1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tuan 1 lop 4c

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. Đồ dùng dạy học III.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

TUẦN 01, TỪ 07/9/2020 NGÀY ĐẾN 11/9/2020 Thứ

Ngày Tiết Môn học Tiế

t

P

P

C

T

Tên dạy Nội dung giảm tải ĐDDH Hai

07/9

1 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu KNS Không hỏi ý câu

2 MT GVBM

3 Tốn Ơn tập số đến 100 000 BT3 a) Viết số; b) dòng 1; BT4 Đạo đức Trung thực học tập

4 SHDC

Ba

08/9

1 LTVC Cấu tạo tiếng

2 Khoa học Con người cần để sống? BVMT

3 Tốn Ơn tập số đến 100 000 (tt) BT1 (cột 2); BT2b; BT3 (dòng 3); BT4a

Thẻ số

4 KT GVBM

5 KC Sự tích hồ Ba Bể BVMT Tư

09/9

1 Tập đọc Mẹ ốm KNS

2 Tốn Ơn tập số đến 100 000 (tt) BT2a; BT3 c,d; BT4; BT5 TLV Thế kể chuyện

4 TD GVBM

5 Lịch sử Môn lịch sử địa lý Năm

10/9

1 Chính tả Nghe viết:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

2 Tốn Biểu thức có chứa chữ BT2b; BT3a

3 ÂN GVBM

4 LTVC LT cấu tạo tiếng

5 Khoa học Trao đổi chất người.BTNB,BVMT SGK Sáu

11/9

1 Địa lý Làm quen với đồ ĐLĐP, QPAN Bản đồ

2 Toán Luyện tập BT2 (2 câu); BT3; BT4 (bỏ trường hợp)

3 TLV Nhân vật truyện

4 TD GVBM

(2)

Thứ hai, ngày 07 tháng năm 2020

Tiết 1- PPCT: 1

Môn: TẬP ĐỌC

Bài:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) I Mục tiêu

-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đâu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK)

* KNS

- Thể thông cảm. - Xác định giá trị.

- Tự nhận thức không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác. II Đồ dùng dạy học

* Các PP: Hỏi – đáp; thảo luận nhóm; đóng vai

III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A Mở đầu

B Bài 1/ Giới thiệu

2/Luyện đọc

b/ Tìm

GV giới thiệu chủ điểm SGKTV4 + Trong HKI này, em học chủ điểm:

- Thương người thể thương thân - Măng mọc thẳng

- Trên đôi cánh ước mơ - Có chí nên

- Tiếng sáo diều

+ Trong tiết chủ điểm Thương người thể thương thân hôm nay, phiêu lưu Dế Mèn qua tập đọc Dế Mèn phiêu lưu kí

Chia đoạn, giao việc

- HS cá nhân đọc nối tiếp đoạn (3 lần)

- Phát âm từ khó

- HS đọc lần nêu giải

Giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn, thui thủi

- Đọc diễn cảm toàn

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

HS lắng nghe

- đoạn - hs đọc

- Một em đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK

- cỏ xước, ngắn chùn chùn, thui thủi, vặt chân, vặt cánh

(3)

hiểu

4/Đọc diển cảm

Hỏi:Dế mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời ND

- Cho đọc thầm đoạn

Câu 1: Em tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

- Cho đọc thầm đoạn 3:

Câu 2: Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào?

- Cho đọc thầm đoạn

Câu 3: Những lời nói cử nói lên lịng hào hiệp dế Mèn?

- HS thảo luận theo nhóm đọc thầm đoạn trả lời

Câu 4: (Mở rộng) Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích?

- Hs đọc nối tiếp đoạn - Đọc diễn cảm toàn bài, ý:

+ Những câu văn tả hình dáng Nhà Trị: đọc chậm, thay đổi giọng đọc, thể nhìn ngại dế Mèn Nhà Trò

+ Những câu Nhà Trò: đọc giọng

- Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội

- Cả lớp đọc

- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột.Cánh mỏng ngắn chùn chùn,quá yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo đói

- Cả lớp đọc

- Trước nay, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện.Sau đấy,chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu kiếm khơng đủ ăn, khơng trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bậ Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt

- Cả lớp đọc

- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ… ăn hiếp kẻ yếu

- Cử chỉ:Phản ứng mạnh mẽ xoè hai hành động che chở dắt Nhà Trò

- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội

- hs

(4)

5/ Củng cố, dặn dò

kể lể đáng thương người gặp nạn

+ Lời Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát thể bất bình, thái dứt khốt kiên nhân vật - Cho hs đọc diễn cảm đoạn 3,4 + Nhấn giọng từ ngữ sau: đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, với đây, độc ác, cậy khoẻ, ắn hiếp - HS đọc theo cặp đoạn 3,4

- Theo dõi, HS nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Cho hs nêu ND

- GV chốt lại ghi bảng

KNS: Nếu bạn em bị anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì? - Giáo dục HS khơng ỷ vào quyền để bắt nạt người khác

Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết TĐ

- Nhận xét tiết học

- Từng cặp đọc - hs thi - HS nêu lại - HS ghi vào

……… Tiết 2- PPCT:1

Môn: MĨ THUẬT (Giáo viên môn)

……… Tiết 3- PPCT: 1

Môn: TỐN

Bài: Ơn tập số đến 100000 I Mục tiêu:

- Đọc viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số

- Bài ý a số; ý b dòng 2; Bài

II Đồ dùng dạy học

- Thẻ số

III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A.KTBC

B/Bài

(5)

1.Giới thiệu 2.Thực hành

- Toán lớp 3, em học đến số ?

- Trong học ôn số đến 100 000

Bài 1:

-HS nêu Y/C

+ Gọi HS nêu yêu cầu tập, sau yêu cầu HS tự làm

- GV chữa yêu cầu HS nêu qui luật số tia số a số dãy số b

Phần a:

- Các số tia số gọi số gì?

- Hai số đứng liền tia số đơn vị ?

Phần b:

- Các số dãy số gọi số trịn ?

- Hai số đứng liền dãy số đơn vị ? - Như , số thứ hai dãy số số đứng trước thêm 1000 đơn vị

Bài 2:

- HS nêu Y/C

- GV yêu cầu HS lớp theo dõi nhận xét

+ Yêu cầu HS đọc mẫu hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?

- Yêu cầu HS tự làm

Bài 3:

- HS nêu Y/C

- HS làm vào bảng

Bài 4: Mở rộng

- HS nêu Y/C

Trả lời

+ HS nêu yêu cầu

- 2H lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Tự nhiên - đơn vị

- Trịn nghìn - 1000 đơn vị

- hs nêu yêu cầu

+ Trả lời

+ HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào

+ hs nêu yêu cầu

a.9171 = 9000 + 100 +70 + 3082 = 3000 + 80 + 7006 = 7000+6

(6)

3 Củng cố, dặn dò

- HS làm vào bảng

- Xem vừa học - Chuẩn bị sau -GV nhận xét tiết học

+ hs nêu yêu cầu

+ HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào

- Chu vi hình tứ giác ABCD 6+4+3+4=17 (cm)

- Chu vi hình chữ nhật MNPQ (8 + )x 2=24 (cm)

- Chu vi hình vng GHIK x = 20 (cm)

………. Tiết 4- PPCT:1

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh *KNS:

- Tự nhận thức trung thực học tập cảu thân.

- Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập. - Làm chủ thân học tập.

* GDQPAN: Nêu gương nhặt rơi trả lại người mất II Đồ dùng dạy học

- GV:Tranh vẽ tình SGK (HĐ 1- tiết 1) - HS:Thẻ giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ – tiết 1) * Các PP: Thảo luận; giai vấn đề

III Các hoạt động dạy học

ND GV HS

A.Mở đầu B Bài mới: Giới thiệu 2.Các hoạt động HĐ1 Xử lý tình

- Kiểm tra SGK hs - Ghi tựa

- Treo tranh tình SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

+ Nêu tình

+ u cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: Nếu em bạn Long, em làm gì? Vì em làm thế?

- Chia nhóm quan sát tranh SGK thảo luận

+ Lắng nghe

(7)

HĐ2 :Làm việc cá nhân

GV tóm tắt cách giải - A,Mượn tranh ảnh bạn để đưa giáo xem

- B,nói dối sưu tầm quên nhà

- C,Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau

- GV hỏi:Nếu em Long em chọn cách giải nào?

- GV dựa vào số hs giơ tay để chia hs vào nhóm để thảo luận chọn cách giải

+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến nhóm

+ Theo em hành động hành động thể trung thực ?

- GV kết luận :cách giải c phù hợp, thể tính trung thực học tập

+ Kết luận : Trong học tập, cần phải trung thực Khi mắc lỗi học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi

- HS đọc phần ghi nhớ Bài tập 1:

- GV nêu yêu cầu tập

- GV kết luận:Các việc c trung thực học tập

- Các việc lại thiếu trung thực học tập

Bài tập 2:

- Gv nêu ý tập yêu cầu hs tự lựa chọn quy ước theo thái độ :tán thành,phân vân,không tán thành

- Y/C hs giơ thẻ giải thích lý - KL:Ý kiến b,c đúng,a sai

Chúng ta cần làm để trung thực học tập?

KNS: - Tự nhận thức trung thực học tập cảu thân.

trước lớp ý kiến nhóm - HS liệt kê cách giải - Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS giơ tay phát biểu

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện trình bày - Lớp nhận xét

- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ trả lời

- Lắng nghe

- 2hs

- HS làm việc CN trình bày chất vấn lẫn

- HS lắng nghe

(8)

HĐ3 : Hoạt động Nối tiếp

- Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực học tập.

- Làm chủ thân học tập. + Trung thực học tập nghĩa không làm gì?

* GDQPAN:Cho học sinh nêu gương nhặt rơi trả lại người

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Về nhà sưu tầm mẩu chuyện gương trung thực học tập

- Chuẩn bị tiểu phẩm theo học

Tiết 5- PPCT: (Sinh hoạt cờ)

Thứ ba, ngày 08 tháng năm 2020

Tiết 1- PPCT: 1

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: Cấu tạo tiếng I Mục tiêu

Nắm cấu tạo ba phần tiếng(âm đầu , vần, thanh) Nội dung ghi nhớ Điền phận cấu tạo tiéng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu mục III

HS khá, giỏi giải câu đố BT2

II Đồ dùng dạy học

GV: kẻ sẵn bảng cấu tạo tiếng

III Các hoạt động dạy học

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ B/ Bài 1/ Giới thiệu 2/ Nhận xét:(Mở rông)

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Cấu tạo tiếng

Hướng dẫn HS tự phát cách làm làm BT

- GV giao việc cho hs phân tích vào

- Vài em nhắc lại tên

- Một em đọc , nêu y/c bài, lớp theo dõi SGK Thực theo y/c GV Đọc, đếm số tiếng, đánh vần, phân tích cấu tạo tiếng

(9)

3 Ghi nhớ: Thực hành

5/ Củng cố dặn dò

- Tiếng bầu phận tạo thành?

- Tiếng có đủ phận tiếng bầu?

- Tiếng khơng có đủ phận tiếng bầu?

- Nhận xét chốt lại ND ghi nhớ

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS thực BT

- Nhận xét, chốt lại làm đúng:

Bài 2:

- HS nêu Y/C - HS giải câu đố - Xem vừa học - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- phận: âm đầu, vần - Thương , lấy, bí, cùng, -

- Nêu nhận xét: Tiếng gồm có phận: âm đầu, vần (Nối tiếp nhắc lai ghi nhớ.)

- hs

- HS phân tích t ng ti ng câu t cừ ế ụ

ngữ

Tiếng Âm đầu Vần Nhiễu

Điều Phủ Lấy Giá Gương

Nh Đ Ph L Gi G

iêu iêu u ây a ương

Ngã Huyền Hỏi Sắc Sắc Ngang - hs nêu

- Là chữ

……… Tiết 2- PPCT: 1

Môn: KHOA HỌC

Bài: Con người cần để sống ? I Mục tiêu

Nêu người cần thức ăn, ước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống * GDBVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 4,5 SGK - Phiếu học tập

III Các ho t đ ng d y h c ộ ọ

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ B.Bài 1/ Giới

-Kiểm tra chuẩn bị

(10)

thiệu 2/Các hoạt động HĐ 1: Động não

Con người cần để sống

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Chia nhóm, nhóm từ đến HS

- Yêu cầu HS thảo luận để tra Chi lời câu hỏi: “Con người cần để trì sống?” Sau ghi câu trả lời vào giấy

- Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng

- Nhận xét kết thảo luận nhóm

- Tổ chức cho HS hoạt động lớp.

- Yêu cầu: GV hiệu, tất tự bịt mũi, cảm thấy không chịu thơi giơ tay lên GV thơng báo thời gian HS nhịn thở nhiều

- Em có cảm giác nào? Em nhịn thở lâu khơng?

- Kết luận: Như vậy chúng ta nhịn thở phút. - Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy nào?

- Nếu hàng ngày không quan tâm gia đình, bạn bè sao?

Lắng nghe

-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí để tiến hành thảo luận

Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào giấy

Đại diện nhóm trình bày kết

Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho Hoạt động theo yêu cầu củaGV

HS đọc , lớp theo dõi SGK

-Không Lắng nghe

-Trả lời

(11)

HĐ2:Làm Việc với phiếu học tập

- Kết luận: Để sống và phát triển người cần:

+ Những điều kiện vật chất như: Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện đi

lại…

+ Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: Tình cảm gia đình,

bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui

chơi, giải trí… Phát phiếu học tập HD hs thảo luận

-Thảo luận lớp :Cho hs mở SGK thảo luận câu hỏi SGK

GDBVMT: Con người ĐV, TV cần thức ăn, nước khơng khí, ánh sáng ,nhiệt độ thích hợp để duy trì sống mình. Vì cần phải bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta.

-Con người cần nhà ở,…… Ngoài yêu cầu vật chất người cần

Những điều kiện tinh thần ,văn hoá, xã hội - Nêu mục bạn cần biết - Về xem lại

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

-1hs đọc phiếu học tập Đánh dấu vào cột tương ứng Với yếu tố cần cho sống người, động vật thực vật

Những yếu tố Cần cho sống

con người

ĐV TV

1.Không khí x x x

2.Nước x x x

3.Ánh sáng x x x

4.Nhiệt độ x x x

5.Thức ăn x x x

6.Nhà x

7.PTGT x

8.Tình cảmGĐ x

9.Tình cảm BB x

10.Quần áo x

11.Trường học x

12.Sách báo x

13.Đồ chơi x

(12)

3.Củng cố.dặn dò

……… Tiết 3- PPCT: 2

Mơn: TỐN

Bài: Ơn tập số đến 100000 (TT)

I Mục tiêu

- Thực phép cộng , phép trừ số đến năm chữ số: nhân (chia) số có đến năm chữ sớ với (cho) số có chữ số

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 - HSK-G làm thêm BT1 (cột 2); BT2b; BT3 (dòng 3); BT4a

II Đồ dùng dạy học

- Thẻ số

III Các hoạt động dạy học

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ B Bài 1.Giới thiệu

2.Luyện tập tính nhẩm

3/Thực hành

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Ôn tập số đến 100000 (TT) - Tổ chức trị chơi tính nhẩm truyền - GV đọc phép tính 7000- 3000 - Đọc tiếp nhân ?

- Đọc tiếp cộng 700 ?

Bài 1:

- HS nêu Y/C

- HS tính nhẩm nêu miệng kết HSK-G làm cột 2

Bài 2 :

- HS đọc Y/C - HS làm vào

Câu b HSK-G thực tương tự

Bài 3

- HS nêu Y/C

- Gv nêu cách so sánh hai số hai vế sau điền dấu vào trống

HSK-G làm dịng

- HS đọc 4000

- HS bên cạnh trả lời 8000 -8700

1hs nêu yêu cầu baì 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : = 4000 3000 x = 6000

16000: 2=8000;11000 x 3=33000 8000x3=24000;49000:7=7000 - 1hs

- Vài hs lên bảng làm câu a , 5916 6471 162 2358 518 8274 5953 648 - 1hs

4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 65300 > 9530 100000 > 99999

(13)

4/ Củng cố, dặn dò

Bài 4: Củng cố, khắc sâu

- HS nêu Y/C

- Phân tích cho hs làm HSK-G làm ý a

- Xem vừa học

- Chuẩn bị sau Nhận xét

- 1hs

a,56731,65371,67351,75631 b.92678,82697,79862,62987

………. Tiết 4- PPCT: 1

Môn: KT

GIÁO VIÊN BỘ MƠN

………. Tiết 5- PPCT: 1

Mơn: KỂ CHUYỆN

Bài: Sự tích hồ Ba Bể

I Mục tiêu:

-Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba bể

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

* GVBVMT: Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt)

II Đồ dùng dạy học

III Các ho t đ ng d y h c : ộ ọ

ND GV HS

A/KTBC B/Bài 1/ Giới thiệu 2/ GV kể chuyện

3/ HDHS Kể truyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV kiểm tra chuẩn bị hs - Sự tích hồ Ba Bể

- Gv kể lần

- Giải nghĩa từ khó

- Gv kể lần vừa kể vừa vào tranh minh họa

- Nhắc hs: cần kể cốt truyện không cần lặp lại nguyên văn

+ Kể xong,cần trao đổi bạn nội dung ý nghĩa câu truyện ND chuyện sgk

a/ Kể đoạn toàn câu chuyện

- Kể theo nhóm

HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm sau kể chuyện - Cho mơt em kể tồn câu

- hs nghe

- HS nghe quan sát tranh - em đọc yc tập

+ HS nói nội dung

(14)

4/ Củng cố dặn dò

chuyện

b/Thi kể trước lớp

- Một vài tốp hs (mỗi tốp em) thi kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Vài hs thi kể toàn câu chuyện - Ngồi mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói với ta điều gì?(Mở rộng) * GDBVMT: Chúng ta phải biết, tìm hiểu nguyên nhân gây lũ lụt để khắc phục hậu do lũ lụt gây ra.

- GV chốt lại

- GV nhận xét bình chọn - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Kể tồn câu chuyện 2-3 nhóm kể

- 2hs kể - HS nêu

- ND: Ca ngợi người giàu lòng nhân

Thứ tư, ngày 09 tháng năm 2020

Tiết 1- PPCT: 2

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: Mẹ ốm

I Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm

- Hiểu số từ ngữ

- ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

- Trả lời câu hỏi cuối *KNS: - Thể cảm thông. - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân.

II Đồ dùng dạy học

* Các PP: Trải nghiệm; trình bày ý kiến cá nhân

III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ B/Bài 1/ Giới thiệu 2/ Hướng

- Gv kiểm tra 2em đọc TLCH Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- GV nhận xét - Mẹ ốm

- hs đọc trả lời câu hỏi

(15)

hẫn luyện đọc tìm hiểu a/Luyện đọc

b/ Tìm hiểu

c/ Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Gọi em đọc hết - Bài thơ có khổ thơ - em nối tiếp đọc đoạn - Phát âm

- Sữa lỗi phát âm nhắc hs đọc nhịp

- em nối tiếp đọc khổ thơ Giải nghĩa số từ khó Giải nghĩa từ: Truyện kiều

- em nối tiếp đọc khổ thơ - Gv đọc mẫu

- Y/C lớp đọc thầm khổ thơ 1,2

+ Em hiểu câu thơ sau nói điều gì?

- Y/C hs đọc thầm khổ

+ Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?

+ Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? ( Liên hệ)

KNS: Nếu người thân em bị ốm em làm gì?

- Cho HS thảo luận nhóm đơi - HS tiếp nối nhanh đọc thơ Kết hợp HDHS tìm giọng đọc

- GV cho lớp đọc khổ thơ 4,5 - Nêu từ ngữ cần nhấn giọng - Luyện đọc theo cặp khổ 4,5 - Thi đọc diễn cảm

- khổ thơ - em đọc

- ruộng vườn, nóng ran, mưa rào, giường

- 7em đọc

- Một em nêu giải

- Truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên Thuý Kiều

- em đọc

-Đọc thầm khổ thơ 1,

+ Những câu thơ cho biết: Mẹ bạn nhỏ ốm,lá trầu name cơi trầu mẹ khơng ăn được,truyện kiều gấp lại mẹ khơng đọc được,ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ mẹ ốm khơng làm lụng

- Cả lớp đọc

+ Cô bác…… mang thuốc vào

+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:Nắng mưa từ ngày xưa…chưa tan

Cả đời…tập Vì con…nếp nhăn

+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:Con mong …dần

+ Bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ

Vui…múa ca

(16)

3/ Củng cố dặn dò

- Nhận xét

- HS HTL thơ - Thi HTL thơ - Nêu ý nghĩa

- GV chốt lại ghi bảng

- Về xem lại bài.Chuẩn bị sau

- Nhân xét

- HS tự đưa ý kiến - 1hs đọc diễn cảm

- ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca

- hs đọc cho nghe - hs thi

- Thi đọc - em nêu

- lớp ghi vào

Tiết 2- PPCT: 3

Mơn: TỐN

Bài: Ôn tập số đến 100000 (TT) I Mục tiêu

- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số; nhân (chia) số có chữ số với (cho) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức

- HSK-G làm thêm bài: BT2a; BT3 c,d; BT4; BT5

II Đồ dùng dạy học III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ

B/ Bài 1/ Giới thiệu 2/ Thực hành

- Gọi HS làm BT

4327 3742 28676 28676 5870 5890 97321 97400 - Nhận xét

Ôn tập số đến 100000 (TT)

Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự thực phép tính.HSKG làm ý a

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận

- 2hs

4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400

- 1hs

a, 6000 + 2000 – 4000 = 4000

90000 – (70000 - 20000) = 40000 b, 21000 x = 63000

9000 – 4000 x = 1000 - hs đọc yêu cầu

56346 43000 13065 2854 21308 x 59200 21692 52260

(17)

3/ Củng cố dặn dò

xét

Bài 3: Liên hệ khai thác thêm

- Gọi HS nêu thứ tự phép tính biểu thức làm bài.HSKG làm ý c,d

- Nhận xét chữa

Bài 4:

- Gọi HS đọc y/c, làm - Nhận xét chữa

Bài 5:

- Gọi HS đọc y/c, làm - Nhận xét chữa

- Về xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Câu a thực tương tự 1hs

- HS lên bảng làm

a, 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616

b ,6000 - 1300 x = 6000 - 2600 = 3400

c, (70850 - 50230) x = 20620 x = 61860 d, 9000 + 1000 : = 9000 + 500 = 9500

- HS lên bảng làm

X + 875 = 9936 X x = 4826 X = 9936 - 875 X = 4826: X = 9061 X = 2413 - HS lên bảng làm

Giải

1 ngày nhà máy sản xuất số ti vi là: 680 : = 170 (chiếc)

7 ngày nhà máy sản xuất số ti vi là: 170 x = 1190 (chiếc)

Đáp số: 1190 ti vi

Tiết 3- PPCT: 1

Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: Thế kể chuyện

I Mục tiêu

-Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ)

-Bước đầu kể lại câu chuyện ngắn có đầu, có đi, có liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

II Đồ dùng dạy học III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A.KTBC B.Bài 1.Giới thiệu

2 Nhận xét

- KT chuẩn bị hs - Thế kể chuyện Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Nhắc lại yêu cầu tập: Các

(18)

3.Ghi nhớ 4.Luyện tập

em học Sự tích hồ Ba Bể Bài tập yêu cầu em phải kể lại câu chuyện trình bày nội dung mà câu a, b, c yêu cầu

- Cho học sinh kể chuyện

- Cho học sinh thực yêu cầu câu a, b, c

- Cho học sinh trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Tên nhân vật truyện Sự tích hồ Ba Bể:

+ Các việc xảy kết quả:

- Ý nghĩa câu chuyện

Bài :

- hs đọc yêu cầu

+ Bài văn có nhân vật khơng?

+ Hồ Ba Bể giới thiệu nào?

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: So với Sự tích hồ Ba Bể ta thấy “Hồ Ba Bể” văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ ba bể

- Theo em, kể chuyện? (Khắc sâu)

- Cho hs đọc ghi nhớ Bài 1:

- HS nêu yêu cầu

-Bài tập đưa tình huống: Em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạc Em giúp đỡ người phụ nữ Em kể lại câu

- hs kể

+ Bà lão ăn xin, mẹ bà goá + Bà già xin ăn ngày hội cúng Phật không cho

+ Hai mẹ bà goá cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà

+ Đêm khuya bà già hình giao long lớn

+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ gói tro mảnh trấu + Nước lụt dâng cao, mẹ bà goá chèo thuyền cứu người

- Ca ngợi người giàu lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại Truyện khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng Truyện cịn nhằm giải thích hình thành hồ Ba Bể

+ 1hs - Không

- Vị trí độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca

(19)

5 Củng cố, dặn dò

chuyện

- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp - Cho học sinh trình bày kết trước lớp

- Nhận xét, khen làm hay

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu

- HS phát biểu nối tiếp nhân vật câu chuyện em - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Xem vừa học

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

-HS kể chuyện

-1hs

- Người phụ nữ, đứa nhỏ em (người giúp mẹ con)

- quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp

Tiết 4- PPCT:1

Môn: TD (Giáo viên môn)

Tiết 5- PPCT: 1

Môn: LỊCH SỬ

Bài: Môn Lịch sử & Địa lí I Mục Tiêu:

- Biết mơn Lịch sử & Địa lí lớp

- Hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến thời Nguyễn

- Vị trí địa lí, hình dáng nước ta; đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống chung lịch sư, Tổ quốc

II Đồ Dùng dạy-học

GV : Bản đồ Địa lí tự nhiện Việt Nam III Các hoạt động dạy-học

Tên HĐ HĐ GV HĐ HS

A.KTBC: B BÀI MỚI: Giới thiệu bài:

Dạy mới:

a/HĐ1.Làm việc lớp

Kiểm tra chuan bị HS

Môn Lịch sử & Địa lí

Giới thiệu SGK LS & ĐL

Đưa số đồ giới thiệu: vị trí địa lí số dân cư số vùng

Theo dõi giúp đỡ

Nhận xét, chốt lại ý

Vài em nhắc lại tên

Quan sát SGK, đồ – thảo luận

Xác định vị trí, vùng nơi em

(20)

b/ HĐ2

3/Củng cố dặn dò

đúng:

Đặt vấn đề: để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng nghìn năm dưng nước giữ nước Em kê 1số kiện để chứng minh điều

GV nhận xét KL: Mỗi dân tộc đất nước VN có nét văn hố riêng Song có Tổ quốc, lịch sử VN

*Liên hệ: Trải qua thời kỳ lịch sử, BL nhiều lần tách, sách nhập đổi tên Từ 1/1/1997, tỉnh BL tái lập lần thứ hai giữ nguyên ngày

Xem vừa học Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

Đại diện trình bày kết quả:

- HS kể theo hiểu biết

Suy nghĩ , phát biểu

Thứ năm, ngày 10 tháng năm 2020

Tiết 1- PPCT: 1

Môn: CHỈNH TẢ (Nghe – viết)

Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I Mục tiêu:

- Nghe – viết trình bày CT : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(không mắc lỗi bài)

- Làm BT2 (chính tả phương ngữ)

- Rèn luyện tính cẩn thận viết, trình bày

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi nội dung tả

III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ B/ Bài 1/ Giới thiệu

- Kiểm tra chuẩn bị hs

(21)

2/ Hướng dẫn nghe viết

Viết tả

3/Hướng dẫn hs làm tập tả

4/ Củng cố, dặn dị

- Gọi môt em đọc đoạn viết - Dế mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

- GV nhận xét

- Luyện viết số từ khó: cỏ xước, chùn chùn, khoẻ, - GV đọc mẫu

Cho HS nêu cách trình bày văn

- GV nhắc tư ngồi

- YC lớp gấp sách nghe đọc để

viết

- GV đọc HS soát lỗi - Chấm số - Nhận xét HS

Bài 2: Khắc sâu kiến thức - Gọi em nêu yêu cầu - Cho HS làm vào câu b

Bài 3:

- hs đọc yêu cầu

- Hs cá nhân thi giải câu đố nhanh viết vào bảng - GV nhận xét

- Về xem lại - Chuẩn bị sau

- 1em đọc

- Dế Mèn qua vùng cỏ xước … đá cuội

-HS phân tích viết bảng

- Ghi tên vào dòng Khi chấm xuống dòng chữ đầu viết hoa, viết lùi vào ô li

- HS viết

- HS tự soát lỗi cách đổi cho

- em nêu yêu Cả lớp làm vào - 2hs làm bảng lớp - ngan,dàn,ngang - giang,mang,ngang - em nêu y/c

- HS tự làm sau nêu kết Lời giải: hoa ban

………. Tiết 2- PPCT: 4

Mơn: TỐN

Bài: Biểu thức có chứa chữ

I Mục tiêu

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Biết tính giá trị biểu tthức có chứa chữ thay chữ số

- Nhận biết tiếng bắt vần với thơ BT4; giải câu đố BT5 - HSKG làm thêm :BT2b; BT3a

II Đồ dùng dạy học

GV: kẻ sẵn bảng SGK

III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ

- Cho hs làm lại 3(a ) - Nhận xét

(22)

B/ Bài 1/ Giới thiệu 2/ Giới thiệu biểu thức có chứa chữ(Mở rộng)

3.Thực hành

Biểu thức có chứa chữ

- u cầu HS đọc tốn ví dụ Muốn biết bạn Lan có tất ta làm ? - GV nghe HS trả lời viết vào cột Thêm , viết 3+1 vào cột Có tất cả - GV làm tương tự với trường hợp 2,3 ,4, …

- Lan có , mẹ cho Lan thêm a Lan có tất ?

- Giới thiệu: + a gọi biểu thức có chứa chữ

- Yêu cầu H S nhận xét để thấy biểu thức có chứa chữ gồm số, dấu tính chữ b) Giá trị biểu thức chứa chữ

- G hỏi viết lên bảng:

Nếu a= + a=?

- GV hỏi viết lên bảng:

- G V làm tương tự với a = 2, 3, … - Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính giá trị biểu thức + a ta làm ?

– Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì?

+ Nhận xét Bài 1

- GV viết lên bảng biểu thức - b yêu cầu HS đọc biểu thức - Cho hs làm vào

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu

GV vẽ lên bảng bảng số tập SGK

- GV hỏi bảng thứ nhất: Dòng thứ bảng cho chúng em biết điều ?

- Dòng thứ hai bảng cho

- 2hs -Trả lời

-3 + a

-HS nêu lại

Thì + a =3 + =

- 1hs

b,Nếu c =7

thì 115 - c = 115 – = 108 c,Nếu a =15

thì a + 80 = 15 + 80 = 95 1hs

- cho biết x

(23)

4/ Củng cố, dặn dị

em biết ?

- X có giá trị cụ thể ?

- Khi X = giá trị biểu thức 125 + X ?

- Gv yêu cầu HSKG tự làm tiếp ý b

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề - Nêu biểu thức phần a ? - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 250 + m với giá trị m ?

- Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 em làm ?

- GV yêu cầu HS lớp làm vào , sau kiểm số HS HSKG làm ý a

- Nhận xét - Về xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- 8,30,100 - 133 a/

x 30 100

125 + x 155 225

b/ - 1hs - Hs nêu

- m = 10, m = 0, m = 80 , m = 30

- lấy 250 + m =250 + 10 = 260 - Cả lớp làm

a/

Nếu m= 250 + m =250 + = 250 Nếu m= 80 250+m=250 + 80 = 330 Nếu m= 30 250+m=250 + 30 = 280 b/

Nếu n = 10 873 - n =873 - 10= 863 Nếu n = 873 - n =873 - 0= 873 Nếu n = 70 873 - n =873 - 70= 803 Nếu n = 300 873-n =873-300= 573

………. Tiết 3- PPCT: 1

Môn: ÂN

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Tiết - PPCT: 2

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: Luyện tập cấu tạo tiếng

I Mục tiêu

Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) BT1 Nhận biết tiếng có vần giống BT2;

Nhận biết tiếng bắt vần với thơ BT4; giải câu đố BT5

II Đồ dùng dạy học:

III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra – em - Phân tích miệng cấu tạo tiếng câu: lành đùm rách

y 200 960 1350

(24)

B/ Bài 1/Giới thiệu 2/ HD HS làm tập Bài Bài Bài 3: Củng cố, khắc sâu

+ Nhận xét

- Luyện tập cấu tạo tiếng

- HS đọc yêu cầu tập - Y/C HS làm theo nhóm đơi - Cho học sinh trình bày kết trước lớp

- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- Cho HS đọc yêu cầu tập Bài tập yêu cầu em tìm tiếng bắt vần với câu ca dao tập Các em vần giống vần gì?

- Cho học sinh làm - Gv nhận xét

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Cho học sinh làm - Cho học sinh lên trình bày - Các cặp tiếng bắt vần với khổ thơ:

- Cặp vần có vần giống

- học sinh lên bảng làm

- Cho học sinh trình bày kết trước lớp

Tiếng Âm

đầu Vần

Thanh khơn ngoan đối đáp người ngồi gà mẹ hoài đá kh ng đ đ ng ng g c m m ch h đ nh ôn oan ôi ap ươi oai a ung ôt e oai a au ngang ngang sắc sắc huyền huyền huyền huyền nặng nặng sắc huyền sắc ngang - 1hs

- Làm cá nhân

- Lên bảng làm Lớp nhận xét

- Hai tiếng có vần giống câu ca dao – hoài Vần giống vần oai

1hs

(25)

Bài 4:

khắc sâu

Bài 5:

3/ Củng cố, dặn dò

hồn tồn

- Cặp vần có vần giống khơng hồn tồn

- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- Cho hs đọc yêu cầu

- Qua tập làm, em cho cô biết: Thế hai tiếng bắt vần với nhau?

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Đây câu đố chữ (ghi tiếng) Các em nhớ bớt đầu bỏ âm đầu, bỏ đuôi tức bỏ âm cuối Theo lệnh cô, em ghi nhanh giấy nháp nộp cho cô

- Yêu cầu học sinh làm

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:

- Về xem lại - Chuẩn bị sau

- loắt – choắt (vần oăt) - xinh– nghênh (vần inh-ênh)

-1 HS đọc Cả lớp theo dõi SGK - Trả lời: Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống (giống hồn tồn khơng giống hồn tồn)

+ 1hs

- Cả lớp làm

Chữ bút bớt đầu (bỏ âm b) út Bớt đuôi bỏ đầu ú

- Để nguyên chữ bút

Tiết 5- PPCT: 2

Môn: KHOA HỌC

Bài: Trao đổi chất người I Mục tiêu

- Nêu 1số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bô-ních, phân, nước tiểu

- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

* GDBVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường

II Đồ dùng dạy học

GV: Sơ đồ

III.Các hoạt động dạy học

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ

+ Giống thực vật, động vật người cần để trì sống? Hơn hẳn chúng , người cần

(26)

B/ Bài 1/ Giới thiệu Bước 1: Trong trình sống người lấy thải ?

Bước

gì để sống?

+ Để có điều kiện cần cho sống phải làm gì?

Nhận xét

Trao đổi chất người

Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi

- Các em quan sát hình minh họa trang SGK va trả lời câu hỏi: Trong trình sống mình, thể lấy vào thải gì? Sau gọi HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận: Hằng ngày thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải ngồi mơi trường phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc.

- Gọi HS nhắc lại kết luận

- Yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết” trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất gì?

- Cho HS –2 phút suy nghĩ gọi HS trả lời, bổ sung đến có kết luận

- Kết luận:

+ Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơxi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn tại.

+ Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ môi trường thải môi trường những chất thừa, cặn bã.

+ Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường mới sống

* GDBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức BVMT nước khơng khí mơi

Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi rút câu trả lời

Lắng nghe

-2 đến HS nhắc lại kết luận -2 HS đọc to trước lớp, lớp theo dõi đọc thầm -Suy nghĩ trả lời

-Lắng nghe ghi nhớ

-3 HS nhắc lại kết luận

(27)

Bước 3: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ

Bước 4: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Bước 5:

trường xung quanh như: không vứt rác, quét dọn vệ sinh,

Tổ chức HS hoạt động theo nhóm

-Chia lớp thành nhóm theo tổ, phát thẻ có ghi chữ cho H Svà yêu cầu: + Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất người môi trường + Hồn thành sơ đồ cử đại diện trình bày phần nội dung sơ đồ + Nhận xét sơ đồ khả trình bày nhóm

+ Tuyên dương nhóm thắng Hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm HS ngồi bàn - Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm

- Nhận xét cách trình bày sơ đồ nhóm HS

- Tuyên dương HS trình bày tốt Lưu lại sản phẩm tốt suốt thời gian học chủ đề Con người sức khoẻ

Xem vừa học Chuẩn bị sau

- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập

- Thảo luận hồn thành sơ đồ

- Nhóm trưởng điều hành H Sdán thẻ ghi chữ vào chỗ sơ đồ Mỗi thành viên nhóm dán chữ - HS lên bảng giải thích sơ đồ

-2 HS ngồi bàn tham gia vẽ

Từng nhóm HS lên bảng trình bày: trình bày kết hợp vào sơ đồ mà thể

Cả lớp ý để chọn sơ đồ thể người trình bày lưu lốt Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020

Tiết 1- PPCT: 1

Môn: ĐỊA LÝ

Bài: Làm quen với đồ I Mục tiêu

Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Trái đất theo tỉ lệ định

Biết số yếu tố đồ: tên dồ, phương hướng, kí hiệu đồ HS KG biết tỉ lệ đồ

* THĐLĐP: Giới thiệu cho HS biết khái quát tự nhiên, dân cư tỉnh Bạc Liêu * QPAN: Giới thiệu đồ hành Việt Nam

II Đồ dùng dạy học

(28)

III/ Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A.KTBC B.Bài 1.Giới thiệu

2.Các hoạt động

HĐ1:Làm việc lớp

HĐ2: Làm việc cá nhân

HĐ3: Làm nhóm

KT chuẩn bị hs Làm quen với đồ

1,Bản đồ

B1: Hướng hẫn HS quan sát đồ Treo đồ theo thứ tự: giới, châu lục, VN,

- Cho học sinh trả lời

B2: KL: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định

B1: Hướng dẫn HS vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

- Nêu, giao việc Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, kết luận:

B2: Sửa chữa

2 Một số yếu tố đồ

B1:HS quan sát đồ thảo luận nhóm

+ Tên đồ cho ta biết điều gì? + Hồn thiện bảng sau (dựa vào ví dụ để hoàn thiện bảng ) : + Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) nào? + Chỉ hướng B, N, Đ, T đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

+ Tỉ lệ đồ hình cho biết xăng-ti-mét (cm) đồ ứng với mét (m) thực tế? HSKG

+ Bảng giải hình có

- 1hs

- Nêu nhận xét Xác định tên gọi số đặc điểm đồ

- Đọc tên đồ, phạm vi lãnh thổ thể đồ - Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất

- đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất-các châu lục

- Bản đồ Việt Nam thể Bộ phận nhỏ bề mặt trái đất –nước Việt Nam

- HS lên bảng tìm - hs kể

- Thảo luận nhóm

Đại diện trình bày kết quả, nhận xét , bổ sung

- Bản đồ Địa lý tự nhiên phóng to cịn đồ H3 SGK thu nhỏ lại

- HS thảo luận +HS nêu

+ đồ

(29)

HĐ3:Thực hành kí hiệu đồ 3.Củng cố

kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì?

+ Kết luận: Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ, phương hướng, tỉ lệ kí hiệu đồ

*THĐLĐP: GV đưa lược đồ tỉnh Bạc Liêu Y/c HS lên vị trí địa lí, địa hình, dân cư tỉnh BL * QPAN: Giới thiệu đồ hành Việt Nam

Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồ, kể số yếu tố đồ - Bản đồ dùng để làm gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

bản đồ ứng với 20 000 cm thực tế hay 200m

- HS quan sát bảng giải H3 vẽ kí hiệu

- HS lên thực hành theo y/c

- HS thi đố nhau: em vẽ kí hiệu, HS nói kí hiệu thể

………. Tiết 2- PPCT: 5

Mơn: TỐN

Bài: Luyện tập I Mục tiêu

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a - HSKG làm thêm: BT2 (2 câu); BT3; BT4 ( trường hợp)

II Đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học

ND GV HS

A/ Kiểm tra cũ B/ Bài 1/ Giới thiệu 2/ Thực hành

Kiểm tra chuẩn bị HS

Luyện tập

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu

- Bài tập yêu cầu làm gì? + Đề yêu cầu tính giá trị biểu thức nào?

+ Lam để tính giá trị biểu thức x a với a = 5?

+ Yêu cầu HS tự làm phần lại

- 2hs

(30)

3/ Củngcố

- Chữa phần a, b yêu cầu làm tiếp phần c, d (nếu HS làm chậm, GV Thay số vào chữ a thực phép tính Thay số vào chữ a thực phép tính u cầu em làm phần c, d lại)

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài,

nhắc HS biểu thức có đến dấu phép tính, có dấu ngoặc, sau thay chữ số ý thực phép tính cho thứ tự.HSKG làm ý c,d

Bài 3:Mở rộng

- Yêu cầu HS đọc đề bài, lên bảng làm

- Nhận xét

Bài 4

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng

- Nếu hình vng có cạnh a chu vi bao nhiêu?

- Gọi chu vi hình vng P - Ta có: P= a x

HSKG làm trường hợp lại - Xem vừa học

-Cả lớp làm

a x a

5 x = 30

7 x = 42

10 x 10 = 60

- Cả lớp làm vào a ,35 + x n = 35 + x7 = 35 + 21 =56

b ,168 – m x =168 -9 x = 168 – 45 = 123

câu c, d thực tương tự - Cả lớp làm vào

+ 1hs nêu

- Đọc cơng thức tính chu vi hình vng

- H lên bảng làm bài, lớp làm vào

P=3 x = 12 cm P =5 x = 20 dm p = x = 32 m ……….

Tiết 3- PPCT: 2

Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: Nhân vật truyện

I Mục tiêu

- Bước đầu hiểu nhân vật

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em BT1

II Đồ dùng dạy học III. Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ

ND GV HS

A.KTBC - Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nào?

- học sinh lên trả lời c Biểu thức Giá trị

7 7+3xc 28

6 (92-c)+81 167

(31)

B.Bài 1.Giới thiệu

2 Nhận xét

3 Ghi nhớ: Luyện tập

5 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét

- Nhân vật truyện

- Bài tập1: Yêu cầu em phải ghi tên nhân vật truyện học vào nhóm a hay nhóm b cho

- Yêu cầu học sinh làm - Kết luận:

+ Nhân vật người

+ Nhân vật vật (con vật, đồ vật, …)

- Bài tập2: - Kết luận:

+ Trong Dế mèn bênh vực kẻ yêu: Nhân vật dế mèn khảng khái, có lịng thương người,…

+ Trong Sự tích hồ Ba Bể: Mẹ bà nơng dân giàu lòng nhân hậu - Chép ghi nhớ lên bảng

Bài tập1:

Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Kết luận:

+ Nhân vật truyện ba anh em Ni-ki-ta; Chi-ôm-ca bà ngoại

+ Em đồng ý với nhân vật bà tính cách cháu

Bài tập 2: (Khai thác thêm)

- HS trao đổi, tranh luận hướng việc diễn ra, tới kết luận:

- Nhận xét tuyên dương

- Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ

- học sinh đọc, lớp lắng nghe

- Học sinh làm cá nhân vào giấy nháp

- Học sinh trình bày Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến

- HS đọc lại

- Đọc yêu cầu tập

- Thảo luận với bạn bên cạnh trình bày ý kiến

- Đọc yêu cầu tập - Suy nghỉ, thi kể

Tiết - PPCT: 1

(32)

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Tiết 5- PPCT:

Môn: GIÁO DỤC T T

I Yêu cầu cần đạt:

- Tổng kết hoạt động tuần

- Hạn chế tuần qua cần khắc phục - Nhiệm vụ tuần tới

II. Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ọ ủ ế

* Hoạt động 1: Văn nghệ * Hoạt động 2: Sinh hoạt

- HS nêu lại hoạt động tuần - GV nhận xét

- Nhắc nhở động viên tổ chưa thực tốt cần khắc phục tuần sau

+ Nhiệm vụ tuần tới: Kiểm tra SGK đồ dùng học tập

- Học nội quy HS Năm điều Bác Hồ dạy

- HS hát đầu

- Tổ trưởng nêu lại hoạt động tuần như: Học tập, chuyên cần, vệ sinh lớp học…

- Lớp trưởng nhận xét

- Về khoản đóng góp mua bán - HS nhận kế hoạch thực

Tân Thạnh, ngày tháng năm 2020

Soạn đủ tuần 01

Bài soạn đảm bảo nội dung.Có

tích hợp lồng ghép đầy đủ.

Tổ Trưởng

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:42

w