- Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây?. - HS Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng m[r]
(1)Ngày soạn: /09/2019 Ngày dạy: /09/2019 Tuần 05 – Tiết 9:
Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ 1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ - HS Thấy cấu tạo phận phù hợp với chức chúng - HS Sử dụng kiến thức học giải thích số tượng thực tế
2.Kỹ năng:
- Rèn HS kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm
3.Thái độ:
- GD HS ý thức bảo vệ thực vật 4.Năng lực, phẩm chất
4.1.Năng lực
- NL chung : NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác
- NL riêng : Quan sát, NL kiến thức sinh học 4.2 Phẩm chất
- PC: Tự tin, tự chủ, trung thực, u thích say mê mơn học II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
Tranh phóng to hình 10.1; 10.2 SGK trang 32 2 Học sinh :
- Tìm hiểu trước nội dung III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1 Ổn định tổ chức:
Kiểm tra cũ:
*Câu 1: Rễ gồm miền? Nêu chức chính?
2 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động
GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
? Trong miền rễ miền quan trọng nhất? Vì sao? HS: Hoạt động nhóm trả lời
GV: Khơng nhận xét sai, dẫn dắt mới
(2)2 Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút
-Hoạt động GV Hoạt động củ HS
GV:
- Treo tranh H 10.1 -> Yêu cầu HS hđ cá nhân quan sát tranh cho biết: - Cấu tạo miền hút gồm phần? - Gọi HS xác định phần miền hút tranh
GV Yêu cầu học sinh hđ cá nhân, quan sát tranh kết hợp với bảng ghi nhớ tự ghi giấy phận phần vỏ trụ
GV Ghi sơ đồ
-> HS ghi tiếp, NX bổ sung GV chốt đáp án
GV: Treo tranh H 10.2 -> Yêu cầu HS hđ cá nhân quan sát trả lời câu hỏi:
- Vì nói lơng hút tế bào?
- Giữa cấu tạo tế bào lông hút cấu tạo tế bào thực vật nói chung có những điểm khác? Vì sao?
- - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức
1 Cấu tạo miền hút rễ
Biểu bì Các Vỏ Thịt vỏ M gỗ Bó mạch
Phận M rây miền hút Trụ
Ruột
Hs: hđ cá nhân Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Vì lơng hút có cấu tạo tế bào gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
+ Tế bào lơng hút khơng có lục lạp khơng có chức Quang hợp Nhân nằm gần đầu lông hút (do lông hút kéo dài) Không bào lớn
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức phần miền hút
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV:
- Yêu cầu HS đọc bảng “Cấu tạo chức cuả miền hút”
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận
Chức phần miền hút?
GV: nhận xét, chốt kiến thức
GV: Yêu cầu hS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
- Lơng hút có tồn khơng?
2 Chức miền hút
HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận
HS: hoạt động nhóm trả lời Nhận xét, bổ sung
Vỏ:
(3)- Trên thực tế, rễ thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích?
- Có phải tất rễ có miền hút khơng? Vì sao?
+ Lơng hút khơng tồn già rụng
+ Giải thích: đảm bảo hút nhiều nước muối khoáng cho cây, giúp bám chặt vào đất
+ Không phải tất rễ có miền hút có sống chìm nước, nước muối khống tự thấm qua biểu bì vào -> khơng cần miền hút
Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức
phận bên trong.
Nhiều tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút -> Hút nước muối khống hòa tan.
- Thịt vỏ -> vận chuyển chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa:
- Bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) -> vận chyển chất.
- Ruột -> chứa chất dự trữ.
2.3 Hoạt động luyện tập
GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài, hđ cá nhân làm tập a Có phải tất rễ có miền hút khơng?
TL: Khơng phải mà rễ ngập nước khơng có lơng hút nước muối khống hồn tan nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì rễ
b Đánh dấu x vào vuông câu trả lời cấu tạo miền hút rễ
x Cấu tạo miền hút gồm: vỏ trụ Vỏ có chức hút nước muối khống
Trụ có chức vận chuyển chất chứa chất dự trữ x Miền hút miền quan trọng rễ
2.4 Hoạt động vận dụng - Yêu cầu HS làm BT2 tr.33
Đáp án: Miền hút phần quan trọng rễ có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống hịa tan
2.5 Hoạt động Tìm tịi mở rộng GV: giao nhiệm vụ HS nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Vẽ H 10.1 – A 10.2 vào BH
- Làm BT: sử dụng loại: dưa leo, hạt bắp, củ sắn -> dễ làm, kết rõ - Chuẩn bị 11: “Sự hút nước muối khoáng rễ”
Đọc trước phần I Trả lời câu hỏi Xem kĩ thí nghiệm
(4)Ngày soạn: /09/2019 Ngày dạy: /09/2019 Tuần – Tiết 10:
Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để xác định vai trò nước số loại muối khống
- HS Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu SGK đề
2.Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ thao tác, bước tiến hành thí nghiệm
- HS Biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng tự nhiên 3.Thái độ:
GD HS ý thức u thích mơn học 4.Năng lực, phẩm chất
4.1.Năng lực
- NL chung : NL tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác
-NL riêng : Quan sát, NL kiến thức sinh học 4.2 Phẩm chất
- PC: Tự tin, tự chủ, trung thực, II CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên :
Tranh phóng to hình 11.1 SGK trang 36 2 Học sinh :
- Tìm hiểu trước nội dung
- Kết thí nghiệm học sinh chuẩn bị sẵn III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: kt 15
2 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động
GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
? Khi ta bón đạm phân lân cho cây, hấp thụ chất dinh dưỡng ntn
HS: Hoạt động nhóm trả lời
(5)Rễ giúp bám chặt vào đất mà giúp hút nước muối khống hịa tan vào đất Vậy cjần nước muối khoáng ntn ? Rễ hút nước muối khống hịa tan ntn ? nghiên cứu 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhu cầu nước cây
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: Yêu cầu học sinh hđ cá nhân nghiên cứu thí nghiệm SGK lưu ý:
+ Điều kiện thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận
? Bạn Minh làm thí nghiệm với mục đích gì?
? Hãy dự đốn kết thí nghiệm giải thích?
GV: nhận xét, chốt kiến thức
-Mục đích: nhằm chứng minh vai trò nước
-Kết quả: chậu A phát triển tốt, chậu B héo dần thiếu nước
-> Vậy, nước có vai trị cây?
GV: Nước cần cho nhu cầu nước khác có giống khơng? -> Chúng ta tìm hiểu thí nghiệm
=> Kết luận: Rau sau phơi khô bị giảm khối lượng
GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
? Dựa vào kết thí nghiệm 1, em có nhận xét nhu cầu cần nước cây? ? Hãy kể tên cần nhiều nước cần nước?
? Nhu cầu cần nước phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV: nhận xét, chốt kiến thức
I- Cây Cần nước loại muối khoáng
1 Nhu cầu nước cây
* Thí nghiệm 1: Tìm hiểu nhu cầu cần nước
HS: thảo luận nhóm nhỏ, đại diện nhóm trả lời
Nhận xét, bổ sung
+ Cây chậu B héo dần thiếu nước
Hs rút kết luận
HS: đại diện nhóm báo cáo kết đã làm nhà
Nước cần cho cây, khơng có nước cây chết.
HS: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
Nhận xét,bổ sung
(6)? Vì cung cấp đủ nước, lúc sinh trưởng tốt, cho suất cao?
Cây có đủ nước -> QH tạo chất dinh dưỡng để nuôi -> sinh trưởng phát triển tốt -> suất cao
Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức GV Treo tranh hình 11.1
khác
- VD: Cây cần nhiều nước: loại rau …
Cây cần nước: xương rồng, mía …
Hs: hđ cá nhân trả lời
* Thí nghiệm 2: Rau sau phơi khôi điều bị giảm khối lượng
* Kết luận:
- Nước cần cho
- Nhu cầu cần nước phụ thuộc vào loại cây, giai đoạn sống phận khác Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khống cây
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV:
- Treo tranh H 11.1/SGK - Gọi HS đọc ND thí nghiệm - Đặt câu hỏi:
- Bạn Tuấn làm thí nghiệm để làm gì? - Nhận xét kết TN? => vai trò muối đạm ?
GV:
- Phân cơng nhóm thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị muối lân, muối kali với trồng
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nhóm dự đốn kết
- Gv nhận xét xác hóa kết thí nghiệm:
Thiếu muối đạm cịi cọc, vàng, vậy bón thật nhiều muối đạm không?
GV: Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc ND / SGK tr.36, trả lời câu hỏi:
- Muối khống có vai trị ntn cây? - Cây cần loại muối khóang nào? Qua kết thí nghiệm bảng
Hs: hđ cá nhân trả lời
- có muối đạm phát triển tốt
Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm nhóm dự đốn kết thí nghiệm
+ Cây thiếu lân: cịi cọc, rễ phát triển yếu, nhỏ vàng, chín muộn
+ Cây thiếu kali: mềm yếu, vàng, dễ bị sâu bệnh
(7)số liệu, em có nhận xét gì?
GV: nhận xét, chốt kiến thức
- GV: giải thích thêm: số lượng loại muối khống cần thiếu chậm phát triển …
- Lấy VD chứng minh nhu cầu muối khóang loại khác
Hs liên hệ vd thực tế
- Trong cây, nhu cầu muối khống giai đoạn khác nào? lấy ví dụ chứng minh ?
Hs: Các giai đoạn khác nhu cầu muối khống khác
- hs liên hệ bón phân cho ngô , lúa giai đoạn
Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức
HS: HĐ cá nhân trả lời Nhận xét, bổ sung
- Muối khoáng giúp sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cây cần nhiều lọai mí khóang trong loại muối khoáng cần nhiều nhất: đạm, lân, kali
- Nhu cầu loại muối khoáng khác nhau.
Cây trồng ăn lá, thân: cần nhiều đạm. Cây trồng lấy quả, hạt: cần nhiều đạm, lân.
Cây trồng lấy củ: cần nhiều kali.
2.3.Hoạt động luyện tập
GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài, hđ cá nhân làm tập - Nêu vai trò nước muối khoáng ?
- Giai đoạn cần nhiều nước muối khoáng ? liên hệ trồng trọt để nâng cao suất trồng ?
2.4.Hoạt động vận dụng
HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
Theo em nhãn cần nhiều loại phân bón nào? Vì sao? 2.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng
(8)- Học bài, trả lời câu hỏi cuối
- Chuẩn bị phần II: “Sự hút nước muối khóang rễ” - Đọc trước Trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận rễ làm nhiệm vụ chủ yếu hút nước muối khoáng hoà tan + Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây?
- Làm BT điền chữ vào ô trống
=================***==================
Ký duyệt tổ chuyên môn ………