1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa học 8 soạn theo chủ đề và phát triển năng lực học sinh

82 4,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Ngày soạn:Từ 05092016 Chủ đề 1: Chất – Nguyên tử Phân tử. I: MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:Học sinh biết: Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích. Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng. Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học. Khái niệm chất và một số tính chất của chất. Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Khái niệm chất và một số tính chất của chất. Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp. Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra mọi chất . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm. Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (). Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện tích. Trong 1 nguyên tử: số proton = số electron. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết. HS biết được khái niệm nguyên tố hóa học HS hiểu được kí hiệu hóa học là gì? Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nước Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí. Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước. Nắm được các khái niệm:Vật thể, chất, đơn và hợp chất. Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và S. + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. Khái niệm và ý nghĩa của công thức hóa học. Khái niệm về hóa trị,cách xác định hóa trị của nguyên tố dựa vào hóa trị của nguyên tố hidrô và oxi. Quy tắc hóa trị và các vận dụng của quy tắc hóa trị. 2: Kĩ năng: Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ. Hình thành và rèn luyện kỉ năng viết đúng KHHH và CTHH cho HS. Hình thành kỉ năng tính toán và làm bài tập hóa học cho HS. II: THIẾT BỊ VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. • Nội dung: Mở đầu môn hóa học 1: Thiết bị dạy học: Thiết bị của GV Thiết bị của HS Hóa chất: Na, phenolphtalein, dd NaOH, dd HCL, Nước cất. Dụng cụ: 6 ống nghiệm,2 pipet. Một số hình ảnh về ma trơi và các câu chuyện liên quan. 2: Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Định hướng đối tượng HS Hoạt động 1: Hóa học là gì: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện tượng ? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? HS các nhóm báo cáo kết quả quan sát được GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai trò như thế nào. Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta: GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học. GV: Đưa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học... ? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò như vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa. Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa: HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? ? Vậy phương pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì? HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ. GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài. Hoạt động 4:Ra bài về nhà: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước. Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất. Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. 1. Các thông tin cần thực hiện : Thu thập thông tin Xử lý thông tin Vận dụng Ghi nhớ 2. Phương pháp học tập môn hóa: Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

Trang 1

Ngày soạn:Từ 05/09/2016

Chủ đề 1: Chất – Nguyên tử - Phân tử.

I: MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Học sinh biết:

-Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng Đó là một môn học quan trọng và bổ ích

-Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Do đó cần có kiến thức vềcác chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng

-Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học

- Khái niệm chất và một số tính chất của chất

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

- Khái niệm chất và một số tính chất của chất

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra mọi chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm Electron,

kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-)

-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện tích

-Trong 1 nguyên tử: số proton = số electron Electron luôn chuyển động và sắp xếp

thành lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết

- HS biết được khái niệm nguyên tố hóa học

- HS hiểu được kí hiệu hóa học là gì?

Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối

- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí

- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên

- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên

- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó

- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử

- Sự lan tỏa của một chất rắn khi tan trong nước

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:

- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí

- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước

- Nắm được các khái niệm:Vật thể, chất, đơn và hợp chất

- Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và S

Trang 2

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

- Khái niệm và ý nghĩa của công thức hóa học

- Khái niệm về hóa trị,cách xác định hóa trị của nguyên tố dựa vào hóa trị của nguyên tốhidrô và oxi

- Quy tắc hóa trị và các vận dụng của quy tắc hóa trị

2: Kĩ năng:

- Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ

- Hình thành và rèn luyện kỉ năng viết đúng KHHH và CTHH cho HS

- Hình thành kỉ năng tính toán và làm bài tập hóa học cho HS

II: THIẾT BỊ VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung: Mở đầu môn hóa học

1: Thiết bị dạy học:

- Hóa chất: Na, phenolphtalein, dd NaOH,

nhgiệm.Quan sát hiện tượng

? Hãy nêu nhận xét của em về

sự biến đổi của các chất trong

- GV: Chuyển ý hóa học nghiên

cứu các chất, sự biến đổi các

chất,ứng dụng vậy hóa học có

vai trò như thế nào

Hoạt động 2: Hóa học có vai

trò như thế nào trong cuộc

- Hóa học có vai trò rất quan

Trang 3

các câu hỏi trong SGK

GV: Treo tranh ảnh, học sinh

nghiên cứu tranh về vai trò to

lớn của hóa học

GV: Đưa thêm thông tin về ứng

dụng của hóa học trong sinh

hoạt, sản xuất, y học

? Em hãy nêu vai trò của hóa

học trong đời sống?

GV: Chuyển ý: Hóa học có vai

trò như vậy, vậy làm thế nào để

học tốt môn hóa

Hoạt động 3: Cần làm gì để

học tốt môn hóa:

- HS đọc SGK

? Quan sát thí nghiệm, các hiện

tượng trong cuộc sống, trong

thiên nhiên nhằm mục đích gì?

? Sau khi quan sát nắm bắt

thông tin cần phải làm gì?

Hoạt động 4:Ra bài về nhà:

trọng trong cuộc sống chúng ta

1 Các thông tin cần thực hiện :

- Thu thập thông tin

- Xử lý thông tin

- Vận dụng

- Ghi nhớ

2 Phương pháp học tập mônhóa:

- Biết làm thí nghiệm, quan sátcác hiện tượng, nắm vững kiếnthức có khả năng vận dụng kiếnthức đã học

Nội dung 2: Chất:

1: Thiết bị dạy học:

- Hóa chất: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al,

chai nước khoáng, 5 ống nước cất.Nước

tự nhiên

- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy

của lưu huỳn Dụng cụ thử tính dẫn điện.Đèn

cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ.Cốc và đũa

Trang 4

GV: yêu cầu HS quan sát ống

đựng nước, mẩu P đỏ, ít S, mẩu

? Bằng dụng cụ đo ta biết được

tính chất nào của chất?( nhiệt

độ sôi, nóng chảy)

HS: Làm thí nghiệm hòa tan

đường, muối vào nước

? Quan sát hiện tượng, nêu

1 Mỗi chất có những tính chátnhất định:

+Quan sát +Dùng dụng cụ đo

Trang 5

loại dẫn được điện?

GV: Chuyển ý ý nghĩa của

việc hiểu biết tính chất cuả chất

? Hãy nêu tác dụng của một số

chất trong đời sống Vậy biết

tính chất của chất có lợi ích gì?

Hoạt động 3: Hỗn hợp:

GV: Yêu cầu học sinh quan sát

chai nước khoáng và nước cất

? Hãy nêu những điểm giống

Hoạt động 4: Chất tinh khiết:

- GV: Mô tả quá trình chưng

cất nước tự nhiên Tiến hành đo

t0 sôi, t0 nóng chảy…của nước

Trang 6

- Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên

? 1mm nước chứa bao nhiêu ntử

liền nhau Qua phần thông tin

? Nguyên tử có đặc điểm gì?

? Ơ vật lý 7 nguyên tử còn có

đặc điểm gì?

- Hạt vô cùng nhỏ

- Trung hòa về điện

Cấu tạo: + Hạt nhân mang điệntích (+)

+ Vỏ nguyên tử chứa

1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-)

Trang 7

? Trung hòa về điện nghĩa là gì?

? Nguyên tử có cấu tạo ntử?

HS làm bài tập 1 SGK

Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên

tử.

GV thông báo:

? Hạt nhân mang điện tích (+) là

mang điện tích của hạt nào? (p)

GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại

có cùng số proton

Quan sát hình SGK và cho biết:

- Với Hiđro số p=? số e=?

Nêu đặc điểm của các loại hạt

cấu tạo nên nguyên tử

Loại

hạt

Kí hiệu

Điện tích Hạt

Đại diện các nhóm báo cáo

GV: Đưa thông tin phản hồi

phiếu học tập

Hoạt động 3:Tìm hiểu lớp

electron.

Yêu cầu HS quan sát sơ đồ

nguyên tử Na  Số e tối đa ở lớp

=> Trong NT: Số p = số e

- Khối lượng hạt nhân được coi

là khối lượng nguyên tử

-Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp

-Nhờ có các electron mà nguyên tử có khả năng liên kết

Hoạt động 3: chỉ dạycho hs khá trở lên.cụthể dạy lớp 8A& B

Trang 8

- Nhận xét , sửa bài tập 5.

-Bài tập: Em hãy i n v o ô điền vào ô ền vào ô ào ô

tr ng b ng sau:ống ở bảng sau: ở bảng sau: ảng sau:

ng

tử

Số lớpe

Số e ngoàicùng

17 3 14 19

*Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1

SGK/42 để tìm tên nguyên tử

?Nguyên tử có 17e Vậy số p

bằng bao nhiêu

?Tên nguyên tử có 17p là gì

?Lớp 1 có bao nhiêu e tối đa,

lớp 2 có bao nhiêu e tối đa

-Để tạo ra chất này hay chất

khác, các nguyên tử phải liên

kết với nhau Nhờ có electron

mà các nguyên tử có khả năng

liên kết với nhau, cụ thể là lớp e

ngoài cùng

HS : Hoàn thành yêu cầu của

GV và lắng nghe GV giảng bài :

p trong hạt nhân

Trang 9

? Những nguyên tử cùng loại có

cùng số hạt nào trong hạt nhân?

(p)

GV: Nêu định nghĩa NTHH

GV: Hạt nhân tạo bởi p và n

nhưng chỉ nói tới p vì p mới

GV: Trong khoa học để trao đổi

với nhau về nguyên tố cần coa

? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử

hidro viết như thế nào?

HS đọc phần 2 bài đọc thêm:

Kết luận : STT = số p = số e

- Số p là số đặc trưng của mộtNTHH

2 Ký hiệu hóa học:

- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thường

Đó là KHHH

Trang 10

diễn đạt các ý sau: Hai nguyên

tử magie, hai NT natri, sáu NT

toán, thực tế cũng không cân

đong đo được nên lấy 1/12 khối

? Hãy cho biết giữa NT C và NT

Ca nguyên tử nào nặng hơn?

Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần?

? Nguyên tử khối cho chúng ta

Trang 11

- Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại

đồng, khí oxi, khí hdro, nước và muối ăn

2: Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất và hợp chất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Hướng dẫn học sinh kẻ đôi

vở để tiện so sánh 2 khái

niệm

-Treo tranh vẽ  Giới thiệu:

Đó là mô hình tượng trưng

của 1 số đơn chất và hợp

chất

Yêu cầu HS quan sát tranh :

Mô hình tượng trưng mẫu

+Đơn chất được chia làm 2

loại: kim loại và phi kim

Giới thiệu trên bảng 1

SGK/ 42 1 số kim loại

-Chia đôi vở theo chiều dọc

Đơn chất Hợp chất1.Định

nghĩa:

*Phân loại:

2 Đặc điểm cấu tạo:

1.Định nghĩa:

*Phân loại:

2 Đặc điểm cấu tạo:

-Đơn chất: chỉ gồm 1 loại

nguyên tử ( 1 nguyên tố )-Hợp chất : gồm 2 loại nguyên tử trở lên ( 2 nguyên tố )

chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học

*Phân loại:

+Đơn chất kim loại:Ví dụ:+Đơn chất phi kim:Ví dụ:

2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:

-Đơn chất kim loại:các nguyên tử sắp xếp khít nhau.-Đơn chất phi kim:các nguyên tử liên kết với nhau theo một số nhất định và thường là 2

II HƠP CHẤT 1.ĐỊNH NGHĨA: Là những

chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên

loại: vô cơ và hữu cơ

-Yêu cầu HS làm bài tập 3

SGK/ 26

-Yêu cầu HS trình bày đáp

-Nghe và ghi vào vở.-Thảoluận theo nhóm ( 4’)

+Các đơn chất: b,f Vì mỗichất trên được tạo bởi 1 loại nguyên tử ( do 1 nguyên tố hóa học tạo nên )

+Các hợp chất: a,c,d,e Vì

+Hợp chất vô cơ: ví dụ: +Hợp chất hữu cơ:ví dụ: 2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO: nguyên tử của các nguyên

tố liên kết với nhau theo 1

tỉ lệ và thứ tự nhất định.

Trang 12

Hoạt động 2: Tìm hi u v phân tểu về phân tử ền vào ô ử

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Yêu cầu HS quan sát tranh 1.11 đến

- nguyên tử liên kết với nhautheo 1 tỉ lệ và trật tự nhất định)

-Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

III PHÂN TỬ

1 ĐỊNH NGHĨA:

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất

hóa học của chất

Hoạt động 3 Tìm hi u v phân t kh i.ểu về phân tử ền vào ô ử ống ở bảng sau:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử khối

là gì ?

Tương tự như vậy, em hãy nêu định

nghĩa về phân tử khối

-Vậy phân tử khối được tính bằng cách

nào? Bằng tổng nguyên tử khối của

các nguyên tử có trong phân tử chất đó

Ví dụ 1:Tính phân tử khối của:

a/ Oxi b/ Clo c/ Nước

-Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C -Nghe, theo dõi bài hướng dẫn của GV

*Phân tử khối của:

+PTK của Oxi:[NTK của Oxi] 2 = 16.2 = 32 đ.v.C

+PTK của Clo:[NTK của Clo] 2 = 35,5.2 = 71 đ.v.C

+PTK của nước:[NTK của

2.PHÂN TỬ KHỐI:

Là khối lượng của phân

tử tính bằng đ.v.C, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

Trang 13

-Nhận xét và sửa chữa.

Ví dụ 2: Tính phân tử khối của:

a Axít sunfuric biết phân tử gồm:

-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập

Hiđro] 2 + [NTK của Oxi] =1.2 + 16 = 18 đ.v.C

-HS 1: PTK của axit Sunfuric:

1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C

-HS 2: PTK của khí Amoniac:

14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C-HS 3: PTK của

Canxicacbonat:

40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ.v.C

Hoạt động 4: Tìm hi u tr ng thái c a ch tểu về phân tử ạng thái của chất ủa chất ất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Yêu cầu HS quan sát 1.14  Các chất

tồn tại ở mấy trạng thái chính ?

-Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn

những nguyên tử hay phân tử Tùy điều

-Ở trạng thái lỏng: các phân

tử ở gần sát nhau và dao động trượt lên nhau

-Ở trạng thái khí: các phân

tử rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều phía

IV TRẠNG THÁI CỦA CHẤT :

Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử Tùy điều kiện, một chất có thể ở 3 trạng thái: rắn, lỏng và khí ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.

Nội dung 6: Bài luyện tập 1:

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 1: H th ng l i 1 s ki n th c c n nhệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ ống ở bảng sau: ạng thái của chất ống ở bảng sau: ến thức cần nhớ ức cần nhớ ần nhớ ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Dùng câu hỏi gợi ý, thống kê kiến thức

dạng sơ đồ để học sinh dễ hiểu

? Nguyên tử là gì

? Nguyên tử được cấu tạo từ những loại

-Nghe và ghi chép-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện gồm hạt nhân mang điện tích dương và

vỏ tạo bởi các electron

Trang 14

hạt nàođặc điểm của các loại hạt

? Nguyên tố hóa học là gì

? Phân tử là gì

-Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên

tử cùng loại có cùng số p

-Phân tử là hạt đại diện cho chất …

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 2: Luy n t p.ệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ ập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Yêu cầu HS đọc bài tập 1b và bài tập 3

SGK/30,31  thảo luận theo nhóm và đưa

?Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu

?Phân tử khối của hợp chất được tính

bằng cách nào

?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X

?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao

nhiêu

?Viết công thức tính phân tử khối của

hợp chất

-Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập

-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

(đ.v.C ) Vậy X là Natri ( Na )

-Hoạt động cá nhân để giải bài tập trên:

-NTK của oxi là: 16 đ.v.C -Khối lượng của 4H là: 4 đ.v.C -Mà:

PTK của hợp chất =1B + 4H =16 đ.v.C

NTK của B là: 16-4=12 đ.v.C Vậy B là cacbon ( C )

- Mỗi cá nhân tự hoàn thành bài tập 2 SGK/ 31

Nội dung 7: Bài thực hành 1:

-2 nhiệt kế, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 3 ống

nghiệm, 2 kẹp gỗ.Phễu và đũa thuỷ tinh.Đèn

cồn và giấy lọc Bột lưu huỳnh,Parafin

-Đọc bảng phụ lục 1 (SGK/154,155)-Mỗi nhóm: + 2 chậu nước sạch + Hỗn hợp muối ăn và cát + mẫu tường trình

2: Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm:

HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN)

Trang 15

- Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thường gặp như ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ốngnghiệm.

- Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc,

Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm GV làm thao tác mẫu

Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát Rót 5 ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước

Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít

Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn

HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tượng xảy ra

So sánh chất rắn thu được vào muối ban đầu

So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu

A Công việc cuối buổi thực hành

GV hướng d n HS l m tẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: ào ô ừơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:ng trình sau ti t th c h nh theo m u sau:ến thức cần nhớ ực hành theo mẫu sau: ào ô ẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:

STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết qủa thí nghiệm

Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm

Nội dung 8: Công thức hóa học:

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 1: Tìm hi u CTHH c a ểu về phân tử ủa chất điền vào ô ơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:n ch tất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Treo tranh mô hình tượng trưng

mẫu khí Hiđro, Oxi và kim loại

Đồng

Yêu cầu HS nhận xét: số nguyên

tử có trong 1 phân tử ở mỗi đơn

chất trên ?

-Quan sát tranh vẽ và trả lời:

-Khí hiđro và khí oxi: 1 phân

-Hướng dẫn HS viết CTHH của 3

mẫu đơn chất  Giải thích

nguyên tử

-Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học

-Trong CTHH của đơn chất chỉ có 1 KHHH (đó là tên nguyên tố)

I CTHH CỦA ĐƠN CHẤT:

-CT chung của đơn chất : An

-Trong đó:

+ A là KHHH của

Trang 16

 CT chung của đơn chất: An

-Yêu cầu HS giải thích các chữ

n là chỉ số nguyên tử

- Nghe và ghi nhớ

( n =1: không cần ghi )-2O là 2 nguyên tử oxi còn O2

là 1 phân tử oxi …

nguyên tố + n là chỉ số nguyên

tử -Ví dụ:

Cu, H2 , O2

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 2: Tìm hi u CTHH c a h p ch t ểu về phân tử ủa chất ợp chất ất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

-Treo tranh: mô hình mẫu phân tử

nước, muối ăn yêu cầu HS quan sát và

cho biết: số nguyên tử của mỗi nguyên

tố có trong 1 phân tử của các chất

-Theo em CTHH của muối ăn và nước

được viết như thế nào?

*Bài tập 1:Viết CTHH của các chất

?Hãy phân biệt 2CO với CO2

Các em có thể biết được điều gì qua

CTHH của 1 chất ?

-Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên

-Trong CTHH của hợp chất có 2 KHHH trở lên

-Quan sát và nhận xét:

+Trong 1 phân tử nước

có 2 nguyên tử hiđro và

1 nguyên tử oxi

+Trong 1 phân tử muối

ăn có 1 nguyên tử natri

-CT chung của hợp chất: AxBy hay

AxByCz …-Trong đó:

+ A,B,C là KHHH của các nguyên tố + x,y,z lần lượt là chỉ

số nguyên tử của mỗinguyên tố trong phân

tử hợp chất -Ví dụ:

NaCl, H2O

Trang 17

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 3: Tìm hi u ý ngh a c a CTHHểu về phân tử ĩa của CTHH ủa chất

Hoạt động của giáo

-Yêu cầu HS thảo luận

nhóm để trả lời câu hỏi

trên

-Yêu cầu HS các nhóm

trình bày  Tổng kết

-Yêu cầu HS nêu ý

nghĩa CTHH của axít

+Tên nguyên tố tạo nên chất.

+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.

+Phân tử khối của chất.

-Thảo luận nhóm -CT H2SO4 cho ta biết:

+ Có 3 nguyên tố tạp nên chất là: hiđro, lưu huỳnh và oxi

+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất là: 2H, 1S và 4O

+ PTK là 98 đ.v.C -Hoạt động cá nhân:

+Có 2 nguyên tố tạo nên chất là: photpho

Mỗi CTHHChỉ 1 phân tử của chất, cho biết:+ Tên nguyên tố tạo nên chất

+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

có trong 1 phân tửcủa chất

+ Phân tử khối củachất

Nội dung 9: HÓA TRỊ:

?Viết CT dạng chung của đơn chất và hợp chất

?Nêu ý nghĩa của CTHH

?Sửa bài tập 2,3 SGK/ 33,34

2) Vào bài mới:

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 1: Tìm hi u cách xác nh hóa tr c a 1 nguyên t hóa h c.ểu về phân tử điền vào ô ịnh hóa trị của 1 nguyên tố hóa học ịnh hóa trị của 1 nguyên tố hóa học ủa chất ống ở bảng sau: ọc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung

Người ta qui ước gán cho H hóa trị I 1

nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được

với bao nhiêu nguyên tử H thì nói đó là hóa

tử H

-O có hóa trị II, N có

I.HÓA TRỊ CỦA 1 NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO ?

1.CÁCH XÁC

Trang 18

Gợi ý: 1 nguyên tử Cl liên kết được với bao

nhiêu nguyên tử H ?

-Tìm hóa trị của O,N và C trong các CTHH

sau: H 2 O,NH 3 , CH 4 hãy giải thích?

-Ngoài ra người ta còn dựa vào khả năng liên

kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi

( oxi có hóa trị là II)

-Tìm hóa trị của các nguyên tố K,Zn,S

H3PO4 thì nhóm PO4

có hóa trị III

-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của

ĐỊNH:

2.KẾT LUẬN

Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên

tử, được xác định theo hóa trị của H chọn làm

1 đơn vị và hóatrị của O chọn làm 2 đơn vị

-Hướng dẫn HS dựa vào khả năng liên kết

của các nhóm nguyên tử với nguyên tử hiđro

-Giới thiệu bảng 1,2 SGK/ 42,43 Yêu cầu

HS về nhà học thuộc

Theo em, hóa trị là gì ?

-Kết luân ghi bảng

nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Vd:

+NH3N(III)

+ K2OK (I)

Ho t ạng thái của chất điền vào ô ộng 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớng 2: Tìm hi u qui t c v hóa trểu về phân tử ắc về hóa trị ền vào ô ịnh hóa trị của 1 nguyên tố hóa học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

Các nhóm hãy thảo luận để tìm được các giá

trị x.a và y.b tìm mối liện hệ giữa 2 giá trị

-Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1 SGK/ 42 để

tìm hóa trị của Al, P, S trong hợp chất

?So sánh các tích : x a ; y b trong các

trường hợp trên

Đó là biểu thức của qui tắc hóa trị hãy phát

biểu qui tắc hóa trị ?

-Qui tắc này đúng ngay cả khi A, B là 1

CTHH x a y b

Al2O3 2

III

3 II

P2O5 2 V 5

II

H2S 2 I 1

II-Trong các trường hợp trên:

x a = y b

-Qui tắc: tích của chỉ

số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

II QUI TẮC HÓA TRỊ

1 QUI TẮC

y

b aB

A x

Ta có biểu thức:

x a = y b

Kết luận:

Trong CTHH, tích của chỉ số

và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên

tố kia

Trang 19

Ta có: x.a = 1.II và y.b = 2.I

Vậy nhóm –OH có hóa trị là bao nhiêu ?

-Nhóm – OH có hóa trị

là I

Hoạt động 3: V n d ngập ụng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Vd1: Tính hóa trị của S có trong

SO3

Gợi ý:

?Viết biểu thức của qui tắc hóa trị

?Thay hóa trị của O,chỉ số S và O

tính a

-Vd2: Hãy xác định hóa trị của các

nguyên tố có trong hợp chất sau:

SO3 là: VI

-Thảo luân nhóm làm nhanh bài tập trên

a.Xem B là nhóm =SO3

 SO3 có hóa trị IIb.N có hóa trị Vc.Mn có hóa trị IVd.P có hóa trị III

có trong SO3 là: VI

Ví dụ

Ghi các bước giải-Thảo luận nhóm +CT chung:

y b a

O

Nx

+Ta có: x.a = y.b

 x IV = y II+  21

IV

II y x

II.2.b.Lập CTHH của hợp chất theo hóatrị:

b y

O

Nx a/ K I và COII 3

bài, yêu cầu HS ở

dưới cùng giải bài

a/CT chung NaI x SII y

+ta có: x.a = y.b

 x IV = y II+  21

IV

II y x

+CT của hợp chất:NO2

Vd 2: Lập CTHH của hợp chất gồm:

a/ K I và COII 3

b/ Al III và SOII 4

Trang 20

hóa học đòi hỏi

-Ta có: x.I = y.II

-Vậy CT cần tìm là: K2SO3

b/ Giải tương tự: Al2SO43

Chú ý:

-Nếu a = b thì x = y = 1-Nếu a ≠b và a : b tối giản thì:

x = b ; y = aNếu a : b chưa tối giản thì giản ước để

có tỉ lệ a’:b' và lấy: x = b' ; y = a’

Vd 3: Lập CTHH của hợp chất gồm:

a/ Na I và S II

b/ Ca II và PO III 4c/ S VI và O II

II

x Na2Sb/ CT chung Ca II x PO III 4

III

x Ca3PO42

c/ CT chung VI II y

x O S

3

II y

VI x

II x

III x

 42

3 PO Ca

c/ CT chung y

II VI

3

II y

VI x

SO3

Hoạt động 3: Luy n t pệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ ập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

-Đưa đề bài tập: Hãy cho biết

các CT sau đúng hay sai ? hãy

sửa lại CT sai:

Bài tập: Hãy cho biết các

CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai:

a/KSO42 e/ FeCl3 b/CuO3 f/

Zn(OH)3 c/Na2O g/

Ba2OH d/AgNO3 h/ SO2

Giải:

Trang 21

1) Kiểm tra bài cũ:

?Tìm PTK của phân tử H2SO4; CaCO3

2) ` Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

?Phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức

?Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm

những loại bài tập nào

-CT chung của đơn chất An -CT chung của hợp chất: AxBy -HS phát biểu và viết biểu thức:

a x = b yvới a,b là hóa trị của A, B

-vận dụng:

+Tính hóa trị của 1 nguyên tố

+Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất sau

và tính PTK của chúng:

a/ Silic ( IV) và Oxi.

b/ Photpho (III) và Hiđro.

c/Nhôm (III) và Clo (I).

d/Canxi và nhóm OH.

-Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng

-Sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp

Bài tập 2: Cho biết CTHH của nguyên tố X

với oxi là: X 2 O CTHH của nguyên tố Y với

hiđro là YH 2 (Với X, Y là những nguyên tố

chưa biết).

1.Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và

Y trong các CT cho dưới đây:

a XY2 b X2Y c XY d X2Y3

-Thảo luận nhóm (5’)1/+Trong CT X2O X có hóa trị I

+Trong CT YH2  Y có hóa trị II

+Trong CT YH2:

Trang 22

*gợi ý:

+Tìm CTHH của X,Y Lập CTHH

+Tìm NTK của X,YTra bảng 1 SGK/42

Bài tập 3: Hãy cho biết các CT sau đúng

hay sai ? Hãy sửa lại CT sai:

AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; Al3SO42

-Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2 SGK/ 42,43 tìm

hóa trị của Al, Cl, nhóm OH,SO4

PTK=Y+2=34 đ.v.C Y =32 đ.v.C Vậy Y là lưu huỳnh ( S )

Công thức đúng của hợp chất : Na2S -Làm bài tập 3 vào vở:

Giấy kiểm tra

B: Tiến trình dạy học

1 Phát đề kiểm tra.:

Câu 1 (2đ) : viết công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của

chất

a, axit clohiđric phân tử gồm có 1 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử clo

b, Magiê phôtphat phân tử gồm có 3nguyên tử magie liên kết với 2nhóm phôtphat(PO4)

Câu 2 : Tính hoá trị của :

a, Nguyên tố Na trong hợp chất Na2O

b, Nguyên tố Al trong hợp chất Al2(SO4)3 biết nhóm (SO4) hoá trị II

Câu 3 : Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Ca hoá trị II và nhóm

(PO4) hoá trị III Tính phân tử khối của hợp chất đó

Câu 4 : Chỉ rõ công thức đúng, nếu sai thì sửa lại: Al2O, BaOH, FeCl2, KCO3, N2

Trang 23

1:Kiến thức:Học sinh biết:

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chấtkhác Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chấtkhác

- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác

- Để phản ứng hóa học xảy ra, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêmnhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra

* Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm:

- Sự khuyếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí

- Sự khuyếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước

- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước

- Hiện tượng hóa học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hóa thành than

- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm

- Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học

- Các bước lập phương trình hóa học

- Ý nghĩa của phương trình hóa học: Cho biết các chất trong phản ứng, tỉ lệ số phân tử,

số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng

2.Kỹ năng:

- Quan sát một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượnghóa học

- Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ Qua việc viết được phương trình chữ HSphân biệt được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn

- Quan sát, mô tả, giải thích được các hiện tượng hóa học

- Viết tường trình hóa học

- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể

- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chấtcòn lại

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học

- Giáo dục tính cẩn thận , tỷ mỷ trong thực hành thí nghiệm

Trang 24

Nội dung 1: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT:

A: Thiết bị dạy học:

- Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl

Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng

đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh

B: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

2 `Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ

SGK/ 45

-Trong quá trình trên có sự

thay đổi về trạng thái nhưng

không có sự thay đổi về chất

-Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm:

Chú ý: Khi đun cần phải quay

miệng ống nghiệm về phía

không có người

b3:ghi lại hiện tượng quan sát

được dười dạng sơ đồ

?Qua thí nghiệm trên em có

nhận xét gì về trạng thái và

chất

Các quá trình biến đổi đó gọi

là hiện tượng vật lý

-Kết luận: Thí nghiệm trên có

sự thay đổi về trạng thái

nhưng không có sự thay đổi

Trả lời: Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi:

Nước(rắn) Nước (lỏng) Nước(hơi)

-HS lm thí nghiệm nội dung sau:

b1: hoà tan muối ăn vào nước

b2:dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm (tính từ miệng ống nghiệm) và đun nóng bằng đèn cồn

-Hoạt động theo nhóm -Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi lại bằng sơ đồ:

Muối ăn (rắn)Nước dd muối

t0 Muối ăn (rắn)

I HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ: là hiện

tượng chất biến đổi

về trạng thái,… màvẫn giữ nguyên là chất ban đầu

-Vd:

Đun nước:

Nướclỏng  Nướchơi

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hóa học

+Ống nghiệm 1: bột S có màuvàng

Ống nghiệm 2: bột sắt có màuđen

II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:

Trang 25

-Đun nóng ống nghiệm 4 thu được

chất rắn không bị nam châm

?Theo em các quá trình biến đổi

trên có phải là hiện tượng vật lí

không? Tại sao?

Đó là hiện tượng hóa học vậy

hiện tượng hóa học là gì ?

?Dựa vào dấu hiệu nào để phân

biệt hiện tượng vật lý và hiện

tượng hóa học?

Các ống nghiệm 3,4,5 đựng hỗn hợp bột S + Fe có màu xám

+Nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp bột S + Fe

+Đun nóng ống nghiệm 4:

hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển sang màu xám đen

-Chất rắn thu được sau khi đun nóng hỗn hợp bột S + Fe không bị nam châm hút, chứng tỏ chất rắn thu được không còn tính chất của Fe

-Chất rắn thu được khác với các chất ban đầu Nghĩa là có

Có chất mới tạo thành là than và nước.

-Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật

lí Vì có sinh ra chất mới

-Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay không để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học.

Nước

3.CỦNG CỐ:

Bài tập: Trong các quá trình sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào

là hiện tượng hóa học hãy giải thích?

a.Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh.

b.Hòa tan axít Axetic vào nước thu được dung dịch axít loãng làm giấm ăn.

c.Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.

d.Đốt cháy gỗ, củi.

?Thế nào là hiện tượng vật lý

?Thế nào là hiện tượng hóa học

?Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học

Trang 26

Thiết bị của GV Thiết bị của HS

- Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl

Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng

đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh

B: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

2 Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là phản ứng hóa học.

Hiện tượng hóa học là hiện tượng

biến đổi có tạo thành chất khác

vậy quá trình biến đổi này gọi là

-Giới thiệu cách viết phương

trình chữ ở bài tập 2

Lưu huỳnh+oxilưu huỳnh đioxít

-Yêu cầu HS xác định chất tham

gia và sản phẩm trong phản ứng

trên

-Giữa các chất tham gia và sản

phẩm là dấu “ ”

-Yêu cầu HS viết phương trình

chữ của các hiện tượng hóa học

còn lại ở 2 bài tập 2, 3 SGK/ 47

( đã sửa trên bảng) và chỉ rõ chất

tham gia và sản phẩm

-Giải thích: các quá trình cháy

của 1 chất trong không khí là sự

tác dụng của chất đó với oxi có

-Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

+Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng

+Chất mới sinh ra trong phản ứng gọi là sản phẩm

-Nghe, ghi nhớ và tập viết phương trình chữ

Lưu huỳnh+oxilưu huỳnh đioxít( chất tham gia) (sản phẩm )Canxicacbonat t o

 

(chất tham gia)canxioxit + khí cacbonic(sản phẩm ) (sản phẩm )Parafin +oxi t o

  khí cacbonic + nước

(chất tham gia) (sản phẩm)

I ĐỊNH

NGHĨA:

Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

-Phương trình chữ:

Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm -

Vd:Cacbon+Ox

i  Cacbonđioxit

Bài tập 1:Viết phương trình chữ

của các phản ứng hóa học trong

các quá trình biến đổi sau:

a Đốt cồn trong không khí tạo

thành khí cacbonic và nước.

b Đốt bột nhôm trong không khí,

tạo thành nhôm oxit.

c.Điện phân nước, thu được khí

hiđro và oxi.

-Nghe và ghi nhớ-Tập đọc các phương trình chữ ở bài tập 2,3 SGK/ 47

-Mỗi cá nhân làm bài tập vào vởCồn + oxi t o

  khí cacbonic + nước

(chất tham gia)(sản phẩm ) (sản phẩm )

II DIỄN BIẾN

CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:

Trong các phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên

tử thay đổi làm cho phân tử này

Trang 27

Nhôm + oxi t

  nhôm oxit(chất tham gia) (sản phẩm )Nước dien phan.

     khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia) (sản phẩm )

biến đổi thành phân tử khác

Hoạt động 2:Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học

3 CỦNG CỐ:

?Phản ứng hóa học là gì

?Trình bày diễn biến của phản ứng hóa học

? Theo em khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi

4 DẶN DÒ:

-Học bài

-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50

-Đọc tiếp III và IV bài 13 SGK / 49,50

Nội dung 2 : Phản ứng hóa học :

A: Thiết bị dạy học:

- Hóa chất, Zn,đinh sắt,dd HCl,CuSO4 ,BaCl2

,Na, Nước

Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, kiềng đun, ống

nghiệm, cốc thủy tinh

B: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

2 Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra.

-Qua thí nghiệm trên, các em

thấy, muốn phản ứng hóa học

xảy ra nhất thiết phải có cac điều

Xuất hiện bọt khí ; Viên Zn nhỏ dần

-Muốn phản ứng hóa học xảy ra:

Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.

-Ví dụ: đường cát dễ tan hơn so vớiđường phèn Vì đường cát có diện tích tiếp xúc nhiều hơn đường phèn

III.KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA ?

-Các chất thamgia phải tiếp xúc với nhau

Trang 28

lấy ví dụ.

-GV đặc cu hỏi

-Các chất sẽ không bốc cháy

-Hướng dẫn HS đốt than trong

không khí Yêu cầu HS nhận

xét ?

?Nếu để 1 ít P đỏ hoặc than trong không khí, các chất có tự bốc cháy không

-Thuyết trình lại quá trình làm

rượu Muốn chuyển hóa từ tinh

bột sang rượu phải cần có điều

kiện gì ?

-Làm thí nghiệm Kết luận: 1 số phản ứng hóa học muốn xảy ra phảiđược đun nóng đến t0 thích hợp

-Một số phản ứng cần có nhiệt độ và chất xúc tác.-“Men” đóng vai trò là chất xúc

tác Chất xúc tác là chất kích

thích cho phản ứng xảy ra nhanh

hơn, nhưng không biến đổi khi

Hoạt động 2:Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?

-Yêu cầu HS quan sát cac chất:

ứng hóa học xảy ra hay không

-Dựa vào: màu sắc, trạng thái,

tính tan, …

-Cuối cng GV nhận xt, kết luận

-Quan sát nhận biết các chất trước phản ứng

?Dựa vào dấu hiệu nào để biết được có chất mới xuất hiện

Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu để xảy ra phản ứng hóa học yêu cầu HS cho ví dụ

-Ví dụ: nến cháy, đốt gỗ, …

IV LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT

CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA?

Nhận biết phản ứngxảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành

3.CỦNG CỐ:

?Khi nào phản ứng hóa học xảy ra

?Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra

-Yêu cầu HS làm bài tập 5,6 SGK/ 51

4 DẶN D Ò:

Trang 29

-Dặn dò HS chuẩn bị tiết thực hành: mỗi tổ chuẩn bị: 1 chậu nước, que đóm, nước vôi trong.

1 Kiểm tra bài cũ

2 Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thực hành

Nêu mục tiêu của bài thực hành

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1

(SGK)

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

-Thảo luận nhóm để trả lời các

câu hỏi sau:

?Tại sao tàn đóm đỏ có khả

năng

bùng cháy

?Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng

cháy, ta lại tiếp tục đun

(Gợi ý: Tiếp tục đun để thử

phản ứng đã xảy ra hoàn toàn

chưa)

?Hiện tượng tàn đóm đỏ không

bùng cháy nữa nói lên điều gì ?

Vì sao ta lại ngừng đun

Hiện tượngChất rắn tan, dd màu tím Chất không tan hết

Hiện tượng vật lí X XHiện tượng hóa học X-Phương trình chữ:

Kali pemanganat t o

 

Kali manganat + manganđioxit +oxi

a.Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng thuốc tím (kali pemanganat)

Lấy một lượng ( Khoảng 0,5 g) thuốc tím đem chia thành 3 phần

-Bỏ một phần vào nước đựng trong ống nghiệm(1), lắc cho tan ( cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).-Bò 2 phần vào ống nghiệm 2 rồi nun nóng.đưa que đóm còn tàn

đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì

Kết luận: Thuốc tím khi bị đun

?Trong thí nghiệm trên có mấy

quá trình biến đổi xảy ra ?

Những quá trình biến đổi đó là

hiện tượng vật lý hay hiện

tượng hóa học ?

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

-Làm thí nghiệm , quan sát hiện tượng và ghi vào giấy nháp

tiếp tục đun Khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun, đểnguội ống nghiệm Sau

đó đổ nước vào, lắc cho tan hết Quan sát màu của dung dichh5 trong 2 ống nghiệm

*Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxihiđroxit (nước

Trang 30

-Nước vôi trong bị vẩn đục do

có chất rắn không tan được tạo

Nước vôi trong bị vẩn đục

Canxihiđroxit + natricacbonat  Canxicacbonat + natrihiđroxit

- HS làm bản tường trình theo mẫu đã chuẩn bị sẵn

- HS dọn dụng cụ và làm vệ sinh khu vực thí nghiệm

vôi trong )

-Dùng hơi thở thỏi vào trong ống nghiệm có đựng sẳn canxihđroxit.Quan sát nhận xét-Đổ dung dịch natrihiđroxit vào trong ống nghiệm đựng nước

và trong ống nghiệm đựng nước vôi trong Quan sát nhận xét

Thu hoạch.

Làm thu hoạch theo mẫu sau:

STT Tên thí nghiệm Dấu hiệu của phản ứng Phương trình chữ

01

02

Nội dung 4 : Định luật bảo toàn khối lượng :

A: Thiết bị dạy học:

- Hóa chất,Na2SO4 ,BaCl2

Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh

B: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

2 Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 31

Giới thiệu: đó là nội dung cơ

bản của định luật bảo toàn

?Hãy viết phương trình chữ

của phản ứng trong thí nghiệm

trên, biết sản phẩm của phản

ứng là: NatriClorua và

BariSunfat

-Nghe và ghi nhớ

b1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4

lên 1 đĩa cân

b2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại

Yêu cầu HS quan sát, nhận xét

-Nhận xét:

Kim cân ở vị trí thăng bằng.

Kết luận: Có chất rắn màu trắng xuất

hiện Có phản ứng hóa học xảy ra.

-Kim cân ở vị trí cân bằng

1.THÍ NGHIỆM

Đặc 2 cốc như hình vẽ 2.7 trang 53 Sau đó quan sát hiện tượng trên cân trước và sau phản ứngxảy ra

Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng

-Hướng dẫn HS giải thích dựa vào hình

2.5 SGK/ 48

+Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?

+Trong phản ứng hóa học số nguyên tử

của mỗi nguyên tố có thay đổi không ?

-Giả sử , có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất

C và Chất D thì phương trình chữ và định luật được thể hiện như thế nào ?

?Tại sao trong phản ứng hóa họcchất thay

2 ĐỊNH LUẬT

Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của

Kết luận: Vì vậy tổng khối

lượng của các chất được bảo

-phương trình chữ:

A + B  C +D

Nghĩa là: trong phản ứng hóa học tuy có

sự tạo thành chất mới nhưng nguyên tử khối của các chất không đổi mà chỉ có

-Biểu thức:

m A + mB =

mC + mD

Trang 32

liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi.

Hoạt động 3:Vận dụng

-Dựa vào nội dung của định luật, ta sẽ tính

được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết

khối lượng của những chất kia

Hướng dẫn:

+Viết phương trình chữ

+Viết biểu thức ĐL BTKL đối với phản

ứng trên

+Thay các giá trị đã biết vào biểu thức và

tính khối lượng của oxi

-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo

-Thảo luận theo nhóm để giải bài tập

Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g P

trong không khí, thu được 7,1 g Điphotphopentaoxit (P2O5).

a.Viết phương trình chữ của phản ứng b.Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.

Bài tập 2: Nung đá vôi ( CaCO3) người ta

thu được 112 kg Canxioxit ( CaO) và 88 kg khí Cacbonic.

a Hãy viết phương trình chữ.

b Tính khối lượng của đá vôi cần dùng.

-Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên sửa bài tập , các nhóm khác theo dõi, nhận xét

3 CỦNG CỐ:

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học

?Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng Viết biểu thức

1 Kiểm tra bài cũ

2 Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học

-Dựa vào phương trình chữ của bài -Phương trình chữ: I LẬP

Trang 33

tập 3 SGK/ 54 yêu cầu HS viết CTHH

của các chất có trong phương trình

phản ứng

(Biết rằng magieoxit là hợp chất gồm

2 nguyên tố: Magie và Oxi )

-Theo ĐL BTKL thì số nguyên tử của

mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng

không đổi Em hãy cho biết số

nguyên tử oxi ở 2 vế phương trình là

bao nhiêu ?

Vậy ta phải đặt hệ số 2 trước MgO để

số nguyên tử Oxi ở 2 vế bằng nhau

-Hãy cho biết số nguyên tử Mg ở 2

vế phương trình lúc này thay đổi như

-Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/

48, lập phương trình hóa học giữa

Hiđro và Oxi theo các bước sau:

+Viết phương trình chữ

+Viết công thức của các chất có trong

phản ứng

+Cân bằng phương trình

-Theo em phương trình hóa học là gì ?

Magie + Oxi  Magieoxit-CTHH của Magieoxit là: MgO-Sơ đồ của phản ứng:

Mg + O2  MgO-Số nguyên tử oxi:

+ Ở vế phải : 1 oxi+ Ở vế trái : 2 oxi-Số nguyên tử Mg:

+ Ở vế phải : 2 Magiê+ Ở vế trái : 1 Magiê-Phải đặt hệ số 2 trước Mg-Phương trình hóa học của phản ứng:

2Mg + O2  2MgO-Quan sát và viết phương trình theo các bước:

Hiđro + Oxi  Nước

H2 + O2  H2O2H2 + O2  2H2O

Kết luận:

Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC :

Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương trình hóa học

Hướng dẫn HS chia đôi vở làm 2 cột:

Các bước lập phương trình hóa họcBài tập

cụ thể

-Qua các ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận

và cho

Các bước lập phương trình hóa họcBài tập cụ thể

b1: Viết sơ đồ phản ứng

-biết: Để lập được phương trình hóa học

chúng ta phải tiến hành mấy bước ?

-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo

luận

-Giáo viên nhận xét, bổ sung

Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy trong

không khí thu được hợp chất P2O5

2 CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:

b1: Viết sơ

đồ phản ứng

b2: Cân

Trang 34

? Hãy đọc CTHH của các chất tham gia và

sản phẩm của phản ứng trên

?Yêu cầu các nhóm lập phương trình hóa

học

*Chú ý HS: Dựa vào nguyên tử có số lẻ

và nhiều làm điểm xuất phát để cân bằng

-Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

Bài tập 2:

a 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

b 2SO2 + O2  2SO3 c.Na2SO4 + BaCl2 2NaCl+

BaSO4

d Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2O

bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

b3: Viết phương trình hóa học

3 CỦNG CỐ:

?Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học

?Cân bằng phương trình hóa học sau:

FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + NaCl

4 DẶN DÒ:

-Học bài

-Làm bài tập SGK/ 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học của phản ứng)

Nội dung 4 : ( Tiết 23) PHƯƠNG TRINH HÓA HỌC :

A: Thiết bị dạy học:

B: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

2 Vào bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học

-Yêu cầu HS thảo luận

nhóm để trả lời câu hỏi

sau :Dựa vào 1 phương

trình hóa học, ta có thể biết

được những điều gì ?

-Em có nhận xét gì về tỉ lệ

của các phân tử trong

-Phương trình hóa học cho biết : tỉ lệ số nguyên tử (phân tử ) giữa các chất trong phản ứng

Trong phương trình phản ứng:

2H2 + O2 t o

  2H2O

Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử O2 : số phân tử H2O = 2:1:2

II.Ý NGHĨA CỦA

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:

Phương trình hóa học cho

Trang 35

phương trình sau:

2H2 + O2 t o

  2H2O

?Em hãy cho biết tỉ lệ số

nguyên tử, phân tử giữa các

Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập1:Lập phương trình hóa học

của các phản ứng sau:

a Al + O2  Al2O3

b Fe + Cl2  FeCl3

c CH4 + O2  CO2 + H2O

Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số

phân tử của các chất trong phản ứng ?

-Yêu cầu các nhóm trình bày

-Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét và

+Các bước lập phương trình hóa học

+Ý nghĩa của phương trình hóa học

Trang 36

2 Vào bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

-Yêu cầu HS nhắc lại các

kiến thức cơ bản:

1.Hiện tượng vật lý và hiện

tượng hóa học khác nhau

như thế nào ?

2.Phản ứng hóa học là gì ?

3.Nêu bản chất của phản ứng

hóa học ?

Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời

1.Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về chất

Hiện tượng hóa học:có sự biến đổi chất này thành chất khác

2.PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.3.Trong PƯHH: chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.4.ĐL BTKL : tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối

4.Phát biểu nội dung của ĐL

BTKL và viết biểu thức ?

5.Trình bày các bước lập

phương trình hóa học ?

- lượng của các chất tham gia

5.Ba bước lập phương trình hóa học:

+viết sơ đồ phản ứng

+cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

+Viết phương trình hóa học

Hoạt động 2: Luyện tập

-HS giải bài tập SGK/ 60,61

*Bài tập 1:

-Yêu cầu HS quan sát hình

vẽ, gọi tên các chất tham gia

-Dựa vào ĐL BTKL hãy viết

biểu thức tính khối lượng

c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứngkhông thay đổi: nguyên tử H = 6, nguyên tử N =2

%100.280

+ Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3+ Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2

Bài tập 5:

a x =2 ; y = 3

Trang 37

Tỉ lệ:

+Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2:3+Phân tử CuSO4 : phân tử Al2(SO4)3 = 3:1

3 CỦNG CỐ:

Học sinh làm bài tập sau:

Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi

1.Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm và quạt mạnh đến khi than bùng cháy thì thôi

2.Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là cacbonđioxit

4 DẶN DÒ:

- Ôn tập lại đại cương kiểm tra một tiết

-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

-Làm các bài tập tương tự sách bài tập /20,21

Tiết 25: Ngày 01 tháng 12năm 2016

KIỂM TRA MỘT TIẾT

- Giáo dục lòng yêu môn học

II Thiết lập ma trận hai chiều:

Nội dung kiến

Phản ứng hoá học Hiện tượng

vật lí và hiệntượng hoá học

Hiểu đượcmột số hiệntượng hoáhọc cụ thể

Phân biệt hiện tượng vật lí và hiệntượng hh

Liờn hệ vàothực tế cuộcsống

Tính toán các chất theođlbtkl

Vận dụng đlbtkl để giảicỏc bài toỏn

Tính khối lượng hh các sản phẩm

Trang 38

hh, ý nghĩa của pthh

Lập được các phương trình hh cụ thể

Vận dụng

để xỏc định

tỉ lệ theo pt

Hoàn thành sơ

Câu1:Trong số những quá trình kể dưới đây,hãy giải thích cho biết đâu là hiện tượng vật

lí ,đâu là hiện tượng hóa học

a, Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh

b,Hòa tan axit vào nước được dung dịch axit loãng

+Hiện tượng hoá học………

Câu 2:Hãy điền các từ ,cụm từ thích hợp vào chỗ trống

……….là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác Chất biến đôỉ trong phản ứng gọi là ……….,còn……….mới sinh ra là ……… Trong quá trình phản ứng khối lượng……… giảm dần ,khối lượng…………tăng dần

Câu 3:Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ.Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt

………

………

………

………

Phần II:Tự luận(6 điểm )

Câu 1:Hoàn thành các phương trình hoá học sau

a, Fe + O2 -> Fe3O4

b, Al +HCl -> AlCl3 + H2

c, Na + ? -> Na2O

d, Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O

Trang 39

Câu 2:Cho sơ đồ phản ứng sau:

Al + CuO -> Al2O3 + Cu

a, Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng

b,Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng ,tuỳ chọnc,nếu cho 27 g nhôm tác dụng với 60 g đồng oxit tạo ra 40 g kim loại đồng,tính khối lượng nhôm oxit tạo ra trong phản ứng

-Sắt bị gỉ là do sắt tác dụng với ôxi trong không khí ẩm: 0,5đ

-Bôi dầu ,mỡ là để không cho sắt tiếp xúc với ôxi trong không khí : 0,5đ

Phần tự luận (6đ)

Câu 1(3đ)

-Phương trình a,b điền đúng hệ số được 0,5đ

-Phương trình c,d điền đúng công thức được 0,5đ,điền đúng hệ số được 0,5đ

-Lập được công thức khối lượng được :1đ

-Tính được khối lượng của nhôm oxit:0,5đ

m Al2O3 =27+60-40=47g

Ngày soạn:Từ 01/12/2016

Chủ đề 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC.

I: MỤC TIÊU:

Trang 40

1:Kiến thức:Học sinh biết:

- Định nghĩa: moℓ, khối lượng moℓ, thể tích moℓ của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0oC, 1 atm)

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V)

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V) -Từ công thức hóa học, xác định được thành phần phần trăm theo khối lượng của cácnguyên tố

-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hóa học của hợp chất

-Tính khối lượng của nguyên tố trong 1 lượng hợp chất hoặc ngược lại

- Xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựavào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho

- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí

2: Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông chó HS

- Rèn luyện kỹ năng phân tích,so sánh,rút ra kết luận

- Hình thành kỹ năng tính toán hóa học cho HS

3: Thái độ:

Giáo dục tinh thần đoàn kết và tinh thần đam mê môn học cho HS

Nội dung 1: ( Tiết 26) MOL :

A: Thiết bị dạy học:

B: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

2 `Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì

-Mol là lượng chất có chứa 6.1023

nguyên tử hay phân tử của chất đó

-Gv đặc cu hỏi cho HS trả lời

nguyên tử (phân tử) sẽ bằng nhau

-“1 mol Hiđro”, nghĩa là:

+1 mol nguyên tử Hiđro

+Hay 1 mol phân tử Hiđro

-Thảo luận nhóm (5’) để làm bài tập 1:

-Yêu cầu HS đọc mục “ em có biết ?”

Vậy, theo em các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên

tử (phân tử) sẽ như thế nào ?-Nếu nói: “1 mol Hiđro”, em hiểu câu nói này như thế nào ?

I MOL LÀ

GÌ ?

Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên

tử hay phân tử của chất đó

Ngày đăng: 17/07/2018, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w