giáo án tuần 18 lớp 4

30 5 0
giáo án tuần 18 lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ôn lại cho HS những kiến thức đạo đức đã học ở học kì 1. - Luyện tập thực hành kĩ năng hành vi đạo đức đã học. - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực trong học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC[r]

(1)

TUẦN 18

Thứ hai ngày tháng năm 2018 Buổi sáng Tập đọc

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (Tiểt 1) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc, hiểu - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Có chí nên” “Tiếng sáo diều”

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra (kiểm tra khoảng 1/ số HS lớp) Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học

thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

bài tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình

thức tổ chức trị chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc + Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - NX, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, TLCH liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu tập ?

Lập bảng tống kết tập đọc truyện kể hai chủ điểm Có chí nên và Tiếng sáo diều theo mẫu:

Tên bài

Tác giả Nội dung chính

Nhân vật

(2)

truyện kể ? đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa - Kể tên tập đọc truyện

kể thuộc hai chủ điểm nói ?

- HS nối tiếp kể tên truyện kể - Chốt lời giải đúng:

Ông trạng thả diều, “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung (phần 1, 2); Trong quán ăn “Ba cá Bống”, Rất nhiều mặt trăng (phần 1, 2)

- HS làm tập vào VBT

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò HS: chuẩn bị

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I MỤC TIÊU

- Biết dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm tập - Giáo dục HS nhanh nhẹn, tính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

Cho số: 152; 475; 85; 920; 648; 123; 734; 880; 775; 1245; 461; 5700

- Nêu số chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho 5, không chia hết cho

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Hướng dẫn HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9

* Tổ chức trị chơi (tiếp sức) - nhóm HS chơi trị chơi (tiếp sức) - Tìm vài số chia hết cho ?

- Tìm vài số không chia hết cho ?

- VD: 9; 18; 27; 36; 45 … - VD: 13; 25; 37; 79; 111; … - Yêu cầu HS quan sát, đối chiếu, so

sánh để rút kết luận

- HS lên bảng viết kết vào cột: Các số chia hết

cho

Các số không chia hết cho + Nêu nhận xét tổng chữ số

các số chia hết cho ?

- HS phát biểu ý kiến

(3)

như ? hết cho Các số có tổng chữ số chia hết

cho chia hết cho Đó dấu hiệu chia hết cho

- HS nhắc lại + Những số không chia hết cho

những số ?

+ … số có tổng chữ số khơng chia hết cho

=> KL: Muốn biết số có chia hết cho hay khơng, ta cần xét tổng chữ số số

- Nhắc lại, nêu ví dụ c HĐ 3: Luyện tập

Bài 1:

-Nêu yêu cầu tập ?

Trong số sau, số chia hết cho 9? - GV gọi số HS trả lời miệng - HS trả lời miệng (giải thích sao) Các số chia hết cho là: 99; 108;

5643; 29 385

- Số 99 có tổng chữ số + = 18 Số 18 chia hết cho Ta chọn số 99 - Số 108 có tổng chữ số là: + + = Vậy ta chọn số 108… Bài 2: Bài tập yêu cầu ? Trong số sau, số không chia hết

cho ?

- GV gọi số HS trả lời miệng - HS trả lời miệng (giải thích sao) Các số không chia hết cho là: 96;

7853; 5554; 1097

- Số 96 có tổng chữ số + = 15 Số 15 không chia hết cho Ta chọn số 96

- Số 7853 có tổng chữ số là:

7 + + + = 23 (23 : = (dư 5) Vậy ta chọn số 7853…

Bài 3: Bài tập yêu cầu ? Viết số có ba chữ số chia hết cho 9.

+ Các số phải viết cần thỏa mãn điều ?

- Trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS làm vào - HS lên bảng - GV nhận xét, chữa bài,

Bài 4: Đọc yêu cầu tập ? Tìm chữ số thích hợp viết vào trống để được số chia hết cho 9

- Hướng dẫn HS cách làm:

Để 31 chia hết cho thì: + + phải chia hết cho 9, mà + = 4, cịn thiếu tổng chia hết cho Vậy: chữ số thích hợp cần viết vào

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào vở, đổi KT - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 315 ; 135; 225

3 Củng cố, dặn dò

(4)

- Dặn dò HS: chuẩn bị

_ Khoa học

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU

- HS biết làm thí nghiệm chứng minh:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy + Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng

- Nói vai trị khơng khí ni – tơ cháy diễn khơng khí - Giáo dục HS ý thức bảo vệ bầu khơng khí

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lọ thủy tinh, hai nến … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

- Nêu thành phần khơng khí ? Nhận xét

- Trả lời câu hỏi 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Vai trị - xi sự cháy

- GV chia nhóm nêu yêu cầu: Làm thí nghiệm: dùng hai nến hai lọ thủy tinh không Khi ta đốt cháy hai nến úp lọ thủy tinh lên

- Các nhóm làm thí nghiệm dẫn quan sát cháy nến

- Ghi lại nhận xét ý kiến giải thích kết thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày kết

+ Hiện tượng xảy ? + Cả hai nến tắt nến lọ to cháy lâu nến lọ nhỏ

+ Vì nến lọ thủy tinh to lại cháy lâu nến lọ nhỏ ?

+ Vì trọng lọ thủy tinh to có chứa nhiều khơng khí lọ thủy tinh nhỏ, mà khơng khí có chứa khí –xi trì cháy

=> Ơ – xi có vai trị ? + Ơ –xi trì cháy Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu

(5)

duy trì cháy Trong khơng khí cịn có chứa khí ni- tơ Ni – tơ khơng trì cháy giúp cho cháy khơng khí xảy khơng q nhanh mạnh

b HĐ 2: Cách trì cháy

- GV chia nhóm nêu yêu cầu làm thí nghiệm: dùng lọ thủy tinh khơng đáy úp vào nến gắn đế kín

- Làm thí nghiệm nhận xét kết

+ Dự đốn tượng xảy ? + Cây nến cháy bình thường/ Cây nến tắt

- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát nhận xét kết thí nghiệm

- Quan sát, nhận xét

+ Nêu kết thí nghiệm ? + Cây nến tắt sau phút + Vì nến cháy

một thời gian ngắn ?

+ Vì lượng – xi lọ cháy hết mà không cung cấp tiếp

- GV làm thí nghiệm: Nếu gắn nến đế khơng kín tượng xảy ?

- Nêu dự đốn kết thí nghiệm + Vì nến cháy bình

thường?

+ Vì cung cấp – xi liên tục Đế gắn nến khơng khí nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô – xi nên nến cháy liên tục

- GV chốt: Khi cháy xảy ra, khí ni – tơ khí – bơ – níc nóng lên bay lên cao Do có chỗ lưu thơng với bên ngồi nên khơng khí bên ngồi tràn vào lọ, tiếp tục cung cấp ô – xi để trì cháy Cứ vậy, cháy tiếp tục diễn

+ Để trì cháy cần phải làm ? Vì phải làm ?

+ Để trì cháy cần liên tục cung cấp khơng khí Nói cách khác khơng khí cần lưu thông

c HĐ 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy sống

- Yêu cầu HS quan sát hình 5, TLCH: - HS quan sát hình (SGK)

+ Bạn nhỏ làm ? + Bạn dùng ống nứa thổi khơng khí vào bếp củi

+ Bạn làm để làm ? + … để khơng khí bếp cung cấp liên tục, để bếp khơng bị tắt khí – xi bị

+ Nêu cách làm khác để lửa bếp than, bếp củi không bị tắt ?

(6)

hay bếp củi làm ? dậy kín nắp lị cửa lò lại,… 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét học, khen ngợi - Dặn dò HS: chuẩn bị sau

_ Buổi chiều

Tiếng Việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức tập đọc HTL - Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu cho HS

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Ôn tập

Bài tập: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình thức

tổ chức trò chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - Nhận xét, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

3 Củng cố, dặn dò

(7)

Lịch sử

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU

- HS làm kiểm tra định kỳ cuối kỳ I - Rèn kĩ làm kiểm tra

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác ý thức nghiêm túc kiểm tra

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đề kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 GV nhắc nhở HS trước kiểm tra Phát đề cho HS làm

(HS làm theo đề Phòng GD ) Thu kiểm tra

4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét kiểm tra

- Dặn dị HS: chuẩn bị sau học Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm tập - Giáo dục ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên chữa tập B Dạy mới:

1 Giới thiệu:

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Chữa bài, nhận xét

- Đọc đề

Trong số 79; 999; 234; 9154; 2565 số chia hết cho là:

- Làm VBT

* Số chia hết cho là: 999; 234; 2565; Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm

Trong số 69; 702; 9257; 5452; 8720; 22 050; 30 179 số không chia hết cho là:

- Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét

- Đọc đề - Làm VBT

* Các số không chia hết ho là: 69; 9257; 8720; 30179

Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm số chia hết cho thích hợp:

63; 72; ; ; 99; ;117;

- Đọc đề - Làm

(8)

- HD HS tìm quy luật dãy số - Nhận xét

Bài 4: Viết vào ô trống chữ số thích hợp để số chia hết cho 9:

- HD HS điền số - Nx

- Đọc đề

- Điền số vào ô trống để số

chia hết cho

342; 468; 6183; 435 3 Củng cố, dặn dò

- Nx học

Thứ ba ngày tháng năm 2018 Buổi sáng Luyện từ câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng

- Rèn luyện kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS nhân vật qua tập đặt câu nhận xét nhân vật Thuộc thành ngữ, tục ngữ học qua thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình cho

- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra ( Kiểm tra 1/ số HS lớp) Bài tập 1: - Nêu yêu cầu tập ? Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng - Yêu cầu HS nhắc lại tên

học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

bài tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình

thức tổ chức trò chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - Nhận xét, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

(9)

bài tập đọc …

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - HS suy nghĩ, làm vào VBT

- Gọi HS trình bày làm - Nối tiếp đọc câu văn đặt - GV lớp nhận xét

Bài tập 3: Bài tập yêu cầu ? Em chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích khuyên nhủ bạn

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - HS nhớ lại câu thành ngữ, tục ngữ học, viết nhanh vào VBT

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - HS tập nói câu khuyên bạn có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung

a Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao ?

 Có chí nên

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Người có chí nên

Nhà có vững b Nếu bạn em nản lịng gặp khó

khăn ?

 Chớ thấy sóng mà rã tay chèo

- Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Thất bại mẹ thành công - Thua keo ta bày keo khác c Nếu bạn em dễ thay đổi ý định

theo người khác?

 Ai hành

Đã đan lận trịn vành thơi - Hãy lo bền chí câu cua

Dù câu chạch, câu rùa mặc 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò HS: chuẩn bị

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I MỤC TIÊU

- HS biết dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho số không chia hết cho

- Giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

- Nêu dấu hiệu chia hết cho ? VD ? - Nêu dấu hiệu, cho ví dụ 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Hướng dẫn HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 3

(10)

- Tìm số chia hết cho ? số không chia hết cho ?

- HS nối tiếp nêu ví dụ - Yêu cầu HS quan sát, đối chiếu, so

sánh để rút kết luận

- HS lên bảng viết kết vào cột: Các số chia hết

cho

Các số không chia hết cho - Nêu nhận xét tổng chữ số

các số chia hết cho ?

- HS phát biểu ý kiến - Những số chia hết cho số

như ?

+ … số có tổng chữ số chia hết cho

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho Đó dấu hiệu chia hết cho

- HS nhắc lại + Những số không chia hết cho

những số ? Cho VD ?

+ … số có tổng chữ số không chia hết cho Cho VD

=> KL: Muốn biết số có chia hết cho hay không, ta cần xét tổng chữ số số

- Nhắc lại, nêu ví dụ c HĐ 3: Luyện tập

Bài 1: Nêu yêu cầu tập ? Trong số sau, số chia hết cho 3?

- GV gọi số HS trả lời miệng - HS trả lời miệng (giải thích sao) Các số chia hết cho là: 231; 1872;

92 313

- VD: Số 231 có tổng chữ số là: + + = mà chia hết cho Vậy: 231 chia hết cho

- Nêu số không chia hết cho ? - HS nêu (giải thích lí do)

Bài 2: Bài tập u cầu ? Trong số sau, số không chia hết cho ?

- GV gọi số HS trả lời miệng - HS trả lời miệng (giải thích sao) Các số khơng chia hết cho là: 502;

6823; 55 553; 641 311

- Số 502 có tổng chữ số + = Số không chia hết cho Ta chọn số 502…

Bài 3: Bài tập yêu cầu ? Viết số có ba chữ số, chia hết cho 3. - Các số phải viết cần thỏa mãn điều

?

- Trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS làm vào - HS lên bảng - GV chữa bài, nhận xét

Bài 4: Đọc yêu cầu tập ? Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho không chia hết cho 9.

- Hướng dẫn HS cách làm:

(11)

795 798 2235 2535 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò HS: chuẩn bị

Kể chuyện

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (Tiết 3) I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lịng

- Ơn luyện kiểu mở kết văn kể chuyện - Giáo dục HS chăm ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra (Kiểm tra khoảng 1/ số HS lớp) Bài tập 1: - Nêu yêu cầu tập ? Ôn luyện tập đọc học thuộc long - Yêu cầu HS nhắc lại tên

học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

bài tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình

thức tổ chức trị chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc + Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - Nhận xét, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

Bài tập 2: Bài tập yêu cầu ? Cho đề tập làm văn sau: “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em viết

- Gọi HS đọc truyện “Ông Trạng thả diều”

- HS đọc, lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”

- Nêu lại hai cách mở bài, hai cách kết học ?

- HS nêu - GV nhận xét, chốt:

(12)

việc mở đầu câu chuyện

* Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện

* Kết không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, khơng bình luận

- Yêu cầu HS chọn tự viết vào VBT

- HS làm cá nhân vào tập - Gọi HS đọc mở bài, kết - HS nối đọc mở bài, kết - GV lớp nhận xét

a Mở gián tiếp - VD: Nước ta có thần đồng bộc lộ tài từ nhỏ Đó trường hợp bé Nguyễn Hiền nhà nghèo Phải bỏ học nhà nghèo có ý chí vươn lên Đã tự học đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông…

b Kết kiểu mở rộng - Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ nước ta làm em thấm thía lời khun người xưa: “Có chí nên”, “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò HS: chuẩn bị

_ Buổi chiều

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- HS củng cố dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho 3, số không chia hết cho

- HS chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ:

HS: Lên bảng chữa tập B Dạy mới:

1 Giới thiệu:

2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm

Trong số sau 540; 332; 3627; 8144; 1093 sô chia hết cho là:

- Đọc đề - Làm VBT

(13)

- NX

10953 Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:

Trong số sau 54; 610; 7363; 33 354; 2196; 50 601; 431 161 số không chia hết cho là:

- Chữa bài, nx

- Đọc đề, làm VBT

Các số không chia hết cho là: 610; 7363; 33354; 431161

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống a) Chia hết cho 2:

b) Chia hết cho 3: c) Chia hết cho 5: d) Chia hết cho 9: - Chữa bài, nx

- Đọc đề bài, làm cá nhân

+ 450; 456; 458; 454; 452 + 450; 453; 456 453 + 450; 455

+ 450; 459 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống để

được số chia hết cho không chia hết cho

- Đọc đề bài, làm VBT

471; 606; 3147; 8313 - Chữa bài, nx

3 Củng cố, dặn dò: NX học

Thứ tư ngày tháng năm 2018 Buổi sáng Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (Tiết 4) I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng

- Nghe – viết tả, trình bày thơ “Đơi que đan” - Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra (Kiểm tra khoảng 1/ số HS lớp) Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học

thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình thức

tổ chức trò chơi học tập:

(14)

+ Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

(HS chuẩn bị - phút) - NX, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

Bài tập 2: Nghe- viết “Đôi que đan” Bài tập u cầu ?

- Đọc tồn thơ “Đôi que đan” ? - HS đọc, lớp đọc thầm thơ

+ Nội dung thơ nói ? + Hai chị em bạn nhỏ tập đan Từ hai bàn tay chị em, đồ dùng: mũ khăn áo bà, bé, mẹ cha

+ Theo em, hai chị em thơ người ?

- Trả lời câu hỏi

- Nêu cách trình bày thơ ? - HS nêu cách trình bày - Tìm từ khó viết, dễ lẫn viết ? - HS tìm, viết giấy nháp - Đọc cho HS viết - Viết - Đổi KT 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Toán LUYỆN TẬP MỤC TIÊU

- Luyện tập, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- Rèn kĩ giải toán dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; ? VD ? - Nêu dấu hiệu, cho ví dụ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3; ? - Nêu dấu hiệu, cho ví dụ 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: Trong số: 3451; 4563; 2050; 2229; 3567; 66 816 …

- Nêu yêu cầu tập ?

(15)

đôi

- Nhận xét, chốt kết đúng:

a Các số chia hết cho là: 4563; 2229; 3576; 66 816 b Các số chia hết cho là: 4563; 66 816

c Các số chia hết cho không chia hết cho là:

2229; 3576 Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào

ô trống cho:

- Đọc yêu cầu tập ?

- Nêu cách làm ? - Trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào vở, đổi KT - GV nhận xét, chữa a 945 chia hết cho

b 225 255; 285 chia hết cho c 762 768 chia hết cho Bài 3: Câu đúng, câu sai ?

- Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS thực hỏi – đáp cặp đôi

- HS thực hỏi - đáp (giải thích lí do)

- GV nhận xét, chữa a Đ b S c S d Đ

Bài 4: Nêu yêu cầu tập ? Với bốn chữ số: 0; 6; 1; 2. A.Viết ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho 9.

B.Viết số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho

nhưng không chia hết cho 9. a Số cần viết thỏa mãn điều kiện ? + Có đủ bốn chữ số: 0; 6; 1;

+ Là số có ba chữ số

+ Tổng chữ số chia hết cho

=> Vậy ta chọn số để lập ? - Chọn số 6, 1, có tổng chữ số :

+ + =

- GV gọi HS nhận xét kết 612; 621; 126; 162; 261; 216 b Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm vào

- GV nhận xét, chữa - … số: 120; 102; 210; 201 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

_ Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (Tiết 5) I MỤC TIÊU

(16)

động từ, tính từ

- Rèn kĩ tìm danh từ, động từ, tính từ; đặt câu hỏi cho phận câu - Giáo dục HS chăm học, tích cực ơn tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra ( Kiểm tra khoảng 1/ số HS lớp)

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình thức

tổ chức trị chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - Nhận xét, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

Bài tập 2: Bài tập yêu cầu ? Tìm danh từ, động từ, tính từ các câu văn sau Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - HS tự làm vào VBT – đổi KT - GV lớp nhận xét, chốt lời giải: - HS nối tiếp trình bày

a Các danh từ, động từ, tính từ là: - Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H’Mơng, Tu Dí, Phù Lá.

- Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

b Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:

+ Buổi chiều, xe làm ?

+ Nắng phố huyện ? + Ai chơi đùa trước sân ?

3 Củng cố, dặn dò

(17)

- Dặn dò: chuẩn bị

_ Buổi chiều Tiếng Việt

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lịng

- Nghe – viết tả, trình bày thơ “Đơi que đan” - Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra (Kiểm tra khoảng 1/ số HS trong lớp)

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống

bài tập đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình thức

tổ chức trò chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - NX, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

Bài tập 2: Nghe- viết “Đôi que đan” Bài tập u cầu ?

- Đọc tồn thơ “Đôi que đan” ? - HS đọc, lớp đọc thầm thơ

+ Nội dung thơ nói ? + Hai chị em bạn nhỏ tập đan Từ hai bàn tay chị em, đồ dùng: mũ khăn áo bà, bé, mẹ cha

+ Theo em, hai chị em thơ người ?

(18)

- Nêu cách trình bày thơ ? - HS nêu cách trình bày - Tìm từ khó viết, dễ lẫn viết ? - HS tìm, viết giấy nháp - Đọc cho HS viết - Viết - Đổi KT 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Thứ năm ngày tháng năm 2018 Buổi sáng Luyện từ câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 6) I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lịng Ơn luyện văn miêu tả đồ vật: quan sát đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý, viết mở kiểu gián tiếp kết kiểu mở rộng cho văn

- Rèn kĩ đọc hiểu, viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật - Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Ôn tập kiểm tra ( Kiểm tra nốt số HS lại lớp)

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần 11 -> tuần 17 ?

- Nhắc lại tên tập đọc học - GV đưa bảng phụ hệ thống tập

đọc học

- Đọc tên tập đọc - Tổ chức kiểm tra HS hình thức tổ

chức trị chơi học tập: + Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu + Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu (HS chuẩn bị - phút)

- Nhận xét, đánh giá bạn - GV kiểm tra HS nội dung tập đọc,

trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi Bài tập 2: Bài tập yêu cầu ? Cho đề tập làm văn sau: “Tả

(19)

cầu

a Quan sát đồ dùng chuyển kết quan sát thành dàn ý

- Xác định yêu cầu đề ? - Dạng văn miêu tả đồ vật (một đồ dùng học tập) – cụ thể em - Đọc lại nội dung cần ghi nhớ văn

miêu tả đồ vật (SGK) ?

- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ - Yêu cầu HS chọn dồ dùng học tập để

quan sát

- Chọn đồ dùng học tập để quan sát, ghi kết quan sát vào nháp sau chuyển thành dàn ý

- Gọi HS trình bày dàn ý - HS trình bày dàn ý (dàn ý tả bút)

- GV lớp nhận xét

- GV đưa dàn ý cho HS tham khảo

 Mở bài: - Giới thiệu bút …

 Thân bài:

* Tả bao qt bên ngồi:

+ Hình dáng thon mảnh, vát lên cuối đuôi máy bay

+ Chất liệu gỗ thơm, tay + Màu nâu đen, không lẫn với bút

+ Nắp bút gỗ, đậy kín

* Tả bên trong: + Ngòi bút thanh, sáng loáng

+ Nét bút thanh, đậm…

 Kết bài: - Tình cảm em với bút

b Viết phần mở kiểu gián tiếp, kết kiểu mở rộng

- HS viết vào

- Gọi HS đọc Nhận xét, khen ngợi - HS nối tiếp đọc mở bài, kết

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,

- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, giải tốn - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(20)

1 Kiểm tra cũ

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; ? - Nêu dấu hiệu, cho ví dụ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3; ? - Nêu dấu hiệu, cho ví dụ 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: Trong số: 7435; 4568; 66 811; 2050; 2229; 35766…

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS thực hỏi – đáp cặp đôi

- HS thực hỏi – đáp (giải thích) a Các số chia hết cho là:

4568; 2050; 35766

c Các số chia hết cho là: 7435; 2050 b Các số chia hết cho là: 2229;

35766

d Các số chia hết cho là: 35766 Bài 2: Trong số: 57 234; 64 620;

5270; 77 285 …

- Đọc yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nối tiếp trình bày KQ - HS nối tiếp trình bày (giải thích) a Các số chia hết cho là:

64 620; 5270

c Các số chia hết cho 2; 3; là: 64 620

b Các số chia hết cho là: 57 234; 64 620

Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống cho: …

- Đọc yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào vở, đổi KT - GV nhận xét, chữa

a 528; 558; 588 chia hết cho b 603; 693 chia hết cho

c 240 chia hết cho d 354 chia hết cho Bài 4:

- Bài tập u cầu ?

Tính giá trị biểu thức sau rồi xem xét giá trị chia hết cho số nào số 2; ?

- Yêu cầu HS tự làm Chữa

- HS tự làm vào a 2253 + 4315 – 173 = 6395;

6395 chia hết cho

c 480 – 120 : = 450; 450 chia hết cho b.6438 – 2325 x = 1788;

1788 chia hết cho

d 63 + 24 x = 135; 135 chia hết cho

Bài 5: Đọc yêu cầu toán ? - Đọc đề – phân tích đề - Em hiểu câu “xếp thành hàng

xếp thành hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn nào” có nghĩa ?

(21)

- Số HS lớp phải thỏa mãn điều kiện ?

- Là số lớn 20 nhỏ 35 - Là số chia hết cho => Vậy: số số ? (giải thích) - Là số 30 (giải thích)

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Khoa học

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU

- HS biết nêu dẫn chứng để chứng minh ngời, động vật thực vật cần khơng khí để thở

- Xác định vai trị khí ơxi q trình hơ hấp việc ứng dụng kiến thức đời sống

II ĐỊ DÙNG DẠY HỌC: H×nh trang 72, 73 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ: - HS đọc ghi nh gi trc

3 Dạy mới:

a) Giíi thiƯu bµi : b) Néi dung :

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị khơng khí ngời.

- GV nªu nhiƯm vơ: HS: Lµm theo nh híng dÉn mơc thùc hµnh trang 72 SGK phát biểu nhận xét: HS thấy luồng không khí ấm chạm vào tay em thở

- GV yêu cầu HS nín thở mô tả cảm giác nín thở?

- Nờu vai trị khơng khí đời sống ngời?

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khơng khí đời sống thực vật động vật. - GV yêu cầu: HS: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi ? Vì sâu bọ hình bị chết - Vì khơng có khơng khí

Hoạt động 3: Tìm hiểu số trờng hợp phải dùng bình ơxi.

- GV yêu cầu: HS: Quan sát hình 5, hình SGK theo cặp Hai HS quay lại nói:

- Tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn lâu dới nớc? (Bình ôxi ngời

thợ lặn đeo lng)

- Tên dụng cụ giúp nớc bể cá có nhiều không khí hòa tan? (Máy bơm không khí vào nớc)

- GV gọi vài HS trình bày kết quan s¸t H5, H6 trang 73

(22)

? Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống ngời, động vật thực vật

? Thành phần khơng khí quan trọng đối vi s th

- Ôxi ? Trong trờng hợp ngời ta phải thở

bằng ôxi

- Những ngời thợ lặn, thợ làm việc hầm lò, ngời bị bệnh nặng cần cấp cứu

* Kết luận: Ngời, thực vật, động vật muốn sống đợc cần có ơxi để thở

4 Cđng cè :- Nhận xét học

5 Dặn dò: - Về nhµ häc bµi

Chính tả

KIỂM TRA ĐỌC – LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 7) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra HS đọc SGK, văn chọn SGK phù hợp với chủ điểm học với trình độ HS lớp (văn có độ dài khoảng 200 chữ)

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề in sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Nêu mục tiêu học a GV nhắc nhở HS

Khi đọc phải rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ Đọc chữ, không đọc sai…

b GV yêu cầu HS làm tập 3 GV thu kiểm tra

- Nhận xét kiểm tra

- Dặn dò HS: chuẩn bị sau học

Buổi chiều

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết ) I MỤC TIÊU

- HS củng cố kĩ thuật khâu, thêu học

- Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn học sinh

- Học sinh hứng thú học cắt, khâu, thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới

(23)

2.2 Các hoạt động

b HĐ 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Tổ chức cho HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

- Quan sát, giúp đỡ HS

- HS thực hành khâu, thêu theo ý thích: túi đựng bút, khăn tay, cắt khâu, thêu khăn tay; Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút; Cắt khâu thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành yếu

- Học sinh thực hành làm c HĐ3: Đánh giá

- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - GV HS kiểm tra, đánh giá sản

phẩm

- Đánh giá sản phẩm 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét học, khen ngợi

- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học sau

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3;

- Rèn kĩ giải tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2; 3; - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: Trong số: 676; 984; 6705; 2050; 3327; 57 663…

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Nối tiếp trình bày KQ (giải thích) a Các số chia hết cho là:

676; 984; 2050

c Các số chia hết cho là: 6705; 2050 b Các số chia hết cho là:

984; 6705; 3327; 57 663

d Các số chia hết cho là: 6705; 57 663 Bài 2: Trong số: 48 432; 64 620;

(24)

- Đọc yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS làm vào - HS làm vào - nối tiếp trình bày a Các số chia hết cho là:

64 620; 3560

c Các số chia hết cho 2; 3; là: 64 620

b Các số chia hết cho là: 48 432; 64 620

Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống cho: …

- Đọc yêu cầu tập ?

- Nêu cách làm ? - Trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào vở, đổi KT - GV nhận xét, chữa

a 429; 459; 489 chia hết cho b 126 chia hết cho

c 180 chia hết cho d 444 chia hết cho Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

sao cho số đó: …

a chia hết cho chia hết cho 5: b chia hết cho chia hết cho 3: c chia hết cho chia hết cho 2: - Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào vở, HS chữa - GV nhận xét, chữa

a Chia hết cho 5:

23 < 30 < 31 31 < 40 < 45

c Chia hết cho 9:

10 < 18 < 30 30 < 36 < 40 b Chia hết cho 3:

15 < 18 < 21 21 < 24 < 25

d Chia hết cho 2; 3; 9: 46 250 < 46 260 < 47 260 Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

a. Các số chia hết cho có chữ số tận

b. Số không chia hết cho số lẻ c. Các số có chữ số tận

chia hết cho Yêu cầu HS tự làm vào GV nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm vào vở, HS chữa

a Đ

b S c Đ - Nhận xét tiết học, khen ngợi

- Dặn dò: chuẩn bị

Tiếng Việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

(25)

- Ôn luyện kiểu mở kết văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên tập đọc, bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Giới thiệu bài:

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (1/6 số HS) 3 Bài tập:

+ Bài 2: - HS đọc yêu cầu

- em đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều”

- em đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ cách mở (SGK)

* Mở trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện

* Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

- Một HS đọc thành tiếng kiểu kết SGK

* Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục câu chuyện có lời bình luận thêm câu chuyện

* Kết khơng mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện khơng bình luận thêm

- HS làm cá nhân vào tập, viết phần mở gián tiếp, kết mở rộng cho câu chuyện Nguyễn Hiền - Lần lượt HS nối đọc mở bài, kết

- GV lớp nhận xét, ví dụ:

a Mở gián tiếp: - Nước ta có thần đồng bộc lộ tài từ nhỏ Đó trường hợp bé Nguyễn Hiền nhà nghèo Phải bỏ học nhà nghèo có ý chí vươn lên tự học đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông b Kết kiểu mở rộng: - Câu chuyện nói vị Trạng nguyên trẻ

nhất nước ta làm em thấm thía lời khuyên người xưa:

“ Có chí nên”, “có cơng mài sắt có ngày nên kim”

4 Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung vừa học

Thứ sáu ngày tháng năm 2018

Buổi sáng Tập làm văn

(26)

I MỤC TIÊU

- HS làm kiểm tra cuối học kỳ I - Rèn kĩ làm kiểm tra

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác làm kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đề in sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nhắc nhở HS trước kiểm tra Phát đề cho HS làm

(HS làm theo đề Phòng GD ) Thu kiểm tra

4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét kiểm tra

- Chuẩn bị SGK, VBT Tiếng Việt tập

Địa lý

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU

- HS làm kiểm tra định kì cuối kì I - Rèn kĩ làm kiểm tra

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đề in sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nhắc nhở HS trước kiểm tra Phát đề cho HS làm

(HS làm theo đề Phòng GD ) Thu kiểm tra

4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét kiểm tra

- Dặn dò HS: chuẩn bị sau học

Tốn

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU

- HS làm kiểm tra định kỳ cuối kỳ I - Rèn kĩ làm kiểm tra

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực, tự giác ý thức nghiêm túc kiểm tra

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề in sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV nhắc nhở HS trước kiểm tra Phát đề cho HS làm

(27)

3 Thu kiểm tra Củng cố, dặn dò

- Nhận xét kiểm tra - Về chuẩn bị sau học

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1 I MỤC TIÊU

- Ơn lại cho HS kiến thức đạo đức học học kì - Luyện tập thực hành kĩ hành vi đạo đức học - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK Đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn HS ôn tập a HĐ 1: Làm việc cá nhân

- Hãy kể tên đạo đức học học kỳ ?

- HS kể tên đạo đức học => GV chốt:

Bài 1: Trung thực học tập Bài 2: Vượt khó học tập Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến Bài 4: Tiết kiệm tiền

Bài 5: Tiết kiệm thời

Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Bài 8: Yêu lao động

b HĐ 2: Làm việc theo nhóm

- GV chia nhóm, nêu câu hỏi: - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi phiếu Ghi vào phiếu * Nhóm 1:

1 Thế trung thực học tập ? Thế vượt khó học tập ?

* Nhóm 3:

1 Vì phải tiết kiệm thời ? Vì phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ ?

* Nhóm 2:

1 Khi em nên bày tỏ ý kiến ?

2 Vì phải tiết kiệm tiền ?

* Nhóm 4:

1 Vì phải biết ơn thầy giáo, cô giáo ?

2 Trong sống người có cần lao động khơng ?

- Gọi nhóm trình bày KQ thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung

- GV nhận xét, khen ngợi 3 Củng cố, dặn dò

(28)

Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; 3;

- Rèn kĩ giải tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2; 3; - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: Nêu yêu cầu tập ?

Trong số 3445; 2586; 65 118; 2050; 2228; 3579;

+ Số chia hết cho 2;

Trong số 905; 2350; 5551; 5550; 9372; 255

- 2586; 2228; 2050 + Số chia hết cho ? - 905; 2350; 5550; 255

Bài 2: - Đọc yêu cầu tập ? Trong số 235; 600; 286; 341; 4000; 3965; 8020; 2396

- Yêu cầu HS thực hỏi – đáp theo cặp

- HS thực hỏi – đáp theo cặp a Số vừa chia hết cho vừa chia

hết cho ?

600; 4000; 8020 b Số chia hết cho không

chia hết cho ?

286; 2396 c Số chia hết cho không

chia hết cho ?

235; 3965

+ Bài 3: GV cho HS tự làm vào HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài, sau kiểm tra chéo lẫn

- GV chốt lại lời giải đúng:

- Kết là: a 528; 558; 588

b 603; 693 c 240 d 354

+ Bài 4: GV hớng dẫn HS: Đọc đề toán, nghe GV hớng dẫn để tìm kết

(29)

- Nếu xếp thành hàng không thừa không thiếu bạn số bạn chia hết cho

 Sè võa chia hÕt cho võa chi hÕt cho lµ: 0; 15; 30; 45; 60…

Lớp 35 nhiều 20, số học sinh lớp 30

4 Củng cố:- Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Về nhà chuẩn bị sau

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I MỤC TIÊU

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua, từ có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau

- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt II NỘI DUNG

A Kiểm điểm tuần 1) Sơ kết tuần 18

- GV cho lớp trưởng báo cáo kết thi đua hoạt động tuần vừa qua

- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm mặt:

+ Chuyên cần + Học tập + Vệ sinh

+ Múa hát, TDTT + Các hoạt động khác

- GV tuyên dương học sinh có thành tích mặt hoạt động - Nhắc nhở HS mắc khuyết điểm

2) Phương hướng tuần 19

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục nhược điểm

- Thực tốt hoạt động mà Đội nhà trường đề

3) Hoạt động văn nghệ - Giáo cho lớp hat tập thể

- Lớp trưởng báo cáo theo dõi thi đua - Lớp nhận xét, bổ sung

(30)

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan