cộng số tự nhiên Kính trọng và biết ơn người lao động Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc Trống đồng Đông Sơn Miêu tả đồ vật Phân số và phép chia số tự nhiên Phân số và phép chia số tự nhiên MRVT: Sức khỏe Luyện tập Bảo vệ bầu không khí lành Tập làm văn L Tiếng việt Toán HDTT LT giới thiệu địa phương Luyện tập văn miêu tả đồ vật Phân số Sinh hoạt Đội Lop4.com (2) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Tập đọc: I/ Mục tiêu: BỐN ANH TÀI 1biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện 2.Hiểu ND:Ca ngợi sưc khở,tài năng,tinh thần đoàn kết chống yêu tinh,cứu dân bốn anh em cẩu khây(trả lời các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Luyện đọc - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ ntn? Yêu tinh thì có phép thuật gì đặt biệt? Hoạt động trò - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - HS đọc - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời + Anh em Cẩu Khây và cho ngủ nhờ + Liền giục bốn anh em chạy trốn + Yêu tinh có thể phun nước mưa làm nước ngập cánh đồng, làng mạc + Y/c HS thuật lại chiến bốn anh + đến nhóm trình bày trước lớp Các em chống yêu tinh? nhóm bổ sung cho đủ ý SGK + Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng + Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài yêu tinh? phi thường + Vì biết đoàn kết và đồng tâm hiệp lực + Ý nghĩa câu chuyện này là gì? - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bốn anh em Cẩu Khây HĐ3: Đọc diễn cảm - Y/c HS nối tiếp đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn bài - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó tự luyện lại chiến đấu anh em Câu Khây đọc - GV đọc mẫu, sau đó cho HS thi đọc diễn - đến HS đọc diễn cảm cảm cá nhân - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - đến HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi HS thích và bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt Lop4.com (3) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Toán PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp HS - Bước đầu nhận biết phân số ;biết phân số có tử số mẫu số;Biết đọc, viết phân số II/ Đồ dùng dạy học: Các mô hình hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Giới thiệu phân số - GV treo lên bảng hình tròn chia làm phần - HS quan sát hình nhau, đó phần tô màu phân bài đọc SGK -Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Lắng nghe Viết là: - Y/c HS đọc và viết phân số ; - HS đọc , viết BC - GV HD HS nêu TS và MS phân số - HS nêu, lớp bổ sung - Tương tự, GV y/c HS đọc, nêu TS và MS - HS nêu, lớp bổ sung các phân số sau 4 HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc, viết và giải thích phân số hình Bài 2: - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số BT, gọi HS làm bảng và y/c lớp làm VBT - Y/c HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV đọc các phân số cho HS viết - GV nhận xét bài viết Bài 4: - GV y/c HS ngồi cạnh các phân số bất kì cho đọc - GV viết bảng các phân số, y/c HS đọc - GV nhận xét Lop4.com - HS làm bài vào VBT - HS báo cáo trước lớp - HS làm bảng, lớp VBT - HS lớp nhận xét, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Viết phân số - HS viết bảng, lớp BC - Lớp nhận xét - HS làm việc theo cặp - HS nối tiếp đọc, nhận xét (4) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Chính tả: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/ Mục tiêu: - Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b,hoặc (3)a/b hoặcBT GV soạn II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b - Tranh minh hoạ lại truyện BT(3) – SGK, VBT tiếng việt 4, tập III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1:Hướng dẫn nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn Cha đẻ xe đạp SGK + Trước đây bánh xe đạp làm gì? + Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? Hoạt động trò - Theo dõi GV đọc sau đó HS đọc lại + làm gỗ, nẹp sắt + Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước Sau đó ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt + Phát minh Đân-lớp đăng kí chính + Được đăng kí chính thức vào năm 1880 thức vào năm nào? + Em hãy nêu nội dung chính đoạn văn + Đân-lớp, người đã phát minh lốp xe đạp cao su - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - HS nêu, luyện viết BC - Viết chính tả - Chấm, chữa bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - HS thi làm nhanh trên bảng, lớp viết bút chì vào SGK - GV nhận xét kết luận lời giải đúng - Nhận xét,chữa bài cho bạn,chữa bàivào - Y/c HS đọc thầm khổ thơ để thuộc lớp - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo Bài 3b: - Gọi HS đọc y/c bài - HS đọc thành tiếng - Y/c HS quan sát hình minh hoạ và giảng - Lắng nghe - Y/c HS tư làm bài - HS làm bảng lớp ghi bút chì vào SGK - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Chữa bài vào + Chuyện đáng cười điểm nào ? - Nhà thơ tiếng Hai-nơ nhầm tưởng táo là vị thuốc chữa khỏi bệnh cho mình, không biết là liều thuốc quý Lop4.com (5) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu:Giúp HS nhận rằng: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành phân số - Tử số là số bị chia,mẫu số là số chia II/ Đồ dùng dạy và học: Sử dung mô hình hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:GV nêu vấn đề hướng dẫn HS tự giải quuyết vấn đề - Có cam chia cho bạn thì : = (quả cam) bạn cam? - Các số 8, 4, gọi là số gì? - Là các số tự nhiên - Có cái bánh, chia cho em Hỏi - Nghe tìm cách giải vấn đề em bao nhiêu phần cam? - GV ghi: : = * GV kết luận: HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp - GV nhận xét bài làm HS Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét, y/c HS đọc, nêu tử số và mẫu số phân số Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài - Qua bài tập a em thấy số tự nhiên có thể viết dạng phân số ntn? - Gọi HS khác nhắc lại kết luận Lop4.com - HS lắng nghe - HS làm bảng, lớp VBT - Lớp nhận xét, sửa sai - HS làm bảng, lớp BC - HS nêu miệng Lớp nhận xét, sửa sai - HS làm bảng, lớp làm VBT - Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên có mẫu số là (6) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1Dựa vào gợi ý sách GK, chon và kể lại câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe ,đã đọc nói người có tài 2Hiểu ND chính câu chuyện(đoạn truyện ) đã kể II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết người có tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi … - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC: III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: nghe học, nguời có tài - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Những người ntn thì người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ số người gọi là người có tài + Em đọc câu chuyện mình đâu? - Y/c HS giới thiệu nhận vật mình kể - Y/c HS đọc lại mục gợi ý GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá b) Kể chuyện nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ nhóm gồm HS - GV giúp đỡ nhóm Y/c HS kể theo đúng trình tự c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Y/c HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất? - Nhận xét và cho điểm HS Lop4.com Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng - HS nối tiếp đọc mục phần gợi ý - Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ người + Lê Quý Đôn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, … + HS trả lời - đến em giới thiệu trước lớp - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Các nhóm kể chuyện,cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí - HS thi kể - Gọi bạn khác nhận xét - Bình chọn (7) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* HĐNGLL: Tên chủ điểm: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC I/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh - Hiểu phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương, dân tộc ngày xuân, ngày Tết -Tự hào quê hương, phong tục truyền thống tốt đẹp - Biết giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống quê hương II/ Nội dung và hình thức hoạt động : 1/ Nội dung: - Những phong tục truyền thống văn hóa ngày xuân quê hương, đất nước qua sách báo,ca dao tục ngữ, câu thơ bài hát, điệu múa - Qua trải nghiệm mà học sinh biết 2/ Hình thức hoạt động: - Thi trình bày và kết sưu tầm tìm hiểu các tổ III/ Chuẩn bị hoạt động : a) Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu sưu tầm được.Các bài viết từ thực tế, các mẫu chuyện, tranh, ảnh liên quan đến chủ đề b) Về tổ chức: - GV hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tài liệu từ các nguồn: ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát, tranh ảnh - Phân công tổ trưởng thu thập tư liệu - Chọn ban giám khảo và xây dựng thang điểm IV/ Tiến trình hoạt động: a) Khởi động: - Hát tập thể :''Em là Hoa búp măng non'' - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Ngày xuân với nét truyền thống văn hóa tốt đẹp ngày Tết Chúng ta tự hào là người sống trên đất nước VN với văn hóa đậm đà sắc dân tộc Để hiểu rõ truyền thống tốt đẹp quê hương, đặc biệt là truyền thống ngày Tết Hôm lớp chúng ta tổ chức buổi sinh hoạt với chủ đề ''Ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê hương'' - Đại diện các tổ trình bày kết sưu tầm - Ban giám khảo chấm kết sưu tầm theo các tiêu chí : nhiều thông tin, nhiều truyền thống lạ, độc đáo (có thể mời GVCN giải đáp số thắc mắc ) - Tiếp theo là chương trình văn nghệ Mời các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên trình bày V/ Kết thúc hoạt động : - GV nhận xét Lop4.com (8) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số Bước đầu biết so sánh phân số với II Đồ dùng dạy học - Sử dụng mô hình hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác VD1: - GV nêu vấn đề phần a) bài học - HS lắng nghe Hướng dẫn HS tự nêu cách giải vấn đề - GV cho HS sử dụng đồ dùng học tập để thể VD2: - GV nêu vấn đề phần b) bài học Hướng dẫn HS tự nêu cách giải vấn đề - Sử dụng hình vẽ SGK * Nhận xét - Thông qua vấn đề trên, GV nêu các câu hỏi để trả lời thì HS nhận biết + 5/4 cam là kết phép chia cam cho người + 5/4 cam nhiều cam HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - BT y/c chúng ta làm gì? - Viết thương số phép chia dạng phân số - Y/c HS tự làm bài - HS làm bảng, lớp làm VBT - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS Bài 2: - HS làm bài và trả lời - GV y/c HS quan sát kĩ hình và y/c tìm phân số phần đã tô màu hình - GV y/c giải thích bài làm mình Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - Y/c HS giải thích bài làm mình - GV nhận xét Lop4.com (9) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài,có đủ ba phần:mở bài, thân bai, kết bài;diễn đạt thành câu rõ ý II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số đồ vật SGK; số ảnh đồ vật, đồ chơi khác Giấy, bút để làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Kiểm tra - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút HS - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Gọi HS đọc dàn ý lên bảng giấy, bút các thành viên tổ - GV nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián - HS đọc thành tiếng tiếp, kết bài mở rộng, lập dàn ý trước viết, - Lắng nghe viết nháp vào bài kiểm tra HĐ2: Viết bài - GV ghi đề bài - HS ghi đề - Y/c HS viết bài - HS làm việc cá nhân - Thu bài viết - Nộp bài viết Lop4.com (10) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: - nắm vững kiến thức và kỉ sử dụng câu kể “ai làm gì?’ để nhận biết câu kể đó đoạn văn(BT1) xác định phận VN.VN câu kể tìm được(BT2) - viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?(BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết rời câu văn BT1 để HS làm BT1, - Bút và – tờ giấy trắng để – HS làm BT3 - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết đoạn văn – BT2) - VBT Tiếng Việt 4, tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy HĐ1: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và đoạn văn bài - Y/c HS tìm các câu kể - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn trên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu + Công việc trực nhật lớp các em thường làm công việc gì? - Y/c HS tự làm bài GV phát giấy và bút - Y/c các HS viết bài vào giấy, dán bài lên bảng - Nhận xét kết luận đoạn văn hay, đúng yêu cầu - Gọi số HS lớp đọc đoạn văn mình Lop4.com Hoạt động học - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét chữa bài cho bạn - HS đọc thành tiếng - HS làm bảng, lớp làm bút chì vào SGK - Nhận xét chữa bài - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - Chúng em thường: lau bảng, quét lớp kê bàn ghế, lau cửa sổ, đổ rác … - HS thực hành viết đoạn văn - Nhận xét chữa bài - Lắng nghe - đến HS đọc đoạn văn mình (11) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Luyện Tiếng Việt:(Chính tả) BỐN ANH TÀI (TT) I/ Mục tiêu: - HS viết đúng chính tả bài Bốn anh tài ( tt) - Biết phát lỗi và sữa lỗi bài chính tả II/ Đồ dùng: - Vở HS, bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn SGK - HS đọc theo dõi SGK + Câu chuyện kể chuyện bốn anh em Cẩu - Ca ngợi sức khoẻ, tài phi thường, Khây diệt trừ yêu tinh ntn? đoàn kết, đồng tâm hiệp lực diết trừ yêu tinh - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - vắng teo, sống sót, lăn, giục, gãy - Đọc cho HS viết chính tả - HS viết chính tả - Chấm, chữa bài - HS đổi soát lỗi HĐ2: HD làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Y/c các tổ lên thi tiếp sức, HS điền - Các nhóm lên thi tiếp sức âm đầu vào chỗ trống - GV nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh - Lớp nhận xét, chữa bài đúng + chốt lời giải đúng KQ: chuyền, trong, chim, trẻ Bài 3a: - GV thực bài 2a - KQ: thuốc, cuộc, buộc - Y/c HS đọc đoạn văn - 1-2 HS đọc Lop4.com (12) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi - Hiểu ND:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn đa dạng và phong phú,độc đáo ,là niềm tự hào người Việt nam(Trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh trống đồng SGK phóng to III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc - Gọi HS nối tiếp đọc bài trước lớp GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải - Y/c HS đặt câu với từ: chính đáng, hoa văn, nhân … - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc HĐ2: Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn và TLCH: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? Hoạt động trò - HS đọc nối tiếp đọc bài theo trình tự - HS đọc phần chú giải - Nối tiếp đặt câu - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV đọc mẫu - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Hoa văn trên mặt trống đồng tả ntn? + Giữa mặt trrống là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay …) + Những hoạt động nào người + Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, miêu tả trên trống đồng? thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công … + Vì có thể nói hình ảnh người + Vì hình ảnh hoạt động người là chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? hình ảnh nỗi rõ trên hoa văn + Vì trống đồng là niềm tự hào chính + Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn đáng người Việt Nam ta? trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc Việt Nam là dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững HĐ3:Đọc diễn cảm: - GV gọi HS nối tiếp đọc bài văn - HS nối tiếp đọc bài - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - đến HS thi đọc - Nhận xét - – HS đọc Lop4.com (13) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Toán I/ Mục tiêu: Giúp HS : - LUYỆN TẬP biết đọc viết phân số biết quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy HĐ1: luyện tập Bài 1: - GV viết các số đo đại lượng lên bảng và y/c HS đọc Bài 2: - Y/c HS viết các phân số theo lời GV đọc - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi kiểm tra - GV chữa bài Bài 4: - Y/c HS tự làm bài, sau đó đọc phân số mình trước lớp - GV nhận xét Hoạt động trò - Một số HS đọc trước lớp - HS phân tích và trả lời - KQ: 18 72 ; ; ; 10 85 100 - HS viết bảng, lớp BC - HS nhận xét - HS đọc - HS làm bài và kiểm tra bài tập - HS làm bài, sau đó HS đọc phân số trước lớp Bài 5: - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành phần Xác định điểm I cho AI = 1/3 AB SGK - Y/c HS quan sát hình SGK và làm bài - HS quan sát hình - GV chữa bài và y/c HS giải thích - HS làm bảng, lớp làm VBT - GV nhận xét Lop4.com (14) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Luyện tập toán: LUYỆN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Luyện đọc viết phân số Giải toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1:Luyện tập 1) Viết theo mẫu Phân số tử số mẫu số 7/8 16 17 42 2) Viết các phân số sau: Mười hai phần bốn mươi chín Chín phần trăm Bảy mươi sáu phần mười bốn Bảy phần mười 3) Đọc các phân số sau ; ; 39 ; 15 ; 53 ; ; 13 73 73 42 48 97 100 Hoạt động trò - HS làm VBT - HS làm VBT - Trò chơi: Truyền điện 16 4) Một cánh đồng hình chữ nhật có chiều dài - em đọc đề - Tóm tắt đề km, chiều rộng nửa chiều dài Giải a) Tính diện tích cánh đồng ? Chiều rộng cánh đồng b) Trên cánh đồng đó người ta trồng lúa, 2: 2x1 = (km) 1000000 m thì thu thóc Diện tích cánh đồng vụ Hỏi cánh đồng thì thu bao nhiêu x1 = ( km2 ) thóc vụ? Cả cánh đồng thu x = 10( tấn) Đáp số: km2 ; 10 Lop4.com (15) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: - Biết them số từ ngữ nói sức khỏe nguwoif và tên số môn thể thao(BT1,BT2),nắm số thành ngữ,tục ngữ lien quan đến sức khỏe(BT3,BT4) II/ Đồ dùng dạy học: - Bút số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, - VBT Tiếng Việt tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS làm việc theo nhóm - Y/c đại diện các nhóm trình bày - Y/c HS đọc lại các từ tìm trên bảng và viết bài Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Dán tờ giấy lên bảng Y/c các nhóm thi tiếp sức viết tên các môn thể thao lên bảng - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài tập - Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ - Y/c HS đọc các câu thành ngữ và viết bài vào - Y/c HS đặt các câu thành ngữ mà em thích Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng - Các nhóm cùng trao đổi tìm từ và viết vào giấy, cử đại diện trình bày - HS đọc thành tiếng Viết các từ vào - 1HS đọc thành tiếng - HS HĐ nhóm - Lớp nhận xét - HS đọc - HS trao đổi, thảo luận hoàn chỉnh các câu thành ngữ - HS đọc thành tiếng, HS lớp nhẩm cho thuộc và viết vào - Tiếp nối đọc câu mình trước lớp Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng đề bài SGK + Khi nào thì người “không ăn không ngủ được” + Khi bị ốm, yếu, già thì không ăn không ngủ + Người “ăn ngủ được” là người ntn? + Là người hoàn toàn khoẻ mạnh + “Ăn ngủ là tiên” nghĩa là gì? + Nghĩa là người có sức khoẻ tốt, sống sung sướng tiên + Câu tục ngữ này nói lên điều gì? + Nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng tiên Không có sức khoẻ thì lo lắng nhiều thứ - GV kết luận Lop4.com (16) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết tính chất phân số ,phân số II/ Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hình vẽ SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Nhận biết hai phân số - GV hướng dẫn HS quan sát băng giấy (như - Lắng nghe và nhận băng giấy hình vẽ SGK) và nêu các câu hỏi để trả nào lời HS nhận + Hai băng giấy này + Băng giấy thứ chia thành phần nha và đã tô màu phần, tức là đã tô màu băng giấy + Băng giấy thứ hai chia thành phần và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS đọc lại phân số ý bài tập - GV nhận xét Bài 2: - Y/c HS tự làm bài, sau đó nêu nhận xét hai phần a) và b) SGK Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài, sau đó đọc bài trước lớp - GV nhận xét Lop4.com - HS lớp làm bài vào VBT - HS nêu trước lớp - HS làm bảng, lớp VBT a) 18 : = (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = b) 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = - HS đọc đề - Làm bài vào VBT (17) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu(BT1) - Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi các em sinh sống (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ số nét đổi địa phương em - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1 - Y/c HS thảo luận và trình bày theo cặp Hoạt động trò - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trình bày và sửa bài cho - Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS) Mỗi - HS trình bày, lớp theo dõi HS trả lời câu hỏi - Kết luận lời giải đúng - Lắng nghe Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - GV phân tích để giúp HS nắm vững y/c, tìm - Lắng nghe nội dung cho bài giới thiệu - Y/c HS thực hành giới thiệu đổi + Thực hành giới thiệu nhóm địa phương + Thi giới thiệu trước lớp + Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn Lop4.com (18) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* SHTT: SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 20, phương hướng sinh hoạt tuần 21 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần 20 - Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu - Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm tổ - Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, vào lớp, học tập, nêu tên bạn chưa thuộc bài cũ GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 2/ Phương hướng tuần đến - HS học chuyên cần - Mang đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp - Nộp các khoản thu còn lại - Phụ đạo HS yếu , bồi dưỡng HS giỏi - Vệ sinh lớp học Lop4.com (19) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS tự ôn luyện - luyện tập kiến thức đã học miêu tả đồ vật II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập - Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết văn miêu tả đồ - em nêu lại dàn bài chi tiết đã học vật đã học miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài) + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp + Kết bài mở rộng + Kết bài không mở rộng HĐ2: Luyện tập - Y/c HS viết thêm mở bài và kết bài - HS làm việc cá nhân đề bài SGK (không viết lại đề bài đã làm) - Gọi 1, em đọc lại bài mình đã làm - Lớp chú ý nghe góp ý bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Lop4.com (20) Giáo án: Tuần 20 Thứ ……… ngày… tháng…….năm 2010 GV:Nguyễn Thị Hiền ********************************************************************************* Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:khói,khí độc ,các loại bụi ,vi khuẩn,… II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 SGK - Sưu tầm các hình vẽ tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra HS - Y/c HS quan sát hình trang 78,79 SGK hỏi: + Hình nào thể bầu không khí sạch? + Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm? - Cho HS làm việc lớp, sau đó y/c HS trình bày kết làm việc theo cặp - Kết luận: + Không khí là không khí suốt không màu, không mùi, không vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người và các sinh vật khác HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm - Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí địa phương bị ô nhiễm nói riêng Kết luận: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người … + Do khí độc: Sự lên men thối các xác sinh vật, rác thải cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu … Lop4.com Hoạt động trò - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị - HS quan sát hình và trả lời + hình + hình 1, 3, - HS trình bày Mỗi HS nói hình - Lắng nghe - Do khí thải các nhà máy ; khói, khí độc, bụi các phương tiện ô tô thải - Lắng nghe (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:15

Xem thêm:

w