1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 24,67 KB

Nội dung

- Thước kẻ học sinh, que tính. Các hoạt động dạy học 1.. của em bằng độ dài đoạn thẳng AB” Hoạt động 2: Nhận biết các cách đo dộ dài. - Giáo viên nói:“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang[r]

(1)

TUẦN 18 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Hoạt động tập thể

CHÀOCỜ Toán

ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- Nhận biết điểm đoạn thẳng, đọc tên điểm đoạn thẳng, kẻ đoạn thẳng - Có kĩ nhận biết điểm, đoan thẳng

- Giáo dục HS u thích học tốn II Chuẩn bị

- Bộ đồ dùng dạy toán, thước bút chì II Các hoạt động dạy học

1 Ổn Định

- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ

- Nhận xét 3 Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng

- Giáo viên vẽ bảng điểm giới thiệu với học sinh khái niệm điểm

- Đặt tên điểm Avà B Ta có điểm A điểm B

- Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB

- Giới thiệu tên học – ghi bảng

* Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng

a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng

- Giáo viên nói: Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng

- Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng

- Bước 1: Dùng bút chì chấm điểm nối điểm vào tờ giấy Đặt tên cho

đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi từ - 10

- Học sinh lặp lại: bảng có điểm

- Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B - Học sinh nêu: Đoạn thẳng AB - Học sinh lặp lại tên học: Điểm – Đoạn thẳng

- Học sinh lấy thước giơ lên

- Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu giáo viên

(2)

từng điểm

- Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A, B , dùng tay trái giữ cố định thước Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước tỳ mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ mặt giấy từ điểm A đến điểm B

- Bước 3: Nhấc thước ta có đoạn thẳng AB

Hoạt động 3: Thực hành

- Cho học sinh mở SGK Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung

Bài 1: Gọi học sinh đọc tên điểm đoạn thẳng SGK

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước bút nối cặp điểm để có đoạn thẳng (như SGK) Sau nối cho học sinh đọc tên đoạn thẳng - Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình Hướng dẫn học sinh nối đoạn thẳng cho sẵn để có hình có đoạn thẳng, đoạn thẳng, đoạn thẳng, đoạn thẳng Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng đọc tên đoạn thẳng hình vẽ 4 Củng cố dặn dò

- Nhận xét, tiết học

- Học sinh luyện tập vẽ nháp

- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh

- Học sinh mở sách quan sát, lắng nghe

- Học sinh đọc: Điểm M Điểm N – Đoạn thẳng MN

- Học sinh nối đọc

- Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC

- Học sinh lên bảng sửa

- Học sinh nêu số đoạn thẳng tên đoạn thẳng

Tiếng việt

BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5: iê VẦN /iên/iêt/ (2 tiết) Sách TK Tiếng việt CGD tập2 – trang 120

SGK Tiếng việt CGD tập 2trang 69, 70, 71

Tự nhiên xã hội

CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục tiêu

- Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi HS - Rèn thói quen quan tâm đến sống xung quanh

(3)

II Chuẩn bị

- Các hình 18 19 SGK III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ

- Để lớp học đẹp em phải làm gì? (Khơng vẽ bậy lên tường, Khơng vứt rác bừa bãi)

- Lớp học sạch, đẹp có lợi gì? (Đảm bảo sức khỏe) - Nhận xét

3 Bài

Giới thiệu tên xã em sống - Tên xã em sống?

- Xã em sống gồm thôn nào? - Người qua lại có đơng khơng?

- Họ lại phương tiện gì? - Hai bên đường có nhà khơng? - Chợ đâu? Có gần trường khơng? - Cây cối hai đường có nhiều khơng? - Có quan xây gần đường khơng? Kết luận: Xã có 12 thơn, người qua lại đơng nhiều phương tiện khác nhau, có cối, nhà cửa san sát Có Uỷ ban xã

- HS trả lời

4 Củng cố – Dặn dò

- Muốn cho sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì?

- Chuẩn bị sau

Luyện Tiếng việt

BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5: iê VẦN /iên/iêt/ Luyện việc - Sách TK Tiếng việt CGD tập – trang 69, 70, 71

Luyện Toán

ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- Củng cố điểm đoạn thẳng, đọc tên điểm đoạn thẳng, kẻ đoạn thẳng - Rèn kĩ nhận biết điểm, đoạn thẳng

(4)

- Vở tập

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn Định

- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Bài

Bài 1: Ôn cách vẽ đoạn thẳng

Dùng bút chì chấm điểm nối điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm

Đặt mép thước qua điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước tỳ mặt giấy điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ mặt giấy từ điểm A đến điểm B

Nhấc thước ta có đoạn thẳng AB Bài 2:

- Gọi học sinh đọc tên điểm đoạn thẳng SGK

- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước bút nối cặp điểm để có đoạn thẳng (như SGK) Sau nối cho học sinh đọc tên đoạn thẳng

- Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình Hướng dẫn học sinh nối đoạn thẳng cho sẵn để có hình có đoạn thẳng, đoạn thẳng, đoạn thẳng, đoạn thẳng

Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng đọc tên đoạn thẳng hình vẽ

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét, tiết học

- Học sinh quan sát Làm theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh Luyện Tập vẽ nháp

- Học sinh mở sách quan sát, lắng nghe

- Học sinh đọc: Điểm M Điểm N – Đoạn thẳng MN

- Học sinh nối đọc

- Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC

- Học sinh lên bảng sửa

- Học sinh nêu số đoạn thẳng tên đoạn thẳng

Thứ ba ngày tháng năm 2017 Toán

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- Có biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”, có biểu tượng độ dài đoạn thẳng, biết so sánh độ dài đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp

(5)

II Chuẩn bị

- Một số thước bút có độ dài khác nhau, màu sắc khác III Các họat động dạy học

1 Ổn Định

- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ

- Nhận xét cũ – KTCB 3 Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài đoạn thẳng

a) Giáo viên giơ thước (độ dài khác nhau) Hỏi: “làm để biết dài ngắn hơn”

- Gọi học sinh lên so sánh bút màu, que tính

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ SGK nói “ Thước dài thước dưới, thước ngắn thước đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng CD …”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh cặp đoạn thẳng tập nêu: “Đoạn thẳng MN dài đoạn thẳng PQ Đoạn thẳng PQ ngắn Đoạn thẳng MN”

b) Từ biểu tượng “dài - ngắn hơn” giúp học sinh rút kết luận

* Hoạt động 2: So sánh độ dài đoạn thẳng

- Yêu cầu học sinh xem hình SGK nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay” “Đoạn thẳng hình vẽ dài gang tay nên đoạn thẳng dài gang tay”

- Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn bảng gang tay để học sinh quan sát - Giáo viên nói: Có thể đặt vng vào

3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng đặt tên cho đoạn thẳng

- Học sinh suy nghĩ làm theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh nêu được: chập thước cho thước có đầu nhau, nhìn vào đầu biết dài

- Học sinh nêu được: Cây bút đen dài bút đỏ Cây bút đỏ ngắn bút đen

(6)

đoạn thẳng trên, đặt ô vuông vào đoạn thẳng nên đoạn thẳng dài đoạn thẳng

- Giáo viên nhận xét: “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó”

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số vng thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng

Bài 2: Tô màu vào băng giấy ngắn - Hướng dẫn học sinh: Đếm số ô vuông băng giấy ghi số tương ứng - So sánh số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn

- Tô màu vào băng giấy ngắn

- Có thể làm tập Bài tập tốn (Tơ màu cột cao nhất, cột thấp nhất)

4 Củng cố - dặn dò

- Củng cố - Nhận xét tiết học

- Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau nêu đoạn thẳng ngắn hơn, đoạn thẳng dài

- Học sinh làm vào BT

- Học sinh thực hành

_ Tiếng việt

BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5: iê VẦN /iên/iêt/ Sách TK Tiếng việt CGD tập – trang 120 SGK Tiếng Việt CGD tập 2- trang 69, 70, 71

Luyện Tiếng việt

BÀI 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI MẪU 5: iê VẦN /iên/iêt/ (2 tiết) Luyện việc - Sách TK Tiếng việt CGD tập – trang 95

Luyện Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục tiêu

- Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi HS - Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

(7)

- Các hình 18 19 SGK II Các hoạt động dạy học

1 Ổn định 2 Bài cũ 3 Bài

* Hoạt động 1: HS thảo luân

Giới thiệu tên xã em sống - Tên xã em sống?

- Cảnh quan thiên nhiên nơi em ở? - Công việc người dân nơi em ở?

- Có quan xây gần đường không? - Em làm để qóp phần xây dựng cảnh qua thiên nhiên nơi em đẹp? * Hoạt động 2: Vẽ tranh sống, quang cảnh thiên nhiên nơi em

- HS trả lời

- HS vẽ tranh

- HS trưng bày giới thiệu 4 Củng cố – Dặn dò

- Củng cố bài, nhận xét

Luyện Toán

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu

- Củng cố biểu tượng độ dài đoạn thẳng, biết so sánh độ dài đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp

- Rèn kĩ đo độ dài đoạn thẳng - Giáo dục HS u thích học tốn II Chuẩn bị

- Một số thước bút có độ dài khác III Các hoạt động dạy học

1 Tổ chức 2 Bài

Hướng dẫn học sinh đo độ dài đoạn thẳng

Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số vng thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng

Bài : Tô màu vào băng giấy ngắn

Hát

(8)

- Hướng dẫn học sinh: Đếm số ô vuông băng giấy ghi số tương ứng - So sánh số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn

- Tô màu vào băng giấy ngắn

- Có thể làm tập Bài tập tốn (Tơ màu cột cao nhất, cột thấp nhất) 3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét - tiết học

-Học sinh thực hành

Thứ tư ngày tháng năm 2017 Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu

- Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học

- Thực hành đo que tính, gang tay, bước chân - Giáo dục ý thức học tập HS

II Chuẩn bị

- Thước kẻ học sinh, que tính III Các hoạt động dạy học 1 Ổn Định

Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ

Bài tập

Nhận xét cũ – KTCB 3 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu cách đo độ dài

- Giáo viên nói: Gang tay độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay đến đầu ngón tay

- Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay thân cách chấm điểm nơi đặt đầu ngón tay điểm nơi đặt đầu ngón tay nối điểm để đoạn thẳng AB nói: “Độ dài gang tay

- Nêu tên đoạn thẳng tập so sánh đôi để nêu đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn

(9)

của em độ dài đoạn thẳng AB” Hoạt động 2: Nhận biết cách đo dộ dài

- Giáo viên nói:“ Hãy đo độ dài cạnh bảng gang tay”

- Giáo viên làm mẫu: đặt ngón tay sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón điểm mép bảng co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác mép bảng, đến mép phải bảng lần co ngón trùng với ngón đếm 1, 2, … Cuối đọc to kết chẳng hạn cạnh bàn 10 gang tay

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu

* Giới thiệu đo độ dài bước chân

- Giáo viên nói: Hãy đo bục giảng bước chân

- Giáo viên làm mẫu: đặt gót chân trùng với mép bên trái bục giảng Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước đếm: bước “Tiếp tục mép bên phải bục bảng”

- Chú ý bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức

Hoạt động 3: Thực hành

a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo “gang tay”

b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo bước chân

- Đo độ dài chiều ngang lớp học c) Giúp học sinh nhận biết

- Đo độ dài que tính thực hành

- Học sinh thực hành đo, vẽ bảng

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh thực hành đo cạnh bàn học Mỗi em đọc to kết sau đo

- Học sinh tập đo bục bảng bước chân

- Học sinh thực hành đo cạnh bàn

- Học sinh thực hành đo chiều rộng lớp

(10)

đo độ dài bàn, bảng, sợi dây que tính nêu kết

4 Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung - Nhận xét, tiết học

Tiếng việt

VẦN KHƠNG CĨ ÂM CUỐI /ia/ (2 Tiết ) Sách TK Tiếng việt CGD tập – trang 122 SGK Tiến việt CGD tập – trang 72, 73

Đạo đức

Thực hành kĩ cuối kì I I Mục tiªu

- Hoc sinh nắm nội dung đạo đức học kì - Thực hành tốt học

- Gi¸o dơc häc sinh lu«n cã ý thøc häc tËp II ChuÈn bị

- Sách giáo khoa.

III Cỏc hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: HS hát 2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới: GT- GB - Ôn học

- GV ghi đầu học lên bảng Em HS lớp

2 Gọn gàng

3 Gi gỡn sách học tập Gia đình em

5 LƠ phÐp víi anh chÞ nhêng nhÞn em nhá

6 Nghiêm trang chào cờ Đi học Trật tự trờng học

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bµi

- GV nhËn xÐt

- HS nhắc lại học

- HS nªu - trò chơi sắm vai

- Cho HS sm vai theo nội dung tự chọn baì học

- Các nhóm lên trình bày - GV nhận xét đánh giá

GV kết luận: Thực hành kiến thức học phần quan trọng làm cho nắm kiến thức nhớ

(11)

lâu “Học phải đôi với hành” 4 Củng cố, dặn dò:

GV nhËn xÐt giê, chuẩn bị sau

Luyện Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu

- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học - Thực hành đo que tính, gang tay, bước chân

- HS có ý thức học tập II Chuẩn bị

- Thước kẻ học sinh, que tính III Các hoạt động dạy học

1 Ổn Định

Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Bài

* HD Thực hành

a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo “gang tay”

- Đo độ dài đoạn thẳng gang tay điền số tương ứng vào đoạn thẳng nêu kết quả: chẳng hạn gang tay

b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo bước chân

- Đo độ dài chiều ngang lớp học c) Giúp học sinh nhận biết

- Đo độ dài que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây que tính nêu kết

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Học sinh thực hành đo cạnh bàn học Mỗi em đọc to kết sau đo

- Học sinh tập đo bục bảng bước chân

- Học sinh thực hành đo cạnh bàn

- Học sinh thực hành đo chiều rộng lớp

- Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây

Luyện Tiếng việt

VẦN KHƠNG CĨ ÂM CUỐI /ia/ (2 Tiết )

Luyện việc - Sách TK Tiếng việt CGD tập – trang 72, 73

(12)

……… ………

Thứ năm ngày tháng năm 2017 Tiếng việt

VẦN /uya/uyên/uyêt/ (2 tiết)

Sách TK Tiếng Việt CGD tập – trang 127 SGK Tiếng Việt CGD tập –trang 74, 75

_ Toán

MỘT CHỤC TIA SỐ I Mục tiêu

- Nhận biết ban đầu chục, biết quan hệ chục đơn vị: 1chục = 10 đơn vị, biết đọc viết số tia số

- Rèn kĩ nhận biết chục tia số - Giáo dục HS u thích học tốn

II Chuẩn bị

- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng đo: cạnh bảng lớp cạnh bàn gang bàn tay

+ em lên bảng đo bục giảng chiều dài lớp bước chân

+ Nhận xét – KTCB 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu chục

- Giáo viên nói: 10 cam cịn gọi chục cam

- Gọi học sinh đếm số que tính bó - Giáo viên hỏi: 10 que tính cịn gọi chục que tính

- Vậy 10 đơn vị gọi chục?

- Giáo viên ghi: 10 đơn vị = chục - chục = đơn vị

Hoạt động 2: Giới thiệu tia số

- Học sinh đếm nêu: có 10

- Vài học sinh lặp lại

- Học sinh đếm: 1, 2, 10 que tính - 10 que tính cịn gọi chục que tính

- 10 cịn gọi chục chục = 10 đơn vị

- Học sinh lặp lại kết luận

(13)

- Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh: tia số tia số có điểm gốc (Được ghi số 0), Các điểm (vạch) cách ghi số; điểm (vạch) ghi số theo thứ tự tăng dần

( , , , , , , , , , , 10)

Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số, số bên trái bé số bên phải

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1: Đếm số chấm trịn hình vẽ cho đủ chục chấm tròn

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai Bài 2: Đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh trịn chục (có thể lấy chục vật bao quanh được)

- Cho em lên bảng sửa

Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt

- Chuẩn bị hôm sau

nhớ

- Học sinh so sánh số theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh tự làm

- 5em học sinh lên bảng sửa - Học sinh sửa sai

- Học sinh tự làm

- Học sinh tự làm chữa

Luyện Đạo đức

Thùc hµnh kÜ cuối kì I I Mục tiêu

- Cng cố cho học sinh nắm nội dung đạo đức học kì - Thực hành tốt học

- Gi¸o dơc häc sinh có ý thức học tập II Chuẩn bị

- Vở tập đạo đức

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: VBT 3 Luyện tập: GT- GB - Ôn học

- GV ghi đầu học lên

(14)

b¶ng

- Muèn sách gọn gàng, em phải làm gì?

- Gia đình em có ngời? Đó nhng ai?

- Đối với anh chị em nhà em phải lễ phép nhờng nhịn ntn?

- Khi chào cờ em phải có thái độ ntn? - Đi học có lợi ích gì? - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ

- GV nhËn xÐt

- HDHS chơi trị chơi đóng vai - GV nêu tình

- Học xong em phải cất sách cẩn thận vào nơi quy định

- HS tù kĨ

- HSTL

- HS nªu

- HS đóng vai theo tình GVđa 4 Củng cố, dặn dị:

- Liªn hƯ thùc tÕ - GV nhËn xÐt giê

Luyện Tiếng việt VẦN /uya/uyên/uyêt/

Luyện việc - Sách TK Tiếng Việt CGD tập – trang 74, 75

Luyện Toán MT CHC TIA S I Mục tiêu

- Củng cố cho HS nắm đợc 10 đơn vị gọi chục - Biết đọc ghi s trờn tia s

- GDHS yêu thích môn toán II Đồ dùng

- VBT toán.

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định: HS hát 2 Kiểm tra

- VBT

- Häc sinh lun b¶ng 3 Lun tËp: GT- GB

- GV híng dÉn hs lµm bµi tËp Bµi tËp1: TÝnh

- GV nhận xét chốt kết Bài tập 2: Điền số

- GV nhận xét chốt kết Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp - GV cho hs quan sát tranh vẽ - GV NX chốt kết 4 Củng c, dn dũ:

- HS làm vào bảng - HS làm cá nhân - hs lên bảng làm - HS làm cá nhân - 2HS lên bảng làm

0,1., 2., 3., 4., 5, 6.,7., 8, 9.,10 10, 9., 8., 7., 6, 5., 4., 3., 2, 1., - HS lµm vë

(15)

- HS nhắc lại nội dung bµi

Thứ sáu ngày tháng năm 2017 Tiếng việt

LUYỆN TẬP (2 tiết)

Sách TK Tiếng Việt CGD tập – trang 130 _

Thủ cơng GẤP CÁI VÍ I Mục tiêu

- Biết gấp ví giấy

- Gấp ví giấy, ví chưa cân đối, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Giáo dục u thích sản phẩm làm

II Chuẩn bị

- Ví mẫu, giấy màu, dụng cụ III Các hoạt động dạy học

1 Tổ chức: Hát 2 Bài cũ

Nêu cách gấp ví 3 Bài

* HĐ1: HD quan sát

- GV treo qui trình gấp ví lên bảng - Cho HS nhắc lại qui trình gấp ví: Bước 1: Lấy đường dấu Bước 2: Gấp mép ví

Bước 3: Gấp túi ví

* HĐ2: Thực hành gấp ví giấy màu - Cho HS thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ

* HĐ3: Trưng bày sản phẩm

- Cho HS trưng bày sản phẩm bảng lớp

- Nhận xét, tuyên dương 4 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét chọn số sản phẩm đẹp

- HS đặt dụng cụ bàn - Nêu qui trình gấp ví

- Theo dõi bước cô thực hành

- Từng tổ trưng bày sản phẩm bảng

- Nhận xét

(16)

Luyện âm nhạc

TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I Mục tiêu

- HS tham gia biểu diễn vài hát học II Chuẩn bị

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng nhạc mẫu

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: HS ôn lại hát học Hướngdẫn HS hát gõ đệm theo cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca GV đệm đàn cho HS hát Nhận xét

3 Bài mới:

*Hoạt động 1: Tập biểu diễn hát đã học.

- GV định - em HS làm ban giám khảo (BGK)

Tổ chức lớp nhóm (mỗi nhóm từ -7 HS) lên biểu diễn trước lớp hát - GV động viên lớp hát đúng, giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm

- GV đề nghị BGK công bố điểm nhóm 3 Củng cố - Dặn dị

- GV nhận xét, dặn dò (Thực tiết trước)

- Dặn HS nhà ôn lại hát vừa học

- Thực theo hướng dẫn GV

- Các nhóm lên biểu diễn, nhóm cịn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viên

- Nhóm HS làm BGK công bố điểm, lớp vỗ tay

- HS lắng nghe - HS ghi nhớ

Luyện Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố chục; biết quan hệ chục đơn vị: 1chục = 10 đơn vị; biết đọc viết số tia số

(17)

- VBT

II Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức

2 Bài HD làm tập

Bài 1: Đếm số chấm tròn hình vẽ cho đủ chục chấm trịn

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai Bài 2: Đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh trịn chục (có thể lấy chục vật bao quanh được)

- Cho em lên bảng sửa

Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt

- Chuẩn bị hôm sau

- Học sinh so sánh số theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh tự làm

- em học sinh lên bảng sửa - Học sinh sửa sai

- Học sinh tự làm

- Học sinh tự làm chữa

Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê tự phê

- Xây dựng phương hướng tuần 19 II Các hoạt động dạy học

1 Nhận xét tuần

- GV phổ biến nội dung tuần qua

- GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương

- Nhặc nhở bạn chưa thực Phương hướng tuần tới

- GV theo dõi nhắc nhở

- Cả lớp thực nội dung:

- HS lắng nghe - Các tổ thảo luận - Tổ trưởng trình bày

(18)

Vệ sinh Trang phục Lễ phép

3 Văn nghệ: GV hướng dẫn hát, múa

- Cả lớp có ý kiến - Thảo luận

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:07

w