Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

20 5 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/ MT: -Mở rộng TN thuộc chủ điểm trung thực- tự trọng -Nắm được nghĩa và bíêt cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK, [r]

(1)Tuần Thứ ngày…… tháng……… năm 2008 Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/Mục tiêu: 1/Đọc chơn tòan bài Biết đọc bài với giọng kể chận rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật “Chú bé mồ côi, nhà vua”với lời người kể chuyện Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi 2/Hiểu các từ ngữ bài Nắm ý chính câu chuyện Ý nghĩa:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói nên thật II/Chuẩn bị: Tranh SGK SGK,vở… III/Các họat động dạy học: A Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài “Tre Việt nam” em lên bảng ?Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì ?của B/Bài 1/Giới thiệu: Trung thực là đức tính đáng quí,được đề cao.Qua câu chuyện hôm các em thấy người xưa đã đề cao tính trung thực nào Hôm chúng ta tìm hiểu bài “Những hạt thóc giống” 2/Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc Đọan 1: dòng dầu Đọan 2: dòng tiếp Đọan 3: dòng tiếp Đọan 4: dòng còn lại em tiếp nối đọc bài Sửa cách phát âm,ngắt nghỉ hơi.Đọc đúng câu hỏi,câu cảm HS tiếp nối đọc Giải nghĩa từ Luyện đọc nhóm em đọc tòan bài Giáo viên đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài Đầu câu chuyện “Từ đầu-sẽ bị chừng phạt” HS đọc đọan *Câu 1: em đọc câu hỏi HS trả lời Cả lớp nhận xét …Muốn chọn người trung thực để truyền ngôi *Câu 2: Hs trả lời …nhà vua đã phát cho người dân… *Câu 3: HS đọc đọan HS trả lời Cả lớp nhận xét Trang1 Lop4.com (2) *Câu 4: Hs đọc đọan cuối bài Họat động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét -Vì người trung thực nói thật,không vì lợi ích mình mà nói dối,làm hỏng việc chung -Vì người trung thực thích nghe nói thật nhờ đó mà làm nhiều việc có lợi cho dân,cho nước -vì người trung thực dám bảo vệ thật ,bảo vệ người tốt c/Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm em tiếp nối đọc -GV đọc mẫu Luyện đọc phân vai theo -Luyện đọc phân vai nhóm(ngườidẫn chuyện, Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu: cậu bé Chôm, nhà vua) -Tâu bệ hạ!con không làm cho thóc nảy mầm Mọi người sững sờ…… vua ôn tồn nói: -Trước phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi… Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta! Các nhóm thi đọc 3/Củng cố dặn dò ?Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? …trung thực là đức tính qúi người -Cần sống trung thực -Về nhà đọc lại bài nhiều lần Trang2 Lop4.com HS trả lời (3) Chính tả:Nghe viết NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/Mục tiêu: 1/Nghe ,viết đúng chính tả,trình bày đúng đọan văn bài “những hạt thóc giống” 2/Làm đúng bài tập phân biệt en/eng II/chuẩn bị: Phiếu học tập SGK, BT, vở… III/các họat động dạy học A/Kiểm tra bài cũ: Gv đọc: Triển lãm,họa sĩ,vẽ tranh -2 em lên bảng, lớp viết bảng B/bài 1/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay,các em viết đúng đọan bài”Những hạt thóc giống” và làm tốt bài tập 2/ Hướng dẫn HD nghe, viết em đọc yêu cầu bài chính tả Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Tìm tiếng em hay viết sai chính tả: luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngôi -GV đọc -HS viết bài -Đọc lại tòan bài -Soát lỗi chính tả -Thu bài chấm điểm -HS mở SGK soát lỗi -NX chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập2b em đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào Bài tập 3b Cả lớp kiểm tra kết HS đọc câu đố HĐN2 Các nhóm trình bày 4/ Củng cố, dặn dò Cả lớp nhận xét -Nx -Học thuộc lòng câu đố Trang3 Lop4.com (4) Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I/ Mục tiêu Phần ghi nhớ giảm “ Bằng chiến thắng Bạch Đằng …” giảm câu hỏi Học xong bài này HS biết -Từ 179 TCN 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ -Kể lại số chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta -Nhân dân ta đã không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược, giữ gìn đất nước II/ Chuẩn bị Phiếu học tập SGK, vở… III/ Các hoạt động dạy- học A/KT ? Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? B/Bài 1/ Giới thiệu: Tiết lịch sử trước các em đã tìm hiểu đời nước Âu Lạc Tíêt lịch sử hôm các em tìm hiểu về: nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc HĐ1: HĐ cá nhân - Tìm hiểu SGK/17,18 ? Dưới ách thống trị các triều đại phong kiến phương Bắc, sống nhân dân ta cực nhục nào HĐ2: HS đọcSGK/18 ? Để chống lại ách đô hộ các triều đại phong kíên phương Bắc, nhân dân ta đã làm gì? 3/ Củng cố, dặn dò em tiếp nối đọc ghi nhớ Nhận xét Chuẩn bị tiết sau Trang4 Lop4.com (5) Toán TIẾT 21 : LUYỆN TẬP I/MT: Giúp HS: -Củng cố nhận biết số ngày tháng năm -Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày -Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc kỷ II/ Chuẩn bị: Phíêu học tập SGK, vở… III/ Các hoạt động dạy- học A/ KT Bài tập 3/25 HS làm bài Cả lớp nhận xét -GV cho điểm B/ Bài 1/ GT: Tíêt tóan hôm chúng ta học bài: luyện tập *Bài tập 1/26 HS đọc yêu cầu bài tập Hướng dẫn HS thực HS làm theo cô *Bài tập2/26 em nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào HS đọc kết Cả lớp NX *Bài tập3/26 a)Xác định năm 1789 thuộc kỷ 18 b)Năm sinh Nguyễn Trãi:1980-600 =1380 Năm 1380 thuộc kỷ 14 *Bài tập 4/26 ¼ phút =15 s Về nhà làm bài tập 1/5 phút = 12 s Vậy 12giây < 15giây Bình chạy nhanh và nhanh là: 15-12=3 giây 2/Nhận xét Trang5 Lop4.com (6) Thứ ngày……… tháng…… Năm 2008 Luyện từ và câu: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/ MT: -Mở rộng TN thuộc chủ điểm trung thực- tự trọng -Nắm nghĩa và bíêt cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK, bài tập … III/ Các hoạt động học tập A/ KT BT3/44 em lên bảng Nx cho điểm B/ Bài 1/ GT : Tiết luyện từ và câu lần trước các em đã học MRVT: nhân hậu- đòan kết.Tiết LT và câu hôm các em tìm hiểu về: trung thực –tự trọng 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập BT1/48 em đọc yêu câu bài tập HĐN3 Các nhóm trình bày -Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, HS làm bài vào thẳng, thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tình, bộc trực , chính trực -Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trí, lừa bịp , lừa dối, lừa đảo, lừa lọc BT2/48 HS làm miệng VD: Bạn Lan thật thà Cả lớp làm bài vào Trên đời này không có gì tệ hại dối trá BT3/49 HS đọc yêu cầu BT em lên bảng thi làm bài Cả lớp chữa bài -Ý ( c ) là ý đúng BT4/49 em lên bảng Cả lớp làm bài vào BT Cả lớp chữa bài -Tính trung thực:a,d,c -Tính tự trong: b,e 3/Nhận xét- dặn dò -Nx -Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ SGK Trang6 Lop4.com (7) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu 1/ Rèn kỹ nói -Biết kể tự nhiên bằnng lời mình câu chuyện ( mẩu, đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói tính trung thực -Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghỉa câu chuyện ( đoạn , mẩu chuyện ) 2/Rèn kỹ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II/ Chuẩn bị Truyện tính trung thực HS sưu tầm truyện Viết gợi ý và tiêu chuẩn đánh giá lên bảng III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ Một nhà thơ chân chính 1em kể B/Bài 1/Giới thiệu Tiết kể chuyện hôm các em sẽ: kể chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực Đề bài: Kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc nói tính trung thực -Các em đã học các bài tập đọc, kể chuyện nói HS tiếp nối nêu tên các tính trung thực-tự trọng: bài đã học +Một người chính trực +Một nhà thơ chân chính +Những hạt thóc giống Giới thiệu truyện đã mang đến lớp 2/Hướng dẫn HS kể chuyện a)Xác định yêu cầu đề bài 3em đọc gợi ý 1,2,3 HS tiếp nối giới thiệu t6n truyện mình và nói nội dung câu chuyện b)Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Tiêu chuẩn nhận xét: -Nội dung câu chuyện có hay, có không -Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) -Khả hiểu chuyện người kể 3/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Chuẩn bị bài kể chuyện tuần Trang7 Lop4.com -Kể chuyện nhóm -Thi kể chuyện trước lớp +Kể và nói ý nghĩa câu chuyện -Đặt câu hỏi cho bạn trả lời (8) Đạo đức Bài 3:BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I/Mục tiêu Học xong bài HS có khả 1/Nhận thức các em có quyền, có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em 2/Biết thực quyền mình sống mình gia đình, nhà trường 3/Biết tôn trọng ý kiến người khác II/Chuẩn bị SGK SGK, BT… III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ ?Em hãy nói cho cô cùng lớp biết việc em đã vượt khó học tập ntn? B/Bài 1/Giới thiệu Tiết đạo đức hôm các em học bài: Biết bày tỏ ý kiến Trò chơi: Diễn tả Cách chơi:Lớp chia thành nhóm; nhóm đồ chơi em qs nhận xét đồ vật, tranh đó Các nhóm diễn tả ?Ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống không? KL: người có thể có ý kiến, nhận xét khác cùng vật *HĐ 1: HĐN Câu 1,2 SGK/9 Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày KL:Trong tình huống, em nên nói rõ để người NX xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình, người có thể không hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung Mỗi người, trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến mình *HĐ 2: HĐN BT 1/9 Nêu yc BT Cá nhóm thảo luận Các nhóm trình bày KL: Việc làm bạn Dung là đúng, vì bạn đã bày tỏ mong muốn, nguyện vọng mình Còn việc làm Hồng và Trang8 Lop4.com (9) Khánh là không đúng *HĐ 3: HĐ cá nhân BT 2/10 Nêu ý kiến 1Em đọc yc BT HS bày tỏ ý kiến Giải thích lí KL: các ý kiến a,b,c,d là đúng Ý kiến đ là sai vì có mong muốn thực có lợi cho phát triển chính các em và phù hợp vời hòan cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực Ghi nhớ : 2em đọc ghi nhớ *HĐ 4: HĐ nối tiếp -Thực hiệu yc BT 4/10 SGK -Tập tiểu phẩm: Một buổi tối GĐ bạn Hoa Tóan Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/Mục tiêu Bỏ ý d BT1/ 27 Giúp HS -Có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số -Biết cách tìm số trung bình cộng nhiều số II/Chuẩn bị Hình SGK SGK, vở… III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra bài cũ BT 2/26 B/Bài 1/Giới thiệu Tiết tóan hôm chúng ta học bài: Tìm số trung bình cộng 2/Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng *Bài tóan 1: QS hình vẽ tóm tắt nêu cách giải Nhận xét:Số là số trung bình cộng số và Trang9 Lop4.com (10) *Bài toán 2: HS tự giải Nhận xét: số 28 là số trung bình cộng số: 25 ; 27 ; 32 ?Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số 3em tiếp nối trả lời 3/Thực hành *Bài tập 1/27 1em đọc yc BT HS nêu cách tính Cả lớp làm bài Cả lớp nx Cả lớp chữa bài a) ( 42 + 52 ) : = 47 b) ( 36 + 42 + 57) : = 45 c) (34+43+52+39) : = 42 *Bài tập 2/27 Cả em cân nặng: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg *Bài tập 3/27 (1+2+3+4+5+6+7+8+9):9=5 4/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Về nhà làm bài vào BT Trang10 Lop4.com HS đọc yc bài tóan Nêu cách giải 1em lên bảng Cả lớp làm nháp Kiểm tra KQ 1em đọc yc BT 1em nói số tự nhiên liên tiếp từ -> HS làm bài vào Cả lớp chữa bài (11) Thể dục Trò chơi: BỊT MẮT BẮT DÊ I/Mục tiêu: Bỏ phần ĐHĐN Giúp HS: Rèn luyện nâng cao khả tập chung chú ý, khả định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II/Địa điểm-phương tiện Sân trường Trang phục gọn gàng III/Các họat độngdạy-học *Giới thiệu ghi bảng: Trò chơi:Bịt mắt bắt dê 1/Phần mở đầu:6-10 phút Phổ biến nội dung bài -Xếp hàng, chỉnh đốn trang phục Trò chơi:Tìm người huy 2/Phần bản: 22-28 phút Trò chơi vận động: Trò chơi bịt mắt bắt dê Tập hợp hình tròn -Giải thích cách chơi và luật chơi -HS chơi thử -Giúp đỡ Hs chơi -Cả lớp cùng chơi 3/Kết thúc:4-6 phút Chạy thường vòng tròn sau đó khép lại thành vòng nhỏ,chuyển thành chậm -Hệ thống lại bài -Nhận xét Trang11 Lop4.com (12) Thứ tư ngày…………….tháng………….năm 2008 Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/Mục tiêu: 1/Đọc trôi chảy lưu lóat bài thơ Biết nghỉ đúng nhịp thơ,cuối dòng thơ.Biết đọc bài với giọng vui,dí dỏm,thể tâm trạng và tính cách các nhân vật 2/Hiểu các TN bài -Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn:Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh gà trống,chớ tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cao 3/HTL bài thơ II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK,vở… III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra: Những hạt thóc giống 3em đọc phân vai ?Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ?Em học đức tính gì Chôm B/Bài 1/Giới thiệu: Tiết tập đọc hôm ,các em tìm hiểu bài thơ nhà thơ La Phông Ten Bài thơ kể chuyện cáo xảo trá định dùng thủ đọan lừa gà trống để ăn thịt.Không ngờ gà trống lại là đối thủ cao mưu đã làm cho cáo phải khiếp vía bỏ chạy Bài thơ khuyên em điều gì? Tiết học này giúp em điều QS tranh đó Bài:Gà Trống và Cáo 2/Hướng dẫn hôc sinh tìm hiểu bài: a/Luyện đọc Đ1:10 dòng đầu Đ2:6 dòng tiếp em đọc nối tiếp Đ3:còn lại *Từ rày: từ *Thiệt hơn: Tính tóan xem lợi hay hại,tốt hay xấu Luyện đọc nhóm 2em đọc tòan bài GVđọc diễn cảm Đọc đọan b/Tìm hiểu bài ?Gà Trống đứng đâu ?Cáo đứng đâu ? Qs tranh Câu 1: em đọc y/c BT Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin HS trả lời tức :Từ muôn lòai đã kết thân, gà hãy xuống để cáo tỏ bày tình thân Câu 2: em đọc câu hỏi Đọc thầm đọan Gà biết sau lời ngon là ý định xấu xa cáo HS trả lời :muốn ăn thịt gà Câu 3: 1em đọc câu hỏi Cáo sợ chó săn Gà tung tin có cặp chó săn chạy HS trả lời đến loan tin vui, Gà đã làm cho cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian Trang12 Lop4.com (13) Câu4: c/HD HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ -Đọc diễn cảm đọan 1,2 -GV đọc diễn cảm em đọc diễn cảm -HTL Nhẩm đọc TL bài thơ Thi HTL đọan thơ,cả bài 3/Củng cố -dặn dò NX Cáo và Gà Trống HS tự nêu nhận xét mình gà trống và cáo Các em phải sống thật thà trung thực, song phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu bọn lừa đảo HS ghi ý nghĩa Về nhà HTL bài thơ Tập làm văn: Viết thư (kiểm tra viết) I/Mục tiêu: Củng cố kĩ viết thư – HS viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II/Chuẩn bị : Viết nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần 3lên bảng Giấy viết, phong bì, tem thư, VBT III/Các HĐD-H 1/GT:Tiết học này các em làm bài KTviết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ viết thư 2/HD HS hiểu yc bài 2em nhắc lại ghi nhớ 2em đọc đề gợi ý SGK Chú ý :Lời lẽ thư cần chân thành,thể quan tâm -Viết xong,cho thư vào phng bì ,ghi địa HS nói đề bài và đối tượng em cho để viết thư 3/HS thực hành viết thư HS viết thư Nộp bài 4/NX -dặn dò -NX -Về nhà thực hành viết thư cho người thân Trang13 Lop4.com (14) Mĩ Thuật Bài 5:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I/MT: -HS thấy phong phú tranh phong cảnh -HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và mầu sắc -HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gì, bảo vệ môi trường thiên nhiên II/Chuẩn bị: Tranh phong cảnh SGK SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh III/Các HĐ dạy học: 1/GT Xem tranh phong cảnh 2/GT vài tranh phong cảnh -Nói tên tranh, tên tác giả -Nói các hình ảnh có tranh HS tiếp nối nói *Đặc điểm tranh phong cảnh -Là lọai tranh vẽ cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các vật cho sinh động cảnh vật là chính (ngôi nhà, hàng cây, sông, núi, làng) -Tranh phong cảnh có thể vẽ nhiều chất liệu khac (sơn dầu, màu bột màu nước, chì màu, sáp màu…) -Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, nhà…để trang trí và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên HĐ1:Xem tranh phong cảnh Sài Sơn.Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976) Xem tranh /13 SGK ?Trong tranh có hình nào ? HĐN ?Tranh vẽ đề tài gì? ?Màu sắc tranh nào? Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai-Hà tây nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếng.Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp Bức tranh đơn giản hình,phong phú màu,đường nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ tạo nên 1vẻ đẹp binh dị và sáng.ghi (xám)nâu trầm,vàng nhẹ,đã thể sinh động các hình ảnh.Những mảng tường nhà rêu phong ,mái ngói đỏ đã chuyển màu *Phố cổ :tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Thái Sơn (1920-1988) QS tranh ?Bức tranh vẽ hình ảnh gì? ?Dáng vẻ các ngôi nhà ? ?Màu sắc tranh Bức tranh vẽ với các màu nâu sẫm …những hình ảnh này cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trrong phố cổ *Cầu Thê Húc tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học ) Tìm hiểu tranh Cầu Thê húc không dáng vẻ mà còn ý nghĩa lịch sử -các hình ảnh tranh :màu sắc,chất liệu,cách thể Trang14 Lop4.com (15) KL:phong cảnh đẹp thường gắn với mội trường xanh –sạch đep ,không giúp cho người có sức khỏe tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh.Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương mình HĐ 2:Nhận xét-đánh giá Nhận xét QS các loại hình cầu Tóan LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Có thể giảm BT 5/28 Giúp Hs củng cố: -Hiểu biết ban đầu số TB cộng và cách tìm số TB cộng -Giải bài tóan tìm số TB cộng II/Chuẩn bị Phiếu học tập SGK, vở,… III/Các họat động dạy-học A/KT Tìm số tb cộng các số sau 2em lên bảng 34 ; 43 ; 52 và 39 36,42 và 57 B/Bài *Bài tập trang 28 a) ( 96 + 121 + 143 ) : = 120 HS làm bài vào b) ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 Cả lớp KT kq *Bài tập2 trang 28 1em đọc yc BT 2em làm bài trên phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài Trang15 Lop4.com (16) TS người dân tăng thêm năm 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm số dân xã tăng thêm: 249 : = 83 (n) *Bài tập trang 28 1em đọc yc bài tóan 2em làm bài trên phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài Tổng số đo chiều cao HS là: 138+132+130+136+134=670 Trung bình số đo chiều cao HS là: 670:5=134 *Bài tập trang 28 ?Bài tóan cho biết gì? ?Bài tóan yêu cầu ta phải làm gì? 1em đọc yc BT HĐN Các nhóm trình bày Chữa bài Số tạ thực phẩm ôtô đầu chuyển là: 36 x = 180 Số tạ thực phẩm ôtô chuyển là: 45 x = 180 Số thực phẩm ôtô chở: 180 + 180 = 360 (tạ) Trung bình ôtô chuyển được: 360 : = 40 (tạ) Đáp số: 40 tạ *Bài tập trang 28( có thể giảm) Hướng dẫn HS cách giải a)Tổng hai số là: x = 18 Số cần tìm là: 18 – = 16 b)Tổng hai số là: 28 x = 56 Số cần tìm là: 56 – 30 = 26 c)Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Về nhà làm BT 5/28 Trang16 Lop4.com (17) Khoa học: Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: -Giải thích lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và có nguồn gốc TV -Nói ích lợi muối Iốt -Nêu tác hại thói quen ăn mặn II/Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, vở,… III/Các họat động dạy-học A/KT: ?Tại không nên ăn đạm ĐV đạm TV? B/Bài 1/GT 2/HD hs tìm hiểu kiến thức *HĐ 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo -Mục tiêu: Lập danh sách các món ăn nhiều chất béo -Tiến hành Hai đội lên rút thăm xem đội nào nói trước (10 phút) HĐN Các nhóm nhận xét *HĐ 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật -Mục tiêu: +Biết tên số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật +Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và có nguồn gốc thực vật -Tiến hành Đọc tên các món ăn chứa nhiều chất béo đã tìm HĐ 2em nói Chỉ các món ăn chứa đồng thời chất béo đv và chất béo tv 2em nói ?Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và có nguồn gốc thực vật? TLCH *HĐ3: T luận lợi ích muối Iốt và tác hại ăn mặn -Mục tiêu +Nói ích lợi muối Iốt +Nêu tác hại thói quen ăn mặn -Tiến hành Giới thiệu tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm vai trò HS trình bày muối Iốt sức khỏe người ?Làm nào để bổ sung Iốt cho thể ?tại không nên ăn mặn? HS trả lời 4/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Thực tốt việc sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Trang17 Lop4.com (18) Thứ ngày………tháng……… năm……… Luyện từ và câu: DANH TỪ I/Mục tiêu 1/Hiểu DT là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị,….) 2/Nhận biết danh từ câu đặc biệt là danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ II/Chuẩn bị: Bảng phụ SGK, Bt III/Các họat động dạy-học A/KT:-Tìm từ cùng nghĩa với trung thực, đặt câu với từ 1em trả lời cùng nghĩa đó -Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu vời từ đó 1em trả lời B/Bài 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét *NX 1em đọc NX HS tìm danh từ nx d1: Chuyện cổ; d2: Cuộc sống; tiếng; xưa ; d3: cơm; nắng; mưa; d4: con; sông; rặng; dừa; d5: đời; cha ông; d6: con; sông; chân trời; d7: truyện cổ; d8: ông cha *NX 2: 1em đọc NX Từ người: cha ông, ông cha HS xác định Từ vật: sông, dừa, chân trời Từ tượng: mưa, nắng Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời Từ đơn vị: con, cơn, rặng Danh từ khái niệm: biểu thị cái có nhận thức người, không có hình thù, không chạm vào, ngửi, nếm, nhìn,…được Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đến vật VD: tính mưa 3/Ghi nhớ: Dựa vào phần nhận xét 2em nêu định nghĩa 4/Bài tập BT HS đọc yc BT Làm miệng Cả lớp NX Điểm, đạo đức lòng, kinh nghiệm, cách mạng BT HĐ cá nhân HS đọc câu đã đặt Cả lớp NX 5/Nhận xét-dặn dò Về nhà tìm thêm các danh từ đơn vị, tượng tự nhiên, các khái niệm gần gũi Trang18 Lop4.com (19) Địa lí: Bài 4: TRUNG DU BẮC BỘ I/Mục tiêu Bảng số liệu trồng rừng Bắc Bộ và yc nx DT rừng trồng mới…(có thể giảm tải) Học xong bài này HS biết -Mô tả vùng trung du Bắc Bộ -Xác lập mối quan hệ địa lí thiên hiên và HĐ SX người trung du Bắc Bộ -Nêu quá trình chế biến chè -Dựa vào tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức -Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng rừng II/Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN SGK, III/Các họat động dạy-học A/KT ?Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? B:Bài 1/Giới thiệu 2/HDHS tìm hiểu a)Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thỏai ?Vùng trung du là vùng đồi núi hay đồng bằng? ?Vùng đồi đây ntn? Đọc SGK mục 1/79 Lên bảng đồ VN các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang b)Chè và cây ăn Trung du 2em *C1: Trung du bắc thích hợp cho việc trồng loại cây gì? *C2: ?QS H1,2 cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang? HĐN ?Em biết gì ché Thái Nguyên ?Chè đây trồng để làm gì? *C3: Xác định vị trí địa phương này trên đồ Đọc mục SGK QS H1,2 SGK c)Họat động trồng rừng và cây công nghiệp ?Vì trung du Bắc Bộ lại có nơi đất trống, đồi Đọc mục SGK trọc? ?Để lhắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì? ?Dựa vào bảng số liệu, nx diên tích rừng trồng Phú Thọ năm gần đây 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Trả lời các câu hỏi SGK Trang19 Lop4.com (20) Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (T2) HĐ3: Thực hành khâu thường Nhắc lại kĩ thuật khâu thường 2em nhắc lại 1em lên bảng thao tác -Nx thao tác Hs-quy trình Bước 1-Vạch dấu đường khâu Bước 2-Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu -Qs uốn nắn HĐ4:Đánh giá kết Hs Hs thực hành Trưng bày sản phẩm Tiêu chuẩn đánh giá Sp -Đường vạch dấu thẳng -Các mũi khâu tương đối -Hoàn thành đúng thời gian quy định Tự đánh giá Sp Nx đánh giá kết Ht Hs 5/Nhận xét-dặn dò Nx Về nhà đọc trước bài Tóan: BIỂU ĐỒ I/Mục tiêu: Giúp Hs -Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh -Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh -Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đố tranh II/Chuẩn bị: HV SGK III/Các họat động dạy-học A/KT ?Tìm số trung bình cộng các số sau: 96 ; 121 và 143 35 ; 12 ; 24 ; 21 và 43 B/Bài 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn HS làm quen với biểu đồ tranh SGK, em lên bảng QS biểu đồ SGK /28 ?Biểu đồ trên có cột? ?Biểu đồ trên có hàng? HĐN Các nhóm trình bày Cả lớp NX Nhìn vào tranh ta thấy: Nhà cô Mai có…hàng thứ hai nhà cô Lan có … Cô Hồng…… cô Đào có… cô Cúc…… 3/Thực hành BT 1/29 QS biểu đồ TLCH SGK Cả lớp nx Trang20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan