Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ngh[r]
(1)TUẦN 18: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 1) Tiết35: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2 - Biết nhận xét nhân vật bài tập đọc theo yêu cầu BT3 -** HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc và nêu nội dung bài - HS đọc và nêu nội dung bài trước? - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Dạy bài a Kiểm tra tập đọc: - HS gắp thăm bài và chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối lên bảng - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc đọc - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài quan đến nội dung bài - Yêu cầu HS nhận xét bài đọc bạn - Nhận xét- cho điểm b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng nghe + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào? theo nội dung Tên bài – tác giả thể loại + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ điểm: Giữ lấy mầu xanh? lấy mầu xanh; Chuyện khu vườn; Tiếng vọng; Mùa thảo quả; Hành trình bầy ong; Người gác rừng tí hon; Lop4.com (2) Trồng rừng ngập mặn + Như cần lập bảng thống kê có + Như cần lập bảng thống kê có cột dọc, hàng ngang? cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và hàng ngang +HS làm bài vào bài tập + HS làm bài sau đó trình bày - Nhận xét- cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc thành tiếng cho lớp cùng tập nghe - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm bài vào bài tập - HS tiếp nối đọc bài mình - Nhận xét- cho điểm C Củng cố dặn dò: - Những bài tập đọc vừa ôn thuộc chủ điểm nào? - Nhận xét tiết học dặn HS Chuẩn bị bài sau _ Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Tiết 86: I Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm quy tắc tính diện tích hình tam giác - Biết tính diện tích hình tam giác Bài 1(tr87) II Chuẩn bị: - Một số hình tam giác III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Hình tam giác có đặc điểm gì ? - HS nêu ý kiến - Nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Dạy bài a Cắt hình tam giác: - GV hướng dẫn HS: + Lấy hình tam giác - HS quan sát + Vẽ đường cao lên hình tam giác đó + Cắt theo đường cao, hai mảnh hình tam giác là và b Ghép hình tam giác: Hướng dẫn HS: + Ghép hai mảnh và vào hình tam - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài giác còn lại để thành hình chữ nhật độ dài đáy DC hình tam giác EDC - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD ABCD Lop4.com (3) + Vẽ đường cao EH c So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học hình vừa ghép - Yêu cầu HS nhận xét chiếu cao EH hình tam giác EDC - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC h d Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác - Yêu cầu HS nhận xét: + Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC AD =DC EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là: a DC EH * Quy tắc: - Yêu cầu HS dựa vào công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác Thực hành: Bài 1: - Ta tính diện tính các hình có đáy và chiều cao nào? - Yêu cầu h/s thực vào - GV theo dõi gợi ý h/s yếu - Nhận xét- ghi điểm Bài : ( còn thời gan ) - HD h/s đổi đơn vị đo - Yêu cầu thực S = ah - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) chia cho - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài 8 = 24 ( cm 2) 2,3 1,2 b S = = 1,38 ( cm 2) a S = - Nêu đầu bài - HS làm bài m =50 dm 50 24 = 600 (dm 2) 42,5 5,2 b S = = 110,5 (m 2) a S = - Nhận xét- cho điểm C Củng cố dặn dò: - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm nào? - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài, Chuẩn bị bài sau Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I Tiết18: I Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức kĩ năng,thái độ HS thông qua các bài đạo đức từ Lop4.com (4) tuần đến tuần 17 - Giáo dục quyền và bổn phận học sinh thông qua các bài đạo đức đã học II Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh để đóng vai - Phiếu bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra: - Vì chúng ta phải coi trọng tình bạn? - HS lên bảng trình bày B Bài Giới thiệu bài- Ghi đầu bài Hoạt động 1: Ôn tập lại các bài đạo đức đã học từ tuần đến tuần 17 - Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã HS nêu: - Em là học sinh lớp học - Có trách nhiệm việc làm mình - Có chí thì nên - Nhớ ơn tổ tiên - Tình bạn - Kính già, yêu trẻ - Tôn trọng phụ nữ - Hợp tác với người xung quanh - Cho HS nêu nội dung chính các bài - HS nêu nội dung chính các bài đạo đức vừa nêu đạo đức vừa nêu - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền và bổn phận học sinh thông qua các bài đạo đức đã học - Học sinh nêu quyền trẻ em tích hợp - Quyền trẻ em tự định thông qua các bài đã học việc có liên quan có ảnh hưởng đến thân phù hợp với lứa tuổi - Quyền phát triển trẻ em - Quyền trẻ em tự kết giao bạn bè - Quyền đối xử bình đẳng trẻ - GV cùng học sinh nhận xét em trai và trẻ em gái Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò - Trẻ em có quyền và bổn phận gì ? - GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn tập và chuẩn bị bài sau BUỔI 2: (Cô An soạn giảng) Lop4.com (5) Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 BUỔI 1: Toán: LUYYỆN TẬP Tiết 87: I Mục tiêu: Biết: - Tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông Bài 1, bài 2, bài 3(tr88) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Hãy nêu cách tính diện tích hình tam -1 HS lên bảng viết giác? Viết công thức? - Nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Nêu đầu bài - Muốn tính diện tích hình tam giác ta - Nêu cách tính - HS làm bài làm nào? 30,5 12 - Em nhận xét gì số đo? a S = = 183( dm 2) - Yêu cầu h/s làm bài b 16 dm =1,6 m S= 1,6 5,3 = 4,24 (m 2) - Nhận xét- ghi điểm - Nêu đầu bài Bài 2: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp sau đó - HS làm bài + Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì trình bày đường cao là BA Còn coi BA là đáy thì đường cao tam giác ABC là AC + Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì đường cao là DG Con coi DG là đáy thì đường cao tam giác DEG là - Nhận xét- ghi điểm DE Bài 3: - Nêu yêu cầu - Em nhận xét gì tam giác? - HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Bài giải: +Nhóm 1+2 làm phần a a Diện tích hình tam giác vuông ABC +Nhóm 3+4 làm phần b là: ( ) : = (cm 2) b Diện tích hình tam giác vuông DEG là: ( ) : = 7,5 ( cm ) - Nêu yêu cầu - HS làm bài - Nhận xét- ghi điểm Bài 4: ( Nếu còn thời gian ) - HD đo và thực tính Lop4.com (6) - Yêu cầu HS làm bài Nhận xét đánh giá a Độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD là: AB = DC = cm AD = BC = cm Diện tích hình tam giác ABC là: ( ) : = ( cm ) b Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = PQ = cm MQ = NP = cm ME = 1cm EN = cm Diện tích hình chữ nhật MNQP là: = 12 ( cm ) Diện tích hình tam giác MQE là: ( ) : = (1,5 cm ) Diện tích hình tam giác NEP là: ( ) : = 4,5 ( cm ) Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là: 1,5 + 4,5 = ( cm ) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – = ( cm ) Đáp số: 6cm2 - Nhận xét- ghi điểm C Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ? - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài Chuẩn bị bài sau _ Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) Tiết 35: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường -** HS khá, giỏi nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng các bài thơ, bài văn II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: - Hát B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - HS gắp thăm bài và chỗ Lop4.com (7) - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài - Yêu cầu HS nhận xét bài đọc bạn - Nhận xét- ghi điểm Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài vào bài tập Sinh ( Môi trường động vật thực vật) Các vật Rừng; người, thú, môi chim, cây lâu năm cây trường rau, cỏ ……… chuẩn bị sau đó tiếp nối lên bảng đọc - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài Thuỷ ( Môi trường nước) Khí ( Môi trường không khí) Sông , suối , ao hồ, Bầu trời, vũ trụ , biển, đại dương, khe, mây, không kí, thác , kêng , mương, âm thanh, ánh ngòi, rạch, lạch… sáng khí hậu Trồng cây gây rừng, phủ Giữ nguồn Những hành xanh đồi trọc, chống đốt nước; xây dựng nhà động bảo vệ nương, trồng rừng ngập máy nước ; lọc nước môi trường mặn, chống đánh bắt cá thải công nghiệp,… mìn, điện, chống săn bắn thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã C Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài Chuẩn bị bài sau _ Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) Lọc khói công nghiệp; xử lí rác thải ; chống ô nhiễm bầu không khí Tiết18: I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Kiểm tra tập đọc: - HS gắp thăm bài và chỗ - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm chuẩn bị sau đó tiếp nối lên bảng Lop4.com (8) và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc - Yêu cầu HS nhận xét bài đọc bạn - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên - Nhận xét- cho điểm quan đến nội dung bài Viết chính tả: - Yêu cầu HS đọc đoạn viết trước lớp - Hình ảnh nào bài gây ấn tựơng - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tiếp nối nêu cho em cảnh chợ Ta - Sken - Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn viết chính tả Ta- s ken, trộn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, - Yêu cầu HS luyện viết các từ đó xúng xính, chờn vơn, thõng dài, ve - GV đọc bài cho HS viết vẩy,… - GV quan sát uốn nắn - HS viết bài vào - GV đọc lại bài viết - Thu chấm số bài - HS soát lại bài viết mình - Nhận xét- cho điểm C Củng cố dặn dò: - Chợ Ta-sken có hình ảnh nào đẹp? - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn tập chuẩn bị bài sau Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Tiết 35: I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Phân biệt ba thể chất - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng và thể khí - Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng , thể khí - Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác II Đồ dùng: - Hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ - Hát - Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức -Phân biệt ba thể chất * Mục tiêu: HS biết phân biệt ba thể chất * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: - HS nghe - GV chia lớp thành hai đội Mỗi đội có thể cử HS tham gia chơi - HS hai đội xếp thành hàng trước bảng và tiếp nối chơi - Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng Lop4.com (9) Bước 2: Tiến hành chơi - HS cử đại diện lên chơi - Các đội cử đại diện lên chơi Bước 3: Cùng kiểm tra - GV và HS cùng kiểm tra Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát Cồn Hơi nước Đường Dầu ăn Ô xi Nhôm Nước Ni – tơ Nước đá xăng Muối Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh- đúng: * Mục tiêu: HS biết đặc điểm chất rắn, chất lỏng và chất khí * Cách tiến hành: Bước 1: Phổ biến cách chơi, luật chơi - HS nghe Bước 2: Tiến hành chơi - HS tham gia chơi + Chất rắn có đặc điểm gì? + Có hình dạng định + Chất lỏng có đặc điểm gì? + Không có hình dạng định, có hình dạng vật chứa nó, nhìn thấy + Khí các- bô- níc, Ni-tơ có đặc điểm + Không có hình dạng định, chiếm gì? toàn vật chứa nó, không nhìn thấy Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS nêu số ví dụ chuyển thể chất đời sống ngày * Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát các hình - HS nêu: sgk và nói lên chuyển thể nước? - H 1: Nước thể lỏng - H 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thường - H : Nước bốc chuyển từ thể lỏng Bước 2: - Yêu cầu HS tìm thêm số ví dụ sang thể khí nhiệt độ cao - HS tìm thêm số ví dụ thể khác chuyển thể nước - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết chất - HS tiếp nối đọc sgk? Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng ” * Mục tiêu: - Kể tên số chất thể rắn , thể lỏng, thể khí - Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác * Cách tiến hành - HS tổ chức thi theo tổ, tổ nào tìm Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Lop4.com (10) Bước 2: Thực nhiều và đúng thì tổ thắng Bước 3: Kiểm tra và đánh giá C Củng cố dặn dò: - Chất lỏng , rắn, khí có đặc điểm gì ? - Nhận xét tiết học, dặn HS học bài Chuẩn bị bài sau BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng) Lop4.com (11)