1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 8 SOẠN THEO CHỦ đề

31 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu mang tính chất tham khảo Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: tiết CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ NHÂN ĐA THỨC I Vấn đề cần giải quyết: - Thực phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức II Nội dung – chủ đề học: Phân phối Tiến trình dạy học thời gian Tiết HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT1: Nhân đơn thức với KIẾN THỨC đa thức Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT2: Nhân đa thức với đa KIẾN THỨC thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG III Mục tiêu học: Kiến thức - Nhớ quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Biết quy tắc nhân đa thức với đa thức - Thực phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức - Vận dụng quy tắc nhân làm dạng tập Kĩ - Rèn kỹ thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - Rèn kĩ hợp tác nhóm, kĩ nói trước đơng người để bảo vệ ý kiến Thái độ - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực hợp tác: Các thành viên nhóm hợp tác để thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Biết cách giải tình học, biết huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: Sử dụng máy tính - Năng lực thuyết trình, báo cáo - Năng lực tính tốn VI Chuẩn bị học: Chuẩn bị GV: - Soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị nhà, dụng cụ học tập, ghi, sách giáo khoa sách tập - Kê bàn để học nhóm V Tiến trình học Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo tình học tập từ trực quan đến tư bước đầu học sinh tiếp cận cách nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức * Nội dung, phương thức tổ chức M A B + Chuyển giao: - Cho AM = a MB = b DC = a+b BC = k Thực hoạt động sau: ? Hãy tính diện tích hình chữ nhật AMND D C N BCNM theo a, b, k ? Hãy tính diện tích hình chữ nhật ABCD a C b theo cách ? Hãy điền vào chỗ trống để khẳng định c B k(a + b) = A - Quan sát hình bên trả lời câu hỏi d ? AB CD chia hình chữ nhật thành hình Diện tích hình D ? Em tính diện tích hình chữ nhật to cách ? Đọc trao đổi với bạn bè cách nhân a+b với c+d (a + b)(c +d) = + Thực hiện: Học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Gv nhận xét giới thiệu phép tính k(a+b) nhân đơn thức với đa thức, (a + b)(c +d) phép nhân đa thức với đa thức Hoạt động hình thành kiến thức a, KT 1: Nhân đơn thức với đa thức * Mục tiêu: - Nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Thực phép nhân đơn thức với đa thức + Chuyển giao: Câu 1: HS thực yêu cầu sau: ? Hãy viết đơn thức đa thức tùy ý ? Hãy nhân đơn thức với hạng tử đa thức vừa viết ? Hãy cộng tích vừa tìm Câu 2: Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm Câu 3: Bài tập 1.1.1 Thực phép nhân a, (-3x3).(x2 + 5x -1/2) b, (4y2 -5y +7).3y + Thực hiện: HS hoạt động nhóm câu 1, hoạt động cá nhân câu câu - GV: Quan sát học sinh làm bài, giúp đỡ hs yếu, giải đáp thắc mắc hs + Báo cáo, thảo luận: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày câu - hs trả lời câu - hs lên bảng trình bày câu - Gọi hs khác nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét giới thiệu phép nhân nhân đơn thức với đa thức làm câu hs a, (-3x3).(x2 + 5x -1/2) = -3x5-15x4+3/2x3 b, (4y2 -5y +7).3y = 13y3-15y2+21y b, KT 2: Nhân đa thức với đa thức * Mục tiêu: - Biết quy tắc nhân đa thức với đa thức - Thực phép nhân đa thức với đa thức + Chuyển giao: HS thực câu hỏi sau Câu 1: Quan sát nêu cách nhân đa thức x+2 với đa thức x2 - x - (x + 2) (x2 - x - 7) = x.x2 - x.x - 7.x + 2.x2 -2 x - 2.7 = x3 - x2 - 7x + 2x2 - 2x -14 = x3 + x2 -9x -14 Câu 2: Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm Câu 3: Bài tập 2.1.1 Thực phép nhân theo mẫu a, (x + 3)(x2 - 2x - 1) b, (xy - 2)(xy + 5) +) Thực - HS hoạt động nhóm câu 1, hoạt động cá nhân câu 2, câu3 - Các nhóm thảo luận đưa phương án trả lời cho câu hỏi Viết kết vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm khơng hiểu nội dung câu hỏi +) Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho câu hỏi - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn - Đại diện nhóm trình bày câu - Đại diện nhóm khác nhận xét - hs trả lời câu - hs lên bảng trình bày câu - HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu câu trả lời +) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học GV hướng dẫn hs thực phép nhân theo cột dọc a, (x + 3)(x2 - 2x - 1) = x3-2x2-x+3x2-6x-3 = x3 +x2-7x-3 b, (xy - 2)(xy + 5) = x2y2+5xy-2xy-10 = x2y2+3xy-10 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: - HS thực thành thạo phép nhân học, biết vận dụng quy tắc nhân để tính giá trị biểu thức + Chuyển giao: Hs làm tập sau Bài tập 1.2.1 Thực phép nhân Bài tập 1.3.1: Thực phép nhân tính giá trị biểu thức + Thực hiện: - HS hoạt động cá nhân làm Bài tập 1.2.1 - HS thảo luận nhóm làm Bài tập 1.3.1 - GV: quan sát, giúp đỡ hs làm + Báo cáo, thảo luận - hs lên bảng chữa Bài tập 1.2.1 - hs khác nhận xét - Đại diện nhóm trình bày cách làm Bài tập 1.3.1 - Đại diện nhóm khác nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV chốt kiến thức - GV nhận xét ý thức học tập học sinh động viên, khuyến khích em tiến - GV nhận xét tinh thần hợp tác nhóm từ giáo dục em Bài tập 1.2.1 Thực phép nhân a, x3(3x2 - x -1/2) = 3x5-x4-1/2x3 b, (5xy - x2 +y).2/5xy2 = 2x2y3-2/5x3y2+2/5xy3 c,(x2 +2x +1)(x+1) = x3+x2+2x2+2x+x+1 =x3+3x2+3x+1 d, (1/5x-1)(x2-5x+2)=1/5x3-x2+2/5x-x2+5x-2 = 1/5x3-2x2+27/5x-2 Bài tập 1.3.1: Thực phép nhân tính giá trị biểu thức a, x(x+y)+y(x-y) x=-8 y=7 = x2+xy+yx-y2 = x2+2xy+y2 Tại x=-8 y=7 ta có (-8)2+2.(-8).7+72 = b, x(x2-y)+x(y2-y)-x(x2+y2) x=1/2 y=-100 = x3-xy+xy2-xy-x3-xy2= -2xy Tại x=1/2 y=-100 ta có -2.1/2.100=-100 c, (x+y)(x2-xy+y2) x=-10 y =1 = x3+y3 Tại x=-10 y=1 ta có (-10)3+13=-999 Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - Vận dụng quy tắc nhân để làm dạng tập tìm x, chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến + Chuyển giao: HS làm hai tập sau Bài tập 1.3.2 Bài tập 1.3.3 + Thực hiện: - HS hoạt động cá nhân Bài tập 1.3.2 - Hoạt động nhóm đơi Bài tập 1.3.3 - GV bao qt lớp, quan sát hs làm bài, giúp đỡ em yếu, ý kỹ trình bày cho hs + Báo cáo, thảo luận: - hs lên bảng làm câu - Đại diện nhóm nêu cách làm câu + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét chốt kiến thức, nêu lỗi sai hs lớp, nhận xét tinh thần hợp tác nhóm Bài tập 1.3.2: Tìm x biết a, 2x(12x-1) - 8x(3x-1)=30 b, (x+2)(x+1) - (x-3)(x+5) =0 2 24x -2x -24x +8x=30 x2+3x+2 -x2-2x+15=0 6x=30 x+17=0 x=5 x=-17 Bài tập 1.3.3: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến a, x(3x+12)-(7x-20)-x2(2x+3)+x(2x2-5) = 3x2+12x-7x+20-2x3-3x2+2x3-5x = 20 b, (x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7 = 3x2+3x-15x-15-3x2+9x+3x+7= -8 Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân để làm tập khó hơn, biết liên hệ thực tế + Chuyển giao: HS làm tập sau: Bài tập 1.3.4 Bài tập 1.4.1 Bài tập 1.4.2: + Thực hiện: - HS hoạt động nhóm làm tập Bài tập 1.4.1, Bài tập 1.3.4 - Về nhà làm Bài tập 1.4.2 - GV giúp đỡ nhóm + Báo cáo, thảo luận - Chỉ định nhóm làm lên trình bày - Các nhóm khác quan sát nhận xét, thắc mắc + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - GV chuẩn hóa kiến thức - Yêu cầu HS tự làm vào Bài tập 1.3.4 a, Diện tích mảnh vườn (2x+5 + 3x +y) 2y/2 = (5x+y+5).y= 5x2y +y2 +5y b, x =4 y =3 ta có diện tích mảnh vườn 5.42.3+32+5.3=264(m2) Bài tập 1.4.1: Ta có: n(n+5)-(n-3)(n+2) = n2+5n - n2-2n +3n +6 = 6n + 6= 6(n+1) chia hết cho với n số nguyên - Hoàn thành tập giao - Chuẩn bị mới: + Ôn tập kiến thức học + Chuẩn bị : Thước thẳng, máy tính bỏ túi + Đọc trước “Những đẳng thức đáng nhớ” * Rút kinh nghiệm học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ký duyệt ban giám hiệu Ngày tháng năm Ngày soạn: 8.9.2021 Ngày dạy: 8D Số tiết: tiết CHỦ ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I Vấn đề cần giải quyết: Sử dụng thành thạo đẳng thức II Nội dung – chủ đề học: Phân phối Tiến trình dạy học thời gian Tiết HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT1: HĐT bình phương KIẾN THỨC tổng KT2: HĐT bình phương hiệu Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT3: HĐT hiệu hai bình phương KIẾN THỨC KT4: HĐT lập phương tổng KT5: HĐT lập phương hiệu Tiết HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT 6: HĐT tổng hai lập phương KIẾN THỨC KT 7: HĐT hiệu hai lập phương Tiết HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Tiết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG III) Mục tiêu 1, Kiến thức: - Nhớ bảy đẳng thức đáng nhớ - Vận dụng bảy đẳng thức để làm dạng tập: Tính nhẩm, tính hợp lý giá trị biểu thức, tìm x, chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến, chứng minh bất đẳng thức thỏa mãn với biến số, tìm giá trị nhỏ nhất, lớn biểu thức, áp dụng vào số học - Nhận dạng đẳng thức áp dụng vào tập 2, Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận dạng đẳng thức - Kỹ biến đổi biếu thức dạng đẳng thức để giải toán cách nhanh gọn - Rèn kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác thảo luận, trình bày ý tưởng - Hình thành cho HS kỹ học tập làm việc tích cực chủ động, sáng tạo 3, Thái độ: - Thấy ứng dung đẳng thức vào giải nhanh toán thực tế, thơng qua em u thích mơn tốn - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác: Các thành viên nhóm hợp tác để thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Biết cách giải tình học, biết huy động kiến thức học để giải câu hỏi - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: Sử dụng máy tính - Năng lực thuyết trình, báo cáo - Năng lực tính toán VI Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - Soạn KHBH - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phiếu học tập Máy tính, ti vi Chuẩn bị HS: - Làm BTVN - Trả lời câu hỏi giáo viên giao từ tiết trước V Tiến trình dạy học: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Tạo ý học sinh để vào - Tạo tình để học sinh tiếp cận đẳng thức bình phương tổng +) Chuyển giao: Học sinh làm việc nhóm làm tập sau Các nhóm thực hoạt động sau: Với a>0; b> trao đổi với bạn cách tính tích (a + b) (a + b) thơng qua việc tính diện tích hình vng theo hai cách a2 ab ab b2 +) Thực - Các nhóm thảo luận đưa phương án trả lời cho câu hỏi Viết kết vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm khơng hiểu nội dung câu hỏi +) Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho câu hỏi - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn - HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu câu trả lời +) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại cần tích cực, cố gắng hoạt động học * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HTKT1: Bình phương tổng HTKT1.1: Xây dựng cơng thức tính bình phương tổng Mục tiêu: - HS xây dựng đẳng thức bình phương tổng + Chuyển giao: - GV yêu cầu HS ? Với a, b hai số tính: (a + b) (a + b) ? Nếu ta thay a, b hai số biểu thức A, B tốn ta có đẳng thức bình phương tổng Em viết đẳng thức ? Phát biểu đẳng thức lời - Yêu cầu HS làm cá nhân + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi - HS thảo luận cặp đơi hồn thành - GV bao quát lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV - Đại diện cặp đôi báo cáo kết - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa HS viết vào Kiến thức (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 ⇒ (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Với A, B biểu thức tuỳ ý ta có: (A + B)2 = A2 + 2AB + B - Bình phương tổng hai biểu thức bình phương biểu thức thứ cộng lần tích biểu thức thứ với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai HTKT1.2: Áp dụng cơng thức tính bình phương tổng Mục tiêu: - HS nhớ đẳng thức bình phương tổng - HS áp dụng đẳng thức vào làm tập + Chuyển giao: - HS làm việc nhóm tập 1: a) Tính (a+1)2 b) Viết biểu thức x2 + 4x + dạng bình phương tổng c) Tính nhanh 512; 3012 - Các nhóm thảo luận đưa phương án trả lời cho tập Viết kết vào bảng phụ - Giáo viên quan sát, theo dõi nhóm Giải thích cách làm nhóm khơng hiểu +) Báo cáo, thảo luận - Các nhóm HS treo bảng phụ viết câu trả lời cho tập - HS quan sát phương án trả lời nhóm bạn - HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn để hiểu tập +) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại cần tích cực, cố gắng hoạt động học Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào a) (a+1)2 = a2 + 2a.1 + 12 = a2 + 2a + b) x2 + 4x + 42 = x2 + 2x.2 + 22 = (x+ 2)2 c) 512 = (50+1)2 = 502 + 2.50.1 + = 2500 + 100 + = 2601 3012 = (300+1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90000 + 600 + = 90601 HTKT2: Bình phương hiệu HĐ 2.1: Xây dựng cơng thức tính bình phương hiệu Mục tiêu: - HS xây dựng đẳng thức bình phương hiệu + Chuyển giao: -? GV yêu cầu HS tính (a – b)2 =? theo hai cách Cách 1: phép tính thơng thường Cách 2: Đưa đẳng thức bình phương hiệu + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi - HS thảo luận cặp đơi hồn thành - GV bao quát lớp giải đáp thắc mắc HS + Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi GV - Đại diện cặp đôi báo cáo kết - Các HS khác theo dõi nhận xét + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa HS viết vào Kiến thức (a – b)2 = (a – b)(a – b) = a2 – ab – ab + b2 = a2 – ab + b2 (a – b)2 = [a + (-b)]2 = = a2 + 2.a.(-b) + (-b)2 = a2 – 2ab + b2 ⇒ (a – b)2 = a2 – 2ab + b2 Với A B biểu thức tuỳ ý, ta (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 Bình phương hiệu hai biểu thức bình phương biểu thức thứ trừ lần tích biểu thức thứ với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai HTKT2.2: Áp dụng cơng thức tính bình phương hiệu Mục tiêu: - HS nhớ đẳng thức bình phương hiệu - HS áp dụng đẳng thức vào làm tập + Chuyển giao: - HS làm việc nhóm làm tập a) Tính: (x - ) Bài 2: Tìm giá trị lớn biểu thức: a) A = 4x - x2 +3 b) B = x - x2 Dạng 4: Áp dụng vào số học Chứng minh tổng lập phương ba số nguyên liên tiếp chia hết cho + Thực hiện: HS thảo luận nhóm nêu Phương pháp giải dạng tập trình bày lời giải vào bảng nhóm + Báo cáo thảo luận: Các nhóm báo cáo kết nhận xét nhóm khác + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Trên sở HS nêu Phương pháp giải lời giải học sinh GV chuẩn hóa lời giải đẳng thức áp dụng - Dạng Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến Học sinh nêu phương pháp giải: Áp dụng đẳng thức đáng nhớ để biến đổi biểu thức cho khơng cịn chứa biến - Dạng Chứng minh bất đẳng thức thỏa mãn với biến số Phương pháp giải: Dựa đẳng thức bình phương tổng bình phương hiệu Để đưa dạng [ F(x)]2 + k với k >0 - [ F(x)]2 + n với n với x nên khơng phân tích thành nhân tử Ví dụ 4: x3 + 5x2 + 8x + Nhận xét: Tổng hệ số hạng tử bậc chẵn tổng hệ số hạng tử bậc lẻ nên đa thức có nhân tử x + x3 + 5x2 + 8x + = (x3 + x2) + (4x2 + 4x) + (4x + 4) = x2(x + 1) + 4x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x2 + 4x + 4) = (x + 1)(x + 2)2 Nhận xét: số ± 1, ± không nghiệm đa thức, đa thức khơng có nghiệm ngun củng khơng có nghiệm hữu tỉ Như đa thức phân tích thành nhân tử phải có dạng (x2 + ax + b)(x2 + cx + d) = x4 + (a + c)x3 + (ac + b + d)x2 + (ad + bc)x + bd  a + c = −6  ac + b + d = 12  đồng đa thức với đa thức cho ta có:   ad + bc = −14 bd = Xét bd = với b, d ∈ Z, b ∈ { ±1, ±3} với b = d = hệ điều kiện trở thành  a + c = −6  ac = −8  2c = −  c = −  ⇒ ⇒  a + c = − 14 ac =  a = −2  bd = Vậy: x4 - 6x3 + 12x2 - 14x + = (x2 - 2x + 3)(x2 - 4x + 1) Ví dụ 2: 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + Nhận xét: đa thức có nghiệm x = nên có thừa số x - ta có: 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + = (x - 2)(2x3 + ax2 + bx + c)  a − = −3 b − 2a = −7 a =   ⇒ b = −5 = 2x4 + (a - 4)x3 + (b - 2a)x2 + (c - 2b)x - 2c ⇒  c − 2b = c = −4   −2c = Suy ra: 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + = (x - 2)(2x3 + x2 - 5x - 4) Ta lại có 2x3 + x2 - 5x - đa thức có tổng hệ số hạng tử bậc lẻ bậc chẵn nahu nên có nhân tử x + nên 2x3 + x2 - 5x - = (x + 1)(2x2 - x - 4) Vậy: 2x4 - 3x3 - 7x2 + 6x + = (x - 2)(x + 1)(2x2 - x - 4) Ví dụ 3: 12x2 + 5x - 12y2 + 12y - 10xy - = (a x + by + 3)(cx + dy - 1) = acx2 + (3c - a)x + bdy2 + (3d - b)y + (bc + ad)xy –  ac = 12 bc + ad = −10 a =   c = ⇒ 3c − a = ⇒ bd = −12 b = −6  d = 3d − b = 12 ⇒ 12x2 + 5x - 12y2 + 12y - 10xy - = (4 x - 6y + 3)(3x + 2y - 1) * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thày cô tải đủ giáo án website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn/ liên hệ số 0989.832560 để tư vấn hỗ trợ gủi trực tiếp qua mail ... Ngày tháng năm Ngày soạn: 8. 9.2021 Ngày dạy: 8D Số tiết: tiết CHỦ ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I Vấn đề cần giải quyết: Sử dụng thành thạo đẳng thức II Nội dung – chủ đề học: Phân phối Tiến... năm 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: 8D Số tiết: tiết CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I Vấn đề cần giải quyết: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử II Nội dung – chủ đề học: Phân phối... + 3ab2 - b3 Lập phương hiệu số lập phương số thứ nhất, trừ lần tích bình phương số thứ với số thứ 2, cộng lần tích số thứ với bình phương số thứ 2, trừ lập phương số thứ Với A, B biểu thức ta

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w