Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
Tài liệu mang tính chất tham khảo Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: tiết CHỦ ĐỀ: TỨ GIÁC, HÌNH THANG I Vấn đề cần giải quyết: II Nội dung – chủ đề học: Phân phối thời gian Tiết Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KT1: Hình thành khái niệm tứ giác KT2: Định nghĩa hình thang, hình thang vng, Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Tiết hình thang cân KT3: Tính chất hình thang, hình thang cân KT4: Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG III Mục tiêu học: Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi tính chất tổng góc tứ giác 3600 Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang + Học sinh nắm định nghĩa hình thang cân,các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Vận dụng định nghĩa hình thang cân để nhận biết hình thang cân + Biết cách vẽ hình thang, hình thang vng, hình thang cân Kỹ năng: + HS biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác, hình thang Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang, hình thang cân + Biết vận dụng định nghĩa, tính chất tứ giác, hình thang, hình thang cân tính tốn chứng minh hình học + Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học Biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản + Hình thành cho học sinh kĩ khác: - Thu thập xử lý thơng tin - Tìm kiếm thơng tin kiến thức thực tế, thông tin mạng Internet - Làm việc nhóm việc thực dự án dạy học giáo viên - Viết trình bày trước đám đơng - Học tập làm việc tích cực chủ động sáng tạo Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực chính hướng tới hình thành phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính toán VI Chuẩn bị học: Chuẩn bị GV: - Soạn KHBH - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phiếu học tập Máy tính, ti vi Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu trước V Tiến trình học: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo ý học sinh để vào - Nhận diện đa số đầu diều thường có dạng hình tứ giác, hứng thú với học b) Hình thức tổ chức: Hoạt động theo nhóm c) Các bước tiến hành: +) Chuyển giao: GV: Đưa hình ảnh lên máy chiếu - Yêu cầu học sinh giới thiệu tuổi thơ thả diều - Đầu diều em làm thường có dạng hình ? +) Thực - HS: Làm việc cá nhân +) Báo cáo, thảo luận HS: Giới thiệu tuổi thơ thả diều cách làm diều, hình dạng đầu diều +) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV: nhận xét thái độ làm việc thành viên lớp * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC HTKT1: Hình thành khái niệm tứ giác HTKT1.1: Hình thành khái niệm tứ giác Mục tiêu: Thơng qua hoạt động HS nắm vững định nghĩa tứ giác; cách viết, cách đọc tứ giác khái niệm đỉnh, cạnh tứ giác + Chuyển giao: GV: Đưa hình lên máy chiếu (hoặc bảng phụ): B B B A A C A C D a) D b) D C c) Hình HS: Chia theo nhóm nhỏ (mỗi bàn nhóm) quan sát trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập: ? Các hình gồm đoạn thẳng đoạn thẳng (viết theo thứ tự xác định) ? Các đoạn thẳng có chung đặc điểm HS: Đại diện vài nhóm trình bầy kết quả, nhóm khác nhận xét: - Mỗi hình 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA - Bất kỳ đoạn thẳng không nằm đường thẳng GV: Chốt kiến thức giới thiệu định nghĩa tứ giác HS: Đọc lại định nghĩa ghi nhớ SGK GV: Giới thiệu cách đọc, viết khác tứ giác ABCD khái niệm đỉnh, cạnh tứ giác GV: Đưa hình lên máy chiếu: A B C D Hình HS: Quan sát ? Tại hình khơng phải tứ giác HS: Có hai đoạn thẳng BC, CD nằm đường thẳng BD + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi - HS thảo luận hoàn thành - GV bao quát lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV - Đại diện cặp báo cáo kết - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa HS viết vào HTKT1.2: Hình thành khái niệm tứ giác lồi Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS nắm vững định nghĩa tứ giác lồi; cách đặt tên, khái niệm cạnh, góc, đường chéo, điểm nằm trong, nằm ngồi tứ giác + Chuyển giao: GV: Đưa hình lên máy chiếu: HS: Quan sát ? Trong tứ giác hình 1a, 1b, 1c tứ giác khác biệt + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi - HS thảo luận cặp đơi hồn thành - GV bao qt lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV - Đại diện cặp đôi báo cáo kết - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa HS viết vào (có thể gợi ý) HS: Hình 1a GV: Cùng HS kiểm nghiệm lại hình GV: Những tứ giác có đặc điểm người ta gọi tứ giác lồi ? Vậy tứ giác lồi tứ giác GV: Chốt kiến thức giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi HS: Đọc lại định nghĩa ghi nhớ SGK * Dự kiến: + HS gặp khó khăn: Tìm hình 1a, 1b, 1c tứ giác khác biệt + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: tứ giác ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác GV: Lưu ý: từ nay, nói đến tứ giác mà khơng thích thêm, ta hiểu tứ giác lồi GV: Giới thiệu khái niệm: Đỉnh kề, đỉnh đối, đường chéo, cạnh kề, cạnh đối, góc đối, điểm nằm trong, điểm nằm ngồi tứ giác qua tập ?2 GV: Đưa hình lên máy chiếu: HS: Thảo luận theo nhóm (2 bàn nhóm) hồn thành tập ?2 cách điền vào chỗ trống … B N A M Q P C D Hình HS: Đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét GV: Chốt kiến thức máy chiếu HTKT1.3: Tìm tổng góc tứ giác Mục tiêu: HS nắm tính chất góc tứ giác: Tổng góc tứ giác 3600 + Chuyển giao: GV: Vẽ tứ giác ABCD lên bảng B A C D ? Để tính tổng số đo góc tứ giác ABCD ta làm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm lớn (hai bàn nhóm) hồn thành phiếu học tập + Thực hiện: - HS thảo luận hoàn thành - GV bao quát lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV - Đại diện cặp đôi báo cáo kết - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa HS viết vào * Dự kiến: + HS gặp khó khăn: Khi tính tổng số đo góc tứ giác ABCD + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: Tạo thành hai tam giác dựa vào định lí tổng ba góc tam giác để tính tống góc tứ giác Kiến thức Kẻ đường chéo AC (hoặc BD) µ 1+B µ +C µ = 1800 - ∆ABC có A µ 2+D µ +C µ = 1800 - ∆ADC có A - Tứ giác ABCD có: µ +B µ +C µ +D µ = A µ 1+B µ +C µ1+A µ 2+D µ +C µ = 1800 + 1800 = 3600 A µ +B µ +C µ +D µ = 3600 Vậy A HTKT 2: Định nghĩa hình thang, hình thang vng, hình thang cân Mục tiêu: Học sinh hiểu hình thang, hình thang vng, hình thang cân Vẽ hình thang xác định yếu tố hình thang + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc theo nhóm tập : - Có nhận xét tứ giác + Thực hiện: - Học sinh suy nghĩ làm vào bảng nhóm - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Một học sinh trình bày lời giải nhóm, nhóm khác thảo luận để hồn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào Kiến thức Tứ giác ABCD có AB //CD hình thang -Cạnh đáy: AB, CD -Cạnh bên: AD BC -Đường cao: AH A D H µ = 900 Tứ giác EFGH có EF//GH E EFGH hình thang vuụng ả =N T giỏc IKMN cú IK//MN v M EFGH hình thang cân HTKT3: Tính chất hình thang, hình thang cân HTKT3.1: Tính chất hình thang Mục tiêu: + Học sinh hiểu tính chất hình thang + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm + Chuyển giao: - GV: Yêu cầu HS trả lời tập: Cho hình 15 a) Tìm tứ giác hình thang b) Có nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang ? GV: Chiếu hình vẽ yêu cầu ?1 SGK lên máy chiếu + Thực hiện: B C - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - HS thảo luận nhóm hồn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Đại diện báo cáo kết tập - Các nhóm HS khác nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào a) Tứ giác ABCD hình thang BC // AD (hai góc so le nhau) Tứ giác EFGH hình thang FG // EH (tổng hai góc phía 105o + 75o= 180o Tứ giác IMKN khơng phải hình thang b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù Nhận xét: Hai góc kề cạnh bên hình thang bù HTKT3.2: Tính chất hình thang có hai cạnh bên song song Mục tiêu: + Học sinh hiểu tính chất hình thang có hai cạnh bên song song + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm + Chuyển giao: - GV: Học sinh làm ?2 Hình thang ABCD có đáy AB, CD a) Cho biết AD // BC (h.16) Chứng minh AD = BC, AB = CD b) Cho biết AB = CD (h.17) Chứng minh AD // BC, AD = BC + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm vào giấy nháp - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt kiến thức GV chốt kiến thức Nhận xét: -Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy -Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên song song HTKT3.3: Tính chất hình thang cân Mục tiêu: + Học sinh hiểu tính chất hình thang cân + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm + Chuyển giao: - GV: Yêu cầu HS trả lời tập?2 (SGK) + Thực hiện: - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - HS thảo luận cặp đơi hồn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Đại diện báo cáo kết tập - Các nhóm HS khác nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào Tính chất: Trong hình thang cân: - Hai cạnh bên - Hai đường chéo HTKT4: Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân Mục tiêu: - HS nắm dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân - Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm + Chuyển giao: - GV: Học sinh thảo luận trả lời theo nhóm: Cách chứng minh tứ giác hình thang Cách chứng minh tứ giác hình thang cân + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm vào giấy nháp - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày, học sinh khác thảo luận để hồn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt kiến thức Dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân - Tứ giác có hai cạnh đối song song hình thang - Hình thang có hai góc kề cạnh đáy hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo hình thang cân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Hs củng cố + Rèn luyện kĩ tính số đo góc tứ giác + Rèn luyện kĩ + Thái độ làm nghiêm túc + Cẩn thận tính tốn nghiêm túc học tập, tích cực học tập + Chuyển giao: Yêu cầu hs hoàn thành tập vào Bài tập Tìm x y hình 21, biết ABCD hình thang có đáy AB CD + Thực hiện: - HS làm việc cá nhân hoàn thành tập Gợi ý- Đáp số a) Ta có: AB//DC(gt)⇒x+800=1800AB//DC(gt) ⇒x+800=1800 (tổng hai góc phía bù nhau) ⇒x=1800−800=1000⇒x=1800−800=1000 Ta có: AB//DC(gt)⇒y+400=1800AB//DC(gt) ⇒y+400=1800 (tổng hai góc phía bù nhau) ⇒y=1800−400=1400⇒y=1800−400=1400 b)b) Vì: AB//DC(gt)⇒x=700AB//DC(gt) ⇒x=700 (đồng vị) Vì: AB//DC(gt)⇒y=500AB//DC(gt) ⇒y=500 (so le trong) c) Ta có: AB//DC(gt)⇒x+900=1800AB//DC(gt) ⇒x+900=1800 (tổng hai góc phía bù nhau) ⇒x=1800−900=900⇒x=1800−900=900 Ta có: AB//DC(gt)⇒y+650=1800AB//DC(gt) ⇒y+650=1800 (tổng hai góc phía bù nhau) ⇒y=1800−650=1150 + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc theo nhóm tập ?2: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt định lý ký hiệu ? - Yêu cầu HS chứng minh định lý - Học sinh làm việc cá nhân tập ?3 + Thực hiện: - Học sinh suy nghĩ làm vào bảng nhóm - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Một học sinh trình bày lời giải nhóm, nhóm khác thảo luận để hồn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào GT KL ∆ ABC, AD = DB, AE = EC DE // BC, DE = BC Chứng minh: Vẽ điểm F cho E trung điểm DF ∆ AED = ∆ CEF (c.g.c) ⇒ AD = CF ∠A = ∠C1 ta có: AD = DB (gt) AD = CF nên DB = CF ∠A = ∠C1 (ở vị trí so le trong) ⇒ AD // CF hay DB // CF ⇒ DBFC hình thang Hình thang DBFC có đáy DB, CF nên cạnh bên DF, BC song song Do đó: DE // BC DE = 1 DF = BC 2 HTKT3: Định nghĩa đường trung bình hình thang Mục tiêu: - HS nắm định lý đường thẳng qua trung điểm cạnh hình thang, định nghĩa đường trung bình hình thang + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc theo nhóm tập ?4: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt định lý ký hiệu ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?5 + Thực hiện: - Học sinh suy nghĩ làm vào bảng nhóm - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Một học sinh trình bày lời giải nhóm, nhóm khác thảo luận để hồn thiện lời giải - HS lên bảng trình bày chứng minh định lí Các học sinh khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào ABCD hình thang GT (AB // CD); AE = ED EF // A KL BF = FC // C Chứng minh: (SGK – 78) - Kẻ thêm đường chéo AC - Xét ∆ ADC có: E trung điểm AD (gt) EI//CD (gt) ⇒ I trung điểm AC - Xét ∆ ABC ta có: I trung điểm AC (c/m trên) IF//AB (gt) ⇒ F trung điểm BC * Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm cạnh bên hình thang HTKT4: Tính chất đường trung bình hình thang Mục tiêu: - HS nắm định lý đường trung bình hình thang + Chuyển giao: - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi: Dự đoán tính chất đường trung bình hình thang? Hãy chứng minh dự đoán này? Làm tập ?5 + Thực hiện: - HS làm việc nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi chứng minh định lý - HS làm việc cá nhân trả lời tập ?5 - GV quan sát, hướng dẫn kịp thời em học sinh yếu, giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo thảo luận: - Đại diện cặp đôi báo cáo kết thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ xung - Gọi HS lên bảng làm ?5 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV nhận xét ý thức học tập nhóm, nhận xét kêt tập HS - GV: Chốt lại kiến thức Định lý 4: Đường trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy Hình thang ABCD GT (AB //CD); AE = ED BF = FC EF // AB; EF // CD AB + CD KL EF = Chứng minh: - Kẻ AF ∩ DC = {K} Xét ∆ ABF & ∆ KCF có: F$1 = F$2 (đối đỉnh) BF= CF (gt) · · (so le trong) ABF = KCF ⇒ ∆ ABF = ∆ KCF (g.c.g) ⇒ AF = FK ; AB = CK E trung điểm AD; F trung điểm AK ⇒ EF đường TB ∆ ADK ⇒ EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF = DK Vì DK = DC + CK = DC + AB ⇒ EF = AB + DC ?5 BE đường trung bình hình thang ACHD Theo định lí ta có: AD + CH 24 + x BE = ⇒ 32 = 2 ⇒ 24 + x = 64 ⇒ x = 40 (m) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hs củng cố A B + Rèn luyện kĩ tính tốn áp dụng tính chất đường trung bình tam giác, hình thang D C + Rèn luyện kĩ chứng minh ba điểm thẳng hàng dựa vào tính chất đường trung bình tam giác, hình thang + Thái độ làm nghiêm túc + Cẩn thận tính tốn nghiêm túc học tập, tích cực học tập + Chuyển giao: Yêu cầu hs hoàn thành tập vào Bài tập Bài 1: Bài 22 (SGK – 80): Gợi ý- Đáp số Bài 22 (SGK – 80): MB = MC ( gt) BE = ED (gt) ⇒ EM//DC (1) ED = DA (gt) (2) Từ (1), (2) ⇒ IA = IM ( đpcm) Bài 2: Bài 25 SGK tr80 Bài 25 SGK tr80 A E B K F D C Trong hình thang ABCD có EF đường trung bình hình thang ⇒ EF // DC (1) Trong tam giác BDC có FK đường trung bình tam giác ⇒ FK // DC (2) Từ (1) (2) ⇒ E, F, K nằm đường thẳng (theo tiên đề Ơ-clit) * Nhận xét: Đường trung bình hình thang qua trung điểm đường chéo hình thang Bài 3: Bài 26 SGK tr80 Bài 26 (SGK – 80): CD đường trung bình hình thang ABFE (AB//CD//EF) ⇒ CD = AB + EF + 16 = = 12cm 2 CD//GH mà CE = EG; DF = FH ⇒ EF đường trung bình hình thang CDHG ⇒ EF = ⇒ CD + GH x 12 ⇔ + = 16 2 x = 10 ⇒ x = 20 + Thực hiện: - HS làm việc cá nhân hoàn thành tập - HS thảo luận theo nhóm hồn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng hoàn thiện làm bảng - Các HS khác hoàn thiện tập theo dõi nhận xét bảng + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Chốt lại cách làm, lỗi sai mà nhiều hs mắc phải * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Thơng qua số dạng tập: - Củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang - Rèn luyện kĩ tính tốn độ dài đoạn thẳng, chứng minh bất đẳng đoạn thẳng thức thông qua sử dụng tính chất đường trung bình tam giác, hình thang - Thái độ làm nghiêm túc - Cẩn thận tính tốn nghiêm túc, tích cực học tập + Chuyển giao: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm hồn thành tập Bài tập Gợi ý- Đáp số Bài 1: Bài 27 (SGK – 80): Bài 27 (SGK – 80): GT Tứ giác ABCD: AE = E KL, a) So sánh EK CD; BF KF AB = AB+ CD FC, b) EF ≤ AK = KC a) Ta có: EA = ED, KA = KC (GT) Hình thang ABCD GT (AB // CD); E, F trung điểm AD BC AB= 6cm, CD = 10cm KL a) AK = KC; BI = ID b) Tính EI, KF, IK EK đường trung bình ∆ADC ⇒ EK = DC Tương tự, KF đường trung bình ∆ ACB ⇒ KF = AB b) Với điểm E, K, F ta ln có: EF ≤ EK + KF hay EF ≤ AB + CD Bài 28 SGK Bài 2: Bài 28 SGK a) Ta có EF đường trung bình hình thang ABCD ⇒ EF // AB // CD ∆ABC có BF = FC FK // AB ⇒ AK = KC ∆ABD có AE = ED EI // AB ⇒ BI = ID b) Có EI đường trung bình tam giác ABD ⇒ EI = AB = = 3(cm) 2 KF đường trung bình tam giác ABC ⇒ KF = AB = = 3(cm) 2 Lại có EF = AB + CD + 10 = = 8(cm) 2 ⇒ KI = EF – (EI + KF) KI = – (3 + 3) = 2cm + Thực hiện: - HS thảo luận cặp đôi - HS suy nghĩ làm - HS thảo luận nhóm hoàn thành - GV quan sát, hướng dẫn kịp thời em học sinh yếu, giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo thảo luận: - Đại diện cặp đôi báo cáo kết thảo luận câu hỏi 1, - HS lên bảng trình bày giải - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ xung + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng Yêu cầu HS hoàn thành tập vào - GV chốt lại kiến thức * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt ban giám hiệu Ngày tháng năm 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: D Số tiết: CHỦ ĐỀ: ĐỐI XỨNG TRỤC I Vấn đề cần giải quyết: Hai điểm, hai hình đối xứng qua đường thẳng Hình có trục đối xứng II Nội dung – chủ đề học: Phân Tiến trình dạy học phối thời gian HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH Hai hình đối xứng qua đường thẳng THÀNH KIẾN THỨC Hình có trục đối xứng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG III Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng d - HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng hình thang cân hình có trục đối xứng - Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đoạn thẳng - Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua đường thẳng - Nhận biết hình có trục đối xứng Kỹ năng: - Rèn kỹ hình vẽ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu hình - Rèn kỹ tính so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ chứng minh - Biết cách kiểm tra hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng d - Vận dụng hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng d để giải tập - Bước đầu biết suy luận tốn biết cách trình bày giải - Sử dụng thành thạo êke thước thẳng để vẽ hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng d Hình thành cho học sinh kĩ khác: - Thu thập xử lý thơng tin - Tìm kiếm thông tin kiến thức thực tế, thông tin mạng Internet - Làm việc nhóm việc thực dự án dạy học giáo viên - Viết thuyết trình trước tập thể - Học tập làm việc tích cực chủ động sáng tạo Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, xác làm tốn - Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Năng lực: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình giờ học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn IV Chuẩn bị Chuẩn bị GV: - Soạn KHBH - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phiếu học tập Máy tính, ti vi Chuẩn bị HS: - Làm BTVN - Trả lời câu hỏi giáo viên giao từ tiết trước V Tiến trình học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Nhận dạng hai điểm, đối xứng với qua đường thẳng d - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: GV phát phiếu học tập tập sau: ? Đường trung trực đoạn thẳng ? Cho đường thẳng d điểm A vẽ điểm A’ cho d trung trực AA’ ? + Thực hiện: HS hoạt động nhóm quan sát hình phiếu học tập (từ trái qua phải, từ xuống dưới) Dùng bút, thước kẻ, êke làm theo để có hình vẽ + Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày phiếu học tập trước lớp, nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện góp ý kiến Giáo viên đánh giá chung giải thích vấn đề học sinh chưa giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 HTKT1: Hai điểm đối xứng với qua đường thẳng - Mục tiêu: + Học sinh nhận dạng hai điểm, đối xứng với qua đường thẳng + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động cá nhân, nhóm - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Sử dụng tính chất d trung trực AA’ A A’ hai điểm đối xứng qua d Cho đường thẳng d; M ∉ d ; B ∈ d vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d B’ đối xứng với B qua d + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ?1 vào giấy nháp + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa hai điểm hai điểm đối xứng qua đường thẳng HS viết vào * Định nghĩa ?1 - Hai điểm gọi đối xứng qua đường thẳng d d đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm * Quy ước: Nếu điểm B nằm đường thẳng d điểm đối xứng với b qua đường thẳng d điểm B 2.2 HTKT2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hai hình đối xứng với qua đường thẳng hình cụ thể - Tích cực học tập, có ý thức hoạt động cá nhân, nhóm + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc theo nhóm ?2/97sgk: ?2 Xem hình 28a/97 sgk, ( cho biết d’//d d’’//d) 2(Bài 41/97 sgk) + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ?2 vào bảng nhóm + Báo cáo, thảo luận: Một học sinh trình bày lời giải nhóm, nhóm khác thảo luận để hồn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa từ nêu định nghĩa, HS viết vào Cho đt d đoạn thẳng AB - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d A C B d A' B' C' * Định nghĩa: Hai hình gọi đối xứng qua đường thẳng d điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua đường thẳng d ngược lại - Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình 2.3 HTKT 3: Hình có trục đối xứng Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hai hình đối xứng với qua đường thẳng hình cụ thể - Tích cực học tập, có ý thức hoạt động cá nhân, nhóm + Thực HS đọc ?3 lên bảng vẽ hình + Báo cáo, thảo luận gọi HS trình bày miệng câu trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên hình vẽ điểm đối xứng với điểm thuộc cạnh ABC qua AH thuộc cạnh ABC Ta nói AH trục đối xứng ABC ?3 A B H C * Định nghĩa: Đường thẳng d trục đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua đường thẳng d thuộc hình H ⇒ Hình H có trục đối xứng ?4 a) Chữ in hoa A có trục đối xứng b) Hình tam giác ABC có trục đối xứng c) Đường trịn tâm O có vơ số trục đối xứng * Nhận xét: Một hình H có trục đối xứng, khơng có trục đối xứng, có nhiều trục đối xứng *Định lí: Đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hs củng cố hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng để giải tập + Chuyển giao: Yêu cầu hs hoàn thành tập vào Bài 35/sgk Bài tập 35/sgk Gợi ý Vẽ hình đối xứng với hình cho ta hình bên Vẽ hình đối xứng với hình cho qua trục d Bài 36/sgk Cho góc xOy có số đo 500, điểm A nằm góc Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy Gợi ý a) So sánh độ dài OB OC b) Tính số đo góc BOC GV hướng dẫn: ? Điểm B đối xứng với A qua Ox, từ suy điều gì? ? Tương tự điểm C? Bài giải: a) Ox trung trực AB ⇒ OA = OB (1) Oy trung trực AC ⇒ AC = OC (2) Từ (1) (2) ⇒ OB = OC b) AOB có OA = OB nên cân O suy Ox đường trung trực đồng thời đường phân giác AOB µ =O ¶ = 1 ·AOB Do đó: O 2 Tương tự, AOC ¶ =O ¶ = 1 ·AOC O · ¶ +O ¶ ) Do AOB + ·AOC = 2(O 0 · · BOC = 2.xOy = 2.50 = 100 Bài 37/sgk Tìm hình có trục đối xứng hình 59 · Vậy BOC = 1000 Gợi ý Các hình có trục đối xứng - Hình h khơng có trục đối xứng HÌnh có trục đối xứng là: b, c, d, e, i - Hình có hai trục đối xứng là: a - Hình có năm trục đối xứng là: g + Thực hiện: cá nhân hs hoàn thành tập + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh đứng chỗ trả lời, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Chốt lại cách làm, lỗi sai mà nhiều học sinh mắc phải HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hs vận dụng Hình có trục đối xứng để giải tập - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Yêu cầu hs hoạt động nhóm hồn thành tập vào bảng nhóm Bài tập Gợi ý Bài 40/ sgk Các biển báo hình a, b, d có trục đối Trong biển báo giao thông sau đấy, xứng Biển báo c trục đối xứng biển có trục đối xứng ? a) Biển nguy hiểm: đường hẹp hai bên (h.61a) b) Biển nguy hiểm: đường giao với đường sắt có rào chắn (h.61b) c) Biển nguy hiểm: đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải (h.61c) d) Biển nguy hiểm khác (h.61d) 41/sgk Các câu sau hay sai ? a) Nếu ba điểm thẳng hàng ba điểm đối xứng với chúng qua trục thẳng hàng b) Hai tam giác đối xứng với qua trục có chu vi c) Một đường trịn có vơ số trục đối xứng d) Một đoạn thẳng có trục đối xứng a) b) c) d) sai Giải thích: Đoạn thẳng AB hình bên có hai trục đối xứng đường thẳng AB đường trung trực đoạn AB Bài 42/sgk a) Hãy tập cắt chữ D (h 62a) cách gấp đôi tờ giấy Kể tên vài chữ khác (kiểu in hoa) có trục đối xứng b) Vì ta gấp tờ giấy làm tư để cắt H (h 62b) ? a) Cắt chữ D với nét gấp trục đối xứng ngang chữ D, Các có trục đối xứng: - Chỉ có trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y - Chỉ có trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K - Có hai trục đối xứng dọc ngang: H, I, O, X b) Có gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H chữ H có hai trục đối xứng vng góc + Thực hiện: HS hoạt động nhóm trả lời bảng nhóm + Báo cáo, thảo luận: Đại diện hs nhóm báo cáo kết + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt lại kiến thức: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hs vận dụng quan hệ tính vng góc với tính song song hai đường thẳng, tính chất bắc cầu hai đường thẳng song song để giải tập tổng hợp - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: - Quan sát xung quanh em hình ảnh liên quan hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng, hình có trục đối xứng - Hình sau giúp em liên tưởng đến kiến thức học? + Thực hiện: - Yêu cầu HS ghi tập nhà - HS thảo luận theo nhóm hồn thành tập + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện hs nhóm báo cáo kết vào giờ học sau + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt lại kiến thức * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thày cô tải đủ giáo án website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn/ liên hệ số 0989.832560 để tư vấn hỗ trợ gủi trực tiếp qua mail ... vng, hình thang cân M? ??c tiêu: Học sinh hiểu hình thang, hình thang vng, hình thang cân Vẽ hình thang xác định yếu tố hình thang + Chuyển giao: GV: Học sinh l? ?m việc theo nh? ?m tập : - Có nhận xét... =N T giác IKMN có IK//MN M EFGH hình thang cân HTKT3: Tính chất hình thang, hình thang cân HTKT3.1: Tính chất hình thang M? ??c tiêu: + Học sinh hiểu tính chất hình thang + Tích cực học tập, có... thiệu khái ni? ?m: Đỉnh kề, đỉnh đối, đường chéo, cạnh kề, cạnh đối, góc đối, đi? ?m n? ?m trong, đi? ?m n? ?m tứ giác qua tập ?2 GV: Đưa hình lên m? ?y chiếu: HS: Thảo luận theo nh? ?m (2 bàn nh? ?m) hồn thành