1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 9 SOẠN THEO CHỦ đề

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu mang tính chất tham khảo Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: CHỦ ĐỀ 1: CĂN THỨC BẬC HAI I/ Nội dung – chủ đề: PPTG Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Tiết KT1: Căn bậc hai số học KT2: So sánh CBH số học KT3: Căn thức bậc hai KT4: Hằng đẳng thức A = A HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG II Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu khái niệm bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học - Hiểu khái niện thức bậc hai , biểu thức lấy (hay biểu thức dấu căn) - Phân biệt khái niệm bậc hai (của số) với khái niệm thức bậc hai - Hiểu điều kiện xác định thức bậc hai (hay điều kiện có nghĩa) A - Biết cách chứng minh định lí a2 = a - Vận dụng điều kiện tồn thức bậc hai, điều kiện xác định phân thức, đẳng thức A = A để giải toán liên quan Kỹ năng: - Phân biệt khái niệm bậc hai bậc hai số học số dương Biết liên hệ phép khai phương với liên hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh bậc hai - Biết tìm điều kiện xác định A biểu thức A không phức tạp - Tránh sai lầm cho A xác định A ≥ - Vận dụng đẳng thức A = A để rút gọn biểu thức * Hình thành cho học sinh kĩ khác: - Thu thập xử lý thơng tin - Làm việc nhóm việc thực dự án dạy học giáo viên - Viết trình bày trước đám đơng - Học tập làm việc tích cực chủ động sáng tạo Thái độ: - HS chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức từ kiến thức bậc hai học lớp7 Liên hệ thực tế việc tính tốn so sánh bậc hai - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải quyêt tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh biết sử dụng máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Học sinh có điều kiện phát huy khả báo cáo, khả thuyết trình trước tập thể - Năng lực tính tốn III Chuẩn bị học: Chuẩn bị GV: - Soạn KHBH - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phiếu học tập Máy tính, ti vi Chuẩn bị HS: - Làm BTVN - Trả lời câu hỏi giáo viên giao từ tiết trước IV Tiến trình học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo ý học sinh để vào - Tạo tình để học sinh tiếp cận điều kiện tồn bậc hai b) Hình thức tổ chức: Hoạt động theo nhóm c) Các bước tiến hành: +) Chuyển giao: Chia lớp thành nhóm Các nhóm viết câu trả lời bảng phụ trả lời câu hỏi sau: C1: Tìm bậc hai 25? C2: số âm có bậc hai khơng? Để số a có bậc hai cần điều kiện gì? C3: Phép tốn ngược phép tốn bình phương phép tốn nào? C4: Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC= 5(cm) cạnh BC = x (cm) cạnh AB = +) Thực - Các nhóm thảo luận đưa phương án trả lời cho câu hỏi Viết kết vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm khơng hiểu nội dung câu hỏi +) Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho câu hỏi - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn - HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu câu trả lời +) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học * Dự kiến: Ở câu hỏi 3, + HS gặp khó khăn: Chưa tìm câu trả lời + Đề xuất: Tính AB2 =? Vì ? + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, tuyên dương HS tìm kết tốn HS chưa tìm cách giải khác hướng tới học hơm * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC HTKT1: Căn bậc hai số học HĐ 2.1.: Căn bậc hai số học a) Mục tiêu: + Học sinh biết bậc hai số học số a không âm Mỗi số a khơng âm có bậc số đối + Vận dụng định nghĩa bậc để giải tốn liên quan + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động cá nhân, nhóm b) Hình thức tổ chức: Hoạt động theo nhóm cặp đơi, hoạt động cá nhân c) Các bước tiến hành: + Chuyển giao: - GV yêu cầu HS làm ?1 - số có bậc hai? - Căn bậc hai số a không âm gì? - GV: - Số a> có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương kí hiệu a số âm kí hiệu - a - Người ta đặt cho bậc hai dương số a ≥ tên bậc hai số học - Kí hiệu a dùng để giá trị ? - Hãy rõ ví dụ trên, giá trị bậc hai số học 3; ;2? - Tổng quát:với a ≥ ,trong hai giá trị a - a số bậc hai số học a? - Khi viết x = a x phải thỏa mãn điều kiện nào? - Phép tìm bậc hai số học số khơng âm gọi phép khai phương - Yêu cầu HS làm ?3 sửa lại câu hỏi Khai phương số sau tìm bậc hai a) 64; b) 81; c) 1,21; d) 18 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi - HS thảo luận cặp đơi hồn thành ?1; ?3 - GV bao quát lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV - Đại diện cặp đơi báo c kết ?3 - Các HS khac theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa bậc hai số học số a không âm HS viết vào Kiến thức a) Căn bậc hai - Căn bậc hai a ≥ số x cho x2 = a - Số a > có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương kí hiệu a số âm kí hiệu - a b).Căn bậc hai số học: Với a ≥ , số a gọi bậc hai số học a Số gọi bậc hai số học cúa c) Chú ý:  x ≥ a=x ⇔  2 a >  x = ( a ) = a HTKT 2: So sánh bậc hai số học a) Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh bậc hai số học số a b không âm - Vận dụng định lý so sánh để giải toán liên quan - Tích cực học tập, có ý thức hoạt động cá nhân, nhóm b) Hình thức tổ chức: Hoạt động theo nhóm, hoạt dộng cá nhân c) Các bước tiến hành: + Chuyển giao: GV: Học sinh làm việc theo nhóm tập : - Hãy xếp thứ tự từ bé đến lớn số 64,81,1,21.Tương tự bậc hai số học chúng - Có nhận xét mối liên quan thứ tự số cho với bậc hai số học chúng? - Với hai số a, b khơng âm a < b a < b -Ta chứng minh được:Với hai số khơng âm a, b a < b a < b - Yêu cầu HS đọc tóm tắt định lý ký hiệu ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?4 ?5 + Thực hiện: - Học sinh suy nghĩ làm vào bảng nhóm - HS làm việc cá nhân hồn thành ?4; ?5 - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Một học sinh trình bày lời giải nhóm, nhóm khác thảo luận để hồn thiện lời giải - HS lên bảng trình bày ?4; ?5 Các học sinh khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định lý so sánh bậc HS viết vào a) Định lí :(SGK) Với a ≥ 0; b ≥ a 15 ⇒ 16> 15 Vậy > 15 b) Ta có: 11 > ⇒ 11> Vậy 11 > HTKT3: Căn thức bậc hai a)Mục tiêu: + Học sinh hiểu rõ thức bậc hai + Nhận biết biểu thức lấy điều kiện tồn thức bậc hai + Vận dụng điều kiện tồn thức bậc hai, điều kiện xác định phân thức để giải toán liên quan + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm b) Hình thức tổ chức: Hoạt động theo nhóm cặp đơi, hoạt động cá nhân c) Các bước tiến hành: + Chuyển giao: - GV: Yêu cầu HS trả lời tập hoạt động khởi động - GV: Giới thiệu thuật ngữ thức bậc hai, biểu thức lấy - HS: làm tập 1: Hãy thức bậc hai ? Biểu thức lấy x2 − 3x + ; ; 19,6 ; − 2 x x+1 -Ta biết a có nghĩa a ≥ Vậy A có nghĩa nào? - HS: làm tập 2: Với giá trị x th thức sau xác định ? a) 5− 2x b) 3x − c) − x − d) 4x + Thực hiện: - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi GV - HS thảo luận cặp đơi hồn thành tập - HS làm viêc cá nhân hoàn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - Đại diện cặp đôi báo cáo kết tập - HS làm việc cá nhân hoàn thành tập - Các nhóm HS khác nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa thức bậc hai HS viết vào Căn thưc bậc hai a) Tổng quát: + Với A biểu thức đại số, A thức bậc hai A ,trong A biểu thức lấy hay biểu thức dấu + A xác định (hay có nghĩa) A ≥ HTKT4: Hằng đẳng thức A = A Mục tiêu: + Học sinh chứng minh định lí SGK trang 9, hiểu nắm vững đẳng thức A2 = A + Vận dụng đẳng thức A = A để giải toán liên quan + Tích cực học tập, có ý thức hoạt động nhóm + Chuyển giao: - GV: Học sinh làm ?3 VÍ DỤ GỢI Ý *Học sinh làm ?3 Điền số thích hợp vào trống bảng: Điền số thích hợp vào trống bảng: a -2 -1 a -2 -1 2 a a 4 a2 a2 a a a2 = a * Học sinh thực hoạt động sau: Chứng minh định lí: Với số a ta có: a2 = a HS rút nhận xét: GV: Cho HS làm việc theo nhóm tập sau: Bài tập 1) Tính: 1) a) 15 = 15 = 15 a) 15 b) ( − 3) c) (1 − ) Gợi ý b) ( − 3) = − = c) (1 − ) = 1− = −1 d) ( + 4) d) ( + 4) = + = + 2) Rút gọn: a) (x + 5) với x ≥ 2) b) (b − 2) với b ≤ a) (x + 5) với x ≥ -5 = x + = x + (vì x ≥ - nên x + ≥ 0) b) (b − 2) với b ≤ = b − = − b (vì b ≤ nên b – ≤ 0) c) a với a ≤ c) a với a ≤ = (a ) 3 = a = − a (vì a ≤ nên a ≤ 0) + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ vào giấy nháp - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chốt kiến thức * Dự kiến: Ở phần chứng minh định lý a2 = a + HS gặp khó khăn: HS chưa trình bày khoa học + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: +Vế trái đẳng thức bậc hai số học a2 Do phải chứng minh vế phải gì? + Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối số a ∈ R , ta có a ≥ với a - Nếu a ≥ a = ? ⇒ a =? - Nếu a < a = ? ⇒ a = (−a ) = ? Vậy a = a2 với a + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, chia sẻ GV chốt kiến thức Định lý: Với số a, ta có: A2 = A Chú ý: Một cách tổng quát, với A biểu thức, ta có A2 = A = A A ≥ A2 = A có nghĩa là: A2 = A = − A A < HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa bậc hai số học số không âm a định lý học bậc để giải tập + Củng cố điều kiện tồn thức bậc hai đẳng thức A = A + Rèn luyện kĩ giải dạng bất phương trình ẩn + Rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức có sử dụng đẳng thức A = A + Thái độ làm nghiêm túc + Cẩn thận tính tốn nghiêm túc học tập, tích cực học tập + Chuyển giao: Yêu cầu HS hoàn thành tập vào Bài tập Bài 1: Tìm x biết: a/ x = 15 b/2 x = 14 c/ 2x < 16 Gợi ý- Đáp số Bài 1: Tìm x biết: a/ x = 15 ⇔ x = 152 Vậy x = 225 b/2 x = 14 ⇔ x = ⇔ x = 49 c/ Ta có = 16 Với x ≥ ta có 2x < 16 ⇔ 2x < 16 ⇔ x < Vậy ≤ x < Bài 2: Bài số SBT tr4: Bài 2: Bài số SBT tr4: So sánh a/ Ta có < a/ + ⇒1< ⇒ 1+1 < 2+1 b/ - Hay < + c/ 31 10 b/ Ta có > ⇒ 4> ⇒ > ⇒ – >1 ⇒1 > - c/ Ta có 31 > 25 ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > ⇒ 31 > 10 Bài 3:Tính cạnh hình vng Bài 3: biết diện tích diện tích Giải hình chữ nhật có chiều rộng 3,5 Diện tích hình chữ nhật m chiều dài 14 m 3,5 14 = 49 m2 Gọi cạnh hình vng x(m) Đk x >0 x = 7; x = -7 Ta có x2 = 49 Vì x > nên x = nhận x = 7; x = -7 Vậy cạnh hình vng 7m Vì x > nên x = nhận Vậy cạnh hình vng 7m Bài 4.Với giá trị a thức sau có nghĩa? Bài a) a b) − 5a c) − a a) a có nghĩa ⇔ a ≥ Vậy a ≥ a có nghĩa b) − 5a có nghĩa ⇔a ≤ Vậy a ≤ 0thì − 5a có nghĩa c) − a có nghĩa ⇔4 – a ≥ ⇔a ≤ d) 3a + Vậy a ≤ 4thì − a có nghĩa d) 3a + có nghĩa ⇔ 3a + ≥ ⇔a ≥ − 7 Bài 5.Tính: Vậy a ≥ − 3a + có nghĩa a) (0,1) Bài Tính: b) (−0,3) a) (0,1) = 0,1 = 0,1 c) − (−1,3) b) (−0,3) = − 0,3 = 0,3 d) − 0,4 (−0,4) c) − (−1,3) = − − 1,3 = −1,3 Bài Rút gọn biểu thức sau: d) − 0,4 (−0,4) = −0,4 − 0,4 = −0,4.0,4 = −0,16 a) (2 − ) Bài 6.Rút gọn biểu thức sau: b) (3 − 11 ) a) (2 − ) = − = − c) 2a với a ≥ d) (a − 2) với a 0 ⇒ a = a ) ài số 5: Bài số 5: Phân tích đa thức sau thành nhân Phân tích đa thức sau thành nhân tử tử a/ x2 – = x2 - ( )2 = ( x - )(x + ) a/ x2 – b/ x2- = x2 - ( )2 = ( x - ) (x + ) b/ x2- c/ x2 + x + d/ x2 - x +5 Bài số 6: Giải phương trình a/ x2 - 5= b/ x2 - 11 x +11 =0 c/ x2 + x + =x2 + x +( )2 = ( x + )2 d/ x2 - x +5 = x2 - x +( )2 = ( x - )2 Bài số 6: Giải phương trình a/ x2 - 5= ⇔ x2 - ( )2 = ⇔ ( x - )(x + )= ⇔ x - = x + = ⇔ x = x = - Vậy phương trình cho có hai nghiệm x= 5;x=- b/ x2 - 11 x +11 =0 ⇔ x2 - 11 x +( 11 )2 = ⇔ ( x - 11 )2=0 ⇔ x = 11 Vậy phương trình cho có nghiệm x= 11 + Thực hiện: - HS làm việc cá nhân hoàn thành 1, - HS hoạt động nhóm trả lời bảng nhóm 2, 4, 5, + Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS nhóm báo cáo kết + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt lại kiến thức: Điều kiện tồn thức bậc hai đẳng thức A2 = A * Dự kiến: Ở + HS gặp khó khăn : HS chưa xác định đẳng thức + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: a = ( a )2 biến đổi = ( 3)2 áp dụng HĐT a2 – b2 = (a- b)(a + b) để phân tích + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, chia sẻ GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: + Củng cố điều kiện tồn thức bậc hai đẳng thức A = A + Rèn luyện kĩ giải dạng bất phương trình ẩn + Rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức có sử dụng đẳng thức A = A + Thái độ làm nghiêm túc + Cẩn thận tính tốn nghiêm túc học tập, tích cực học tập * Chuyển giao: Bài 1: Tìm x để thức sau xác định a) (2x − 3)(x − 7) KQ: x ≥ 7; x ≤ b) (5x + 3)(4 − 7x) KQ: x ≤ c) - 2018 KQ: x < 3 - 4x 2−x d) 3x + e) 13x + 23x + 7 KQ: - < x ≤ KQ: x > - 23 Yêu cầu em vận dụng tốt cách giải bất phương trình tích thương để giải Bài 2: Rút gọn biểu thức: GV: Hướng dẫn HS đưa đẳng thức A = A a) + + − b) 11 − − − c) − − 22 − 12 d) 15 − 6 + 33 − 12 e) − + + Bài 3: Giải phương trình: a) x − + 2 x − + x + 13 + x − = b) x + − x − + x + − x − = ; c) x + x − + x − x − = + Thực hiện: - Yêu cầu HS ghi tập nhà - HS thảo luận theo nhóm hồn thành tập + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS nhóm báo cáo kết vào học sau + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt lại kiến thức: điều kiện tồn thức bậc hai đẳng thức A = A Dặn dò, giao nhiệm vụ: - Hoàn thành tập giao - Chuẩn bị mới: + Ôn tập kiến thức học thức bậc hai + Chuẩn bị: Thước thẳng, máy tính bỏ túi + Đọc trước “Liên hệ phép nhân, phép chia phép khai phương” RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt ban giám hiệu Ngày tháng năm 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN BẬC HAI I Vấn đề cần giải - Liên hệ phép nhân phép khai phương - Liên hệ phép chia phép khai phương II Nội dung – chủ đề học Phân phối thời gian Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tiết Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ND 1: Liên hệ phép nhân phép khai phương ND 2: Liên hệ phép chia phép khai phương Tiết HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG III/Mục tiêu học: Kiến thức: + Học sinh nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương, liên hệ phép chia phép khai phương + Vận dụng kiến thức để khai phương tích khai phương thương, nhân, chia thức bậc hai + Biết vận dụng kiến thức giải tốn thực tế Kỹ năng: Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai, khai phương thương, chia hai thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức + Hình thành kỹ giải toán liên quan đến khai phương thương, nhân chia hai bậc hai + Hình thành cho học sinh kĩ khác: - Thu thập xử lý thơng tin - Tìm kiếm thơng tin kiến thức thực tế, thông tin mạng Internet - Làm việc nhóm việc thực dự án dạy học giáo viên - Viết thuyết trình trước tập thể - Học tập làm việc tích cực chủ động sáng tạo Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Cẩn thận, xác làm toán + Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Các lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học + Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình + Năng lực tính toán IV Chuẩn bị học sinh giáo viên Chuẩn bị giáo viên: Xây dựng kế hoạch học, máy tính, ti vi Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm, theo yêu cầu học V Tiến trình dạy học * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Tạo hứng thú, động lực cho HS tìm hiểu kiến thức - Xuất nhu cầu dẫn đến việc cần tiết nhận kiến thức + Chuyển giao: *Nội dung: Giáo viên đưa tập Bài tập: Trong dịp tết trung thu nhà trường tổ chức thi cắm trại cho học sinh Vị trí cắm trại lớp bố trí địa điểm kẻ lưới vng, vng cạnh 1m Sau tính tốn lớp thiết kế vị trí trại sau: Hãy tính độ dài cạnh đáy trại Diện tích phần mái mà lớp dùng để cắm trại (Phần đáy trại) + Thực hiện: - HS thảo luận theo nhóm giải tốn - GV bao qt lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm HS khác nhận xét làm + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV đánh giá việc học cũ HS Tun dương nhóm giải tốn * Dự kiến: Ở tốn + HS gặp khó khăn: Chưa tìm kết tính diện tích phần mái trại + Đề xuất: Làm để tính diện tích mái trại? + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, tuyên dương HS tìm kết tốn HS chưa tìm cách giải khác hướng tới học hơm * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HTKT 1: Liên hệ phép nhân phép khai phương Mục tiêu + Hiểu nội dung cách chứng minh đinh lí: liên hệ phép nhân phép khai phương + Vận dụng thành thạo qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức HĐ 2.1: Hình thành kiến thức + Chuyển giao: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: CH1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức: 16 25 16.25 49.81 49 81? CH2: Chứng minh: a b = a b với số a ≥ 0và b ≥ CH 3: Tính: a) 0,09.64 = 0,09 64 b) 49.1,44 25 c) 20 CH4: Nêu quy tắc khai phương tích? Quy tắc nhân thức bậc hai ? - Yêu cầu HS làm tập Bài 1: Tính a ) 0,16.0, 64.225 c) 75 b) 250.360 = 25.36.100 d) 40 4,9 Bài 2: Rút gọn a ) 3a 12a ( a ≥ ) b) 2a.32ab ( a, b ≥ ) c) a4 ( 3- a) với a ≥ Bài 3: Bài toán khởi động + Thực hiện: - HS thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi 1, - HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi 3, - HS lên bảng làm tập 1, - HS thảo luận nhóm trả lời tốn khởi động - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện cặp đôi báo cáo kết CH1, - Các nhóm HS khác nhận xét - HS lên bảng hoàn thiện câu hỏi đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS lên bảng làm tập 1, Các HS khác nhận xét làm vào + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chuẩn hóa câu trả lời HS chốt kiến thức * Dự kiến: + HS gặp khó khăn: Trong việc chứng minh định lí + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS : + Vế trái đẳng thức bậc hai số học ab Do phải chứng tỏ vế phải gì? + Vì a b ≥ ? + Hãy tính a b = ? + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, chia sẻ GV chốt kiến thức nêu ý ( ) Kiến thức Định lý: Với hai số a ≥ 0và b ≥ ta có a b = a b Tổng quát: Với A, B biểu thức không âm ta có: A.B = A B HTKT 2: Liên hệ phép chia phép khai phương * Mục tiêu: + Học sinh nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép chia phép khai phương + Vận dụng quy tắc khai phương, thương chia thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức + Chủn giao - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: CH1: Hãy tính so sánh: CH2: Chứng minh: 16 25 a = b 16 ? 25 a với số a ≥ ; b> b 52 999 25 225 b) c, d, 256 117 121 111 CH4: Qua tập nêu quy tắc khai phương thương? Quy tắc chia hai thức bậc hai? CH5 Đối với biểu thức A không âm, biểu thức B dương quy tắc cịn khơng? Phát biểu lời CH3 Tính a, CH : Rút gọn : a) 2a 2b 50 - Yêu cầu HS làm tập 4, Bài 4: Tính b) 2ab 162 a) 0, 25 b) 8,1 1, d) b) 0, 2.x y 16 x y8 c) 65 23.35 Bài 5: Rút gọn a) y x x2 ; x > 0, y ≠ y4 + Thực hiện: - HS thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi 1, - HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi 3, 4, 5, - HS lớp làm việc cá nhân hoàn thành 1, - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện cặp đơi báo cáo kết CH1, - Các nhóm HS khác nhận xét - HS lên bảng hoàn thiện câu hỏi đứng chỗ trả lời câu hỏi - HS lên bảng hoàn thành tập 1,2 HS khác hoàn thành vào + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chuẩn hóa câu trả lời HS chốt kiến thức Định lí : Nếu a ≥ 0; b > 0,thì a a = b b Áp dụng: a) khai phương thương : + Qui tắc: (SGK) Nếu a ≥ 0; b>0, a a = b b b) Chia hai bậc hai: + Qui tắc: (SGK) Nếu a ≥ 0; b>0, a a = b b HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng định lí quy tắc liên hệ phép nhân phép chia với phép khai phương vào tính tốn rút gọn biểu thức HĐ Liên hệ phép nhân phép khai phương + Chuyển giao : HS làm tập : Bài : Gợi ý Bài (Bài 21 SGK) Khai phương tích 12.30.40 được: A.1200 ; B 120 C 12 ; D 240 Kết đúng: B 120 Bài : tập 22 a,bSGK a) 132 -122 Biến đổi biểu thức dấu = (13-12).(13 +12) thành dạng tích tính a) 132 -122 ; b) 172 - 82 = 25=5 (17− 8).(17+ 8) = 9.25 b) 172 - 82 = = 25 = 3.5 = 15 Bài Bài 24/SGK Rút gọn tìm giá trị (Làm trịn đến chữ số thập phân thứ ba) thức sau : a) ( 41+6x +9x2 ) Bài Bài (Bài 23 tr16 SGK ) Chứng minh Bài (Bài 23 tr16 SGK ) a) ( + )( − ) =1 a) Ta có : ( + ) ( − ) b) ( 2006 − 2005) va ( 2006 + 2005) hai số = 22 - ( 32 ) = − = nghịch đảo Vậy : ( + )( − ) =1 b) Ta có : ( 2006 − 2005 ( ) ( )( 2006 + 2005 = 2006 − 2005 = 2006 − 2005 = ) ) Vậy: ( 2006 − 2005 )( 2006 + 2005 ) =1 chúng hai số nghịch đảo hay + Thực : - HS thảo luận cặp đơi hồn thành - HS làm việc cá nhân hoàn thành 2-4, gọi HS lên bảng hoàn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện cặp đơi trình bày kết thảo luận - HS lên bảng hoàn thành tập 2-4 bảng - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV chuẩn hóa câu trả lời HS chốt kiến thức HĐ 2: Liên hệ phép chia phép khai phương + Chuyển giao : HS làm tập : Bài Tính 0, 25 a) c) b) d) 65 8,1 1, 8,1 81 = = 1, 16 0, 25 0, 25 0,5 b) = = 9 a) 2 1 = = = 8 c) 65 d) 23.35 65 62 = = =2 23.35 32 = Bài Rút gọn a) y x x2 ; x > 0, y ≠ y4 b) 0, 2.x y 27 ( a − 3) c) 48 16 x y8 ;a > y x a) = y x x2 ; x > 0, y ≠ y4 x2 y4 = 16 16 = 0,2.x y x y x4 y8 b) 0, 2.x3 y = 0, 2.x3 y y x y.x = = x y x y y 0,8 x = ( x ≠ 0, y ≠ ) x y y 27 ( a − 3) ( a − 3) c) = 48 16 = ( a − 3) ( a − 3) 2 = 16 16 a −3 = = ( a − 3) ; a > 4 + Thực : - HS làm việc cá nhân hoàn thành , gọi HS lên bảng hoàn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng hoàn thành tập bảng - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV chuẩn hóa câu trả lời HS chốt kiến thức * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tập rút gọn biểu thức, tìm giá trị biểu thức, tìm x giải tốn thực tiễn + Chuyển giao: HS làm tập : Bài a, So sánh 25 + 25 + b, Với a > 0; b > chứng minh a + b < a + b Bài 2: a So sánh; 25 − 16 25 - 16 b) Chứng minh rằng: với a > b > Bài 3: Tìm x a, 16 x = b, 4(1 − x) - = c, x − 10 = -2 d, ( x − 3) = e, a - b < a−b 2x- =2 x -1 A = x + x − B = ( x + 2)( x − 3) Bài 4: Cho biểu thức: a, Tìm x để biểu thức A, B có nghĩa? b, Với giá trị x A = B Bài 5: Cho ∆ ABC vuông A Đường cao ứng với cạnh huyền chia cạnh huyền thành đoạn thẳng có độ dài 1cm, 4cm a) Tính độ dài hai cạnh góc vng, qua tính tỉ số hai cạnh góc vng b) Nêu cách tính diện tích ∆ ABC Bài MN = MI + IN = 12 + 22 = MN=NP=PQ=QM MP = MK + KP = 32 + 12 = 10 NQ=MP MNPQ hình vng có diện tích: MN = ( 5) = Đố Trên lưới kẻ ô vuông, ô vuông cạnh 1cm cho bốn điểm M, N, P, Q Hãy xác định số đo cạnh, đường chéo diện tích tứ giác MNPQ + Thực - HS thảo luận nhóm làm tập 1; 2; 4; 5; - HS lớp làm việc cá nhân hoàn thành tập - GV quan sát hướng dẫn HS yếu giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nhận xét - HS lên bảng hoàn thành tập - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV chuẩn hóa câu trả lời HS chốt kiến thức * Dự kiến: Ở tập 1,2 + HS gặp khó khăn: HS chưa xác định cách trình bày + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS Giả sử a+b < a + b c ( a + b )2 < ( a + b) c a + b < a + b + ab + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, chia sẻ GV chốt kiến thức * Dự kiến: Ở tập + HS gặp khó khăn: HS tính MP dựa vào định lý Py –ta – go tam giác vuông MNP + Đề xuất: Gv gợi ý cho HS: Cịn cách khác để tính MP? + Phương án đánh giá: Đánh giá nhận xét, chia sẻ GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào làm toán thực tế + Chuyển giao: - GV chiếu nội dung tập giao cho HS nhà thảo luận *Làm tập Câu 1, Cho biểu thức: 2x + 2x + D= C= x −3 x −3 a, Tìm x để biểu thức C, D có nghĩa? b, Với giá trị x C = D Câu 2, Tìm x thoả mãn điều kiện 2x − 2x − =2 a, =2 x −1 x −1 Câu 3, Tìm điều kiện x để biểu thức sau có nghĩa biến đổi chúng dạng tích a, x − + x − b, x + + x − Câu 4: Em tìm cơng thức tính đường chéo hình vng cạnh a Câu Em tìm cơng thức tính đường cao tam giác cạnh a RÚT KINH NGHIỆM : Thày cô tải đủ giáo án website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn/ liên hệ số 0989.832560 để tư vấn hỗ trợ gủi trực tiếp qua mail ... hai số học số a không âm HS viết vào Kiến thức a) Căn bậc hai - Căn bậc hai a ≥ số x cho x2 = a - Số a > có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương kí hiệu a số âm kí hiệu - a b).Căn bậc hai số. .. ≥ , số a gọi bậc hai số học a Số gọi bậc hai số học cúa c) Chú ý:  x ≥ a=x ⇔  2 a >  x = ( a ) = a HTKT 2: So sánh bậc hai số học a) Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh bậc hai số học số a... 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN BẬC HAI I Vấn đề cần giải - Liên hệ phép nhân phép khai phương - Liên hệ phép chia phép khai phương II Nội dung – chủ đề học Phân

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:06

Xem thêm:

w