1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 17 lớp 5

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 137,73 KB

Nội dung

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài.. - Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?.[r]

(1)

TUẦN 17

Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Chào cờ Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh củng cố kiến thức thông qua kiểm tra - Đặc điểm giới tính

- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất công dụng số vật liệu học

- GD học sinh say mê khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đề kiểm tra, hs giấy kiểm tra

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định 2 Bài mới

a, Giới thiệu bài:

b,Hoạt động 1: cá nhân

- Phát phiếu học tập cho học sinh

- Gọi học sinh lên chữa

- Nhận xét

1 Làm việc với phiếu học tập

câu 1: Trong bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan a, aids aids lây qua đường sinh sản đường máu

câu 2:

Thực theo dấ hình

Phịng tránh bệnh Giải thích

h1: nằm - sốt xuất huyết - sốt rét, viêm não

Những bệnh lây muỗi, người bện động vật mang bệnh…

h2: rửa tay - viêm gana - giun

- Những bệnh lây qua đường tiêu hoá h3: uống nư

c đun sôi để nguội - viêm gan a

- giun

(2)

- viêm gan a - giun sán

- ngộ độc thức ăn

- bệnh đường tiêu hoá khác

- Trong thức ăn sống thức ăn ôi thiu thức ăn bị ruồi …

vì cần ăn chín,

c, Hoạt động 2: chia lớp làm nhóm

- Nhiệm vụ nhóm vật liệu

- Đại diện lên trình bày

- Nhận xét

2 Thực hành: TT

Tên vật liệu

đặc điểm/ tính chất cơng dụng

1

……… ……… …

………

………

……… ………

3

………

……… ………

n1: nêu tính chất công dụng tre, sắt

* Bài tập chọn câu trả lời thi “ai nhanh hơn”: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 – c ; 2.4 – a

4 củng cố, dặn dò - Hệ thống - Nhận xét

Tập đọc

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I MỤC TIÊU

- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc diễn cảm văn với giọng hào hứng

- Từ ngữ: Ngu công, cao, sản, …

- Nội dung: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thôn

(3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra: - Học sinh đọc “Thầy cúng bệnh viện” 3 Bài mới: Giới thiệu

a) Luyện đọc

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu toàn b) Tìm hiểu bài

- Ơng Lìn làm để đưa nước thôn?

- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thơn Phìn Ngau thay đổi nào?

- Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - ý nghĩa

- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đọc giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1, học sinh đọc trước lớp - Học sinh theo dõi

- Ơng lần mị tháng rừng tìm nguồn nước; vợ đào suốt năm trời gần số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng gài thôn

- Đồng bào không làm nương trước mà trồng lúa nước, khơng làm nương nên khơng cịn tượng phá rừng Nhờ trồng lúa lai cao sản, thôn khơng cịn hộ đói

- Ơng hướng dẫn bà trơng thảo

- Ơng Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm tinh thần vượt khó

- Học sinh nêu ý nghĩa

c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn

- Giáo viên đọc mẫu đoạn - Giáo viên bao quát nhận xét

- Học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung- cách đọc

- Học sinh theo dõi - Học sinh đọc trước lớp - Thi đọc trước lớp

- Bình chọn người đọc hay 4 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét

Toán

(4)

- Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân - Rèn kĩ giải toán liên quan đến tỉ số %

- GD ý thức học tập cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định 2 Kiểm tra

- Học sinh làm tập (79)

3 Bài mới: Giới thiệu + Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tính

HD học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính

- Giáo viên chữa bài- nhận xét

Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp

- Học sinh làm bài, chữa bảng 216,72 : 42 = 5,16

1 : 12,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6 - Học sinh làm cá nhân

a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x

= 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68

b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725

= 1,5275

- Học sinh thảo luận, trình bày a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là:

15875 - 15625 = 250 (người) Tỉ số % só dân tăng thêm là:

250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6%

- Giáo viên nhận xét- đánh giá

Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:

15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân phường là:

15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: 16129 người

- Học sinh làm bài, chữa - Khoanh vào ý c/ 70000 x 100 : 4 Củng cố, dặn dò:

(5)

- Liên hệ, nhận xét

Buổi chiều Đạo đức

HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I MỤC TIÊU

Học xong học sinh biết:

- Cách thức hợp tác với người xung quanh ý nghĩa việc hợp tác - Hợp tác với người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt ngày

- Đồng tình với người biết hợp tác với người xung quanh khơng đồng tình

- GD tinh thần đoàn kết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định

Kiểm tra cũ

- Vì biết hợp tác với người xung quanh? Bài mới:

a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Bài 3: (SGK)

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh thảo luận theo cặp đôi

- Đại diện nhóm trình bày  lớp tranh luận

Kết luận:

- Việc làm bạn Tâm, Nga, Hoan trường hợp: a) - Việc làm bạn Long trường hợp: b) chưa

* Hoạt động 2: Bài 4: (SGK)

- Giáo viên chia nhóm - Nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trả lời - Kết luận:

a) Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp, giúp đỡ lẫn

b) Bạn Hà bàn với Bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến

* Hoạt động 3: Bài 5: (SGK) - Nhận xét

- Học sinh làm cá nhân

- Học sinh lên trình bình lớp góp ý cho bạn

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ SGK 4 Củng cố, dặn dò

(6)

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Học sinh luyện đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc diễn cảm văn với giọng hào hứng

- Nội dung: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thôn

- GD học sinh yêu yêu quý lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định 2 Kiểm tra:

- Học sinh đọc “Thầy cúng bệnh viện” 3 Bài mới: Giới thiệu

a) Luyện đọc

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu bài

- Ơng Lìn làm để đưa nước thơn?

- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thôn Phìn Ngau thay đổi nào?

- Ông Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?

- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đọc giải

- Học sinh đọc theo cặp - 1, học sinh đọc trước lớp - Học sinh theo dõi

- Ơng lần mị tháng rừng tìm nguồn nước; vợ đào suốt năm trời gần số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng gài thôn

- Đồng bào không làm nương trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên khơng cịn tượng phá rừng Nhờ trồng lúa lai cao sản, thơn khơng cịn hộ đói

- Ơng hướng dẫn bà trơng thảo

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - ý nghĩa

- Ơng Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm tinh thần vượt khó

- Học sinh nêu ý nghĩa

(7)

- Học sinh đọc nối tiếp

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn

- Giáo viên đọc mẫu đoạn - Giáo viên bao quát nhận xét

dung- cách đọc - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc trước lớp - Thi đọc trước lớp

- Bình chọn người đọc hay 4 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

- Biết tìm kể câu chuyện nghe hay đọc nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác

- Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GD ý thức thích kẻ chuyện cho học sinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một số sách, truyện, báo liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình? 3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Giáo viên chép đề lên bảng

Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác

- Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện

- Học ính đọc yêu cầu đề trả lời câu hỏi

- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện kể

- Học sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa

- Học sinh thi kể trước lớp trao đổi ý nghĩa truyện

- Lớp nhận xét bình chọn 4 Củng cố

- Nhận xét học.

Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Bui sỏng Luyện từ câu

(8)

I MỤC TIÊU

Củng cố kiến thức cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)

Nhận biết từ đơn, từ phức, kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, tìm từ đồng nghĩa với từ cho Bước đầu biết giải lí chọn từ văn

- GD học sinh ý thức tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

- Học sinh chữa tập 1, tập 3 Dạy mới

a, Giới thiệu bài:

b ,Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

- Gọi số học sinh nhắc lại kiến thức học lớp

- Giáo viên treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ cho 2- em đọc lại

- Giáo viên lớp nhận xét

- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh phát biểu ý kiến

1 Từ có kiểu cấu tạo từ đơn từ phức - Từ đơn gồm tiếng

- Từ phức gồm hay nhiều tiếng

2 Từ phức gồm loại từ ghép từ láy - Học sinh làm tập báo cáo kết

Từ đơn Từ ghép Từ phức Từ láy

Từ khổ thơ

hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bang, cha, dài, bóng, con, tròn

cha con, mặt trời nịch

rực rỡ lênh khênh Từ tìm thêm Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá,

ổi, mèo, thỏ, …

Ví dụ: trái đất, sầu riêng, sư tử, …

Ví dụ: nhỏ nhắn, xa xa, lao xao Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn tập - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 3: Giáo viên cho học sinh học nhóm

- Giáo viên hướng dẫn cách làm

a) đánh đánh cờ, đánh bạc đánh trống, từ nhiều nghĩa

b) veo, vắt, xanh từ đồng nghĩa

c) đậu thi đậu, chim đậu, xôi đậu từ đồng âm với

(9)

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 4:

Giáo viên gọi học sinh làm miệng - Nhận xét chữa

- Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm,

- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh nêu miệng

a) Có nới cũ

b) Xáu gỗ, tốt nước sơn

c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưa 4 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Rèn kĩ thực phép tính

- Ơn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích - GD học sinh tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên chữa tập trước. - Nhận xét

3 Bài mới: a, Giới thiệu bài:

b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Viết hỗn số sau thành số thập phân

- Hướng dẫn học sinh làm theo cách

- Gọi học sinh lên bảng lớp làm Mỗi hỗn số chuyển đổi = cách

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu

C1: Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số thập phân viết số thập phân tương ứng

4 = = 4,5 = = 3,8 = = 2,75 = = 1,48

C2: Thực chia tử số phần phân số cho mẫu số

Vì : = 0,5 nên = 4,5 Vì : = 0,8 nên = 3,8 Vì : = 0,75 nên = 2,75

2

10

5

10

4

100 75

25 12

100 48

2

5

(10)

Bài 2: Tìm x

- Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Làm

- Hướng dẫn học sinh làm

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

Vì 12 : 25 = 0,48 nên = 1,48 - Đọc yêu cầu 2:

a) ¿ 100 = 1,643 + 7,357 ¿ 100 =

= : 100 = 0,09 b) 0,16 : = - 0,4 0,16 : = 1,6

= 0,16 : 1,6 = 0,1

- Đọc yêu cầu - Học sinh làm vào

Bài giải Hai ngày đầu bơm hút là:

35% + 40% = 75% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là:

100% - 75% = 25% (lượng nước hồ) Đáp số: 25% lượng nước hồ - Đọc yêu cầu

Khoanh vào D 4 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống - Nhận xét

Buổi chiều Tiếng việt

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC- Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe

a Hoạt động 1: Giao việc

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

25 12

x x x x

(11)

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện

Bài Dựa vào tính từ đây, tìm thêm thành ngữ so sánh: xanh, vàng, trắng, xấu, đẹp, cứng, lành, nặng, nhẹ, vắng, đông, nát.

Mẫu: Chậm: Chậm rùa

Đáp án

Xanh tàu Vàng nghệ Trắng trứng gà bóc Xấu ma lem Đẹp tiên Cứng thép Lành bụt Nặng đá đeo Nhẹ bấc Vắng chùa Bà Đanh Nát tương Bần Đông kiến cỏ

Bài Chỉ từ không giống từ khác nhóm (gợi ý: từ đồng nghĩa):

a) xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc

b) tổ quốc, tổ tiên, đất nước, non sông c) đỏ au, đỏ bừng, đỏ ửng,

d) hồ bình, hồ tan, hồ thuận, hồ hợp đ) róc rách, thầm, lách tách, rì rào e) giáo viên, học sinh, sinh viên, bạn bè g) thành tích, thành thực, thành thật, trung thực

Đáp án - xanh xao - tổ tiên - đỏ đắn - hồ tan - thầm - bạn bè - thành tích

Bài Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ có kết hợp đây: a) Ngọt: cam ngọt, nói ngọt, đàn ngọt, rét

b) Cứng: lí lẽ cứng, cứng thép, tê cứng, lực học cứng

c) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm d) Chạy: chạy ăn, ôtô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

e) Đi: bộ, ôtô, học, công tác

Đáp án

a) Nghĩa gốc: cam ngọt; lại nghĩa chuyển

b) Nghĩa gốc: cứng thép; lại nghĩa chuyển

c) Nghĩa gốc: ăn cơm; lại nghĩa chuyển

d) Nghĩa gốc: chạy nhanh; lại nghĩa chuyển

e) Nghĩa gốc: bộ; lại nghĩa chuyển

c Hoạt động 3: Sửa

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

(12)

Buổi sáng

Tập đọc

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU

Biết đọc ca dao (thể lục bát) lưu lốt với giọng tâm tình nhẹ nhàng Hiểu ý nghĩa ca dao: Lao động vất vả ruộng đồng

GD học sinh lòng yêu văn học, ca dao việt nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định

Kiểm tra cũ: Đọc “Ngu Công xã Trịnh Tường” 3 Dạy mới

a, Giới thiệu bài

b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Giáo viên giúp học sinh đọc hiểu ca dao nghĩa từ ngữ khó

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu

1 Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng người nông dân sản xuất?

- học sinh khá, giỏi nối tiếp đọc ca dao

- Học sinh nối tiếp đọc ca dao

- Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc toàn

+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi mưa ruộng cày Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm hạt, đắng cay, muôn phần

2 Những câu thể tinh thần lạc quan người nơng dân?

3 Tìm câu ứng với nội dung (a, b, c)

- Giáo viên tóm tắt nội dung

+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trơng mây; … Trời yên biển lặng yêu lòng … chẳng quản lâu đâu, ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng

a) Khuyên nông dân chăm cấy cày: Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu b) Thể tâm lao động sản xuất

Trông cho chân cứng đá mềm Trời yêu, biển lặng yên lòng c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo

Ai bưng bát cơm đầy

(13)

 ý nghĩa (giáo viên ghi bảng)

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng ca dao

- Giáo viên hướng dẫn đọc ca dao

- Tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm

- Học sinh đọc lại

- Học sinh đọc ca dao

- Nhẩm học thuộc lòng ca dao - Thi đọc thuộc lòng

4 Củng cố, dặn dị - Nhận xét học.

Tốn

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI I MỤC TIÊU

- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính phần trăm

- Biết sử dụng phím máy tính - GD ý thức tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính bỏ túi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Học sinh chữa tập 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm quen với máy tình bỏ túi

- Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính

? Trên mặt máy tính có gì? ? Em thấy ghi phím? - Hướng dẫn học sinh ấn phím ON/ C phím OFF nói kết quan sát hình

* Hoạt động 2: Thực phép tính

- Giáo viên ghi phép cộng lên bảng

- Giáo viên đọc cho học sinh ấn phím cần thiết (chú ý ấn 

để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết hình

- Học sinh quan sát máy tính trả lời câu hỏi

Màn hình, phím - Học sinh kể tên sgk

25,3 + 7,09 =

để tính 25,3 + 7,09 ta ấn phím sau:

(14)

- Tương tự với phép tính: trừ, nhân, chia

* Hoạt động 3: thực hành Bài 1: Hướng dẫn làm nhóm - Giáo viên gọi học sinh đọc kết

- Giáo viên nhận xét chữa

- Học sinh làm nhóm đọc kết a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 – 189,471 = 162,719 c) 75,54 x 39 = 2946,06

d) 308,85 : 14,5 = 21,3

4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét học

Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU

- Củng cố hiểu biết cách điền vào giấy tờ in sẵn làm đơn cụ thể - Biết điền nội qui vào đơn in sẵn

- Biết viết đơn theo yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phô tô mẫu đơn xin học đủ học sinh làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Học sinh đọc lại biên việc cụ Ún trốn viện - Nhận xét

3 Bài mới a, Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Cá nhân - Nhận xét

* Hoạt động 2: Làm nhóm

- Giáo viên dạy theo qui trình hướng dẫn

- Đọc số làm tốt trước lớp

1 Đọc yêu cầu - Học sinh làm

- Học sinh nối tiếp đọc đơn Đọc yêu cầu

- Học sinh làm theo nhóm báo cáo kết làm

4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài. - Nhận xét

Buổi chiều

Lịch sử

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu kiện lịch sử quan trọng giai đoạn lịch sử:

(15)

+ Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)

- Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn

- Tự hào tinh thần bất khuất, bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập.Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra:- Nêu tình hình hậu phương ta năm 1951- 1952. 2 Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận

- Điền vào chỗ chấm thời gian xảy kiện lịch sử

- Giáo viên nhận xét

- Kết luận: Các kiện lịch sử quan trọng giai đoạn 1858- 1945

b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời:

- Nêu ý nghĩa kiện lịch sử: * Ngày 3/2/1930 * Tháng 8/1945 * Ngày 2/9/1945

- Học sinh thảo luận, trình bày

1 Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1/9/1858)

2 Cuộc phản công Kinh thành Huế (5/7/1885)

3 Phong trào Cần Vương (1885-1896)

4 Các phong trào yêu nước Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám (đầu kỉ XX)

5 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (5/6/1911)

6 Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)

7 Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)

8 Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội (19/8/1945)

9 Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập (2/9/1945)

- Học sinh suy nghĩ trả lời học sinh trả lời ý nhỏ

c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:

“Đi tìm địa đỏ”

- Luật chơi: học sinh lên hái hoa, đọc tên địa danh (có thể

- Học sinh chơi trò chơi: - Hà Nội:

+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946

(16)

vật lịch sử tương ứng với địa danh

20/12/ 1946 - Huế: … - Đà Nẵng: … - Việt Bắc: … - Đoan Hùng:

- Chợ mới, chợ đền: … - Đông khê: …

- Điện Biên Phủ: … 3 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung.

- Liên hệ, nhận xét Tiếng việt

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

Biết đọc ca dao (thể lục bát) lưu lốt với giọng tâm tình nhẹ nhàng Hiểu ý nghĩa ca dao: Lao động vất vả ruộng đồng

3 GD học sinh lòng yêu văn học, ca dao việt nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định Dạy mới

a, Giới thiệu bài

b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Giáo viên giúp học sinh đọc hiểu ca dao nghĩa từ ngữ khó

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Đọc diễn cảm học thuộc lòng ca dao

- Giáo viên hướng dẫn đọc ca dao

- học sinh khá, giỏi nối tiếp đọc ca dao

- Học sinh nối tiếp đọc ca dao

- Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc toàn

- Học sinh đọc lại - Tập trung hướng dẫn kĩ cách đọc

bài

- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm

- Học sinh đọc ca dao

- Nhẩm học thuộc lòng ca dao - Thi đọc thuộc lòng

4 Củng cố, dặn dò - Nhận xét học.

(17)

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố khắc sâu

- Kể tên số loại tơ sợi

- Làm thực hành phân biệt sợi tự nhiên sợi nhân tạo - Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ tơ sợi - HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo sản phẩm làm từ loại tơ sợi

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: - Nêu tính chất chất dẻo? - Nhận xét

3 Bài mới a, Giới thiệu bài:

b, Hoạt động 1: Làm nhóm. - Chia lớp làm nhóm - Hình có liên quan đến việc làm sợi bơng, sợi tơ, sợi đay?

- Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? động vật?

- Giảng: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật động vật gọi sợi tự nhiên Tơ sợi làm ta từ chất dẻo loại sợi ni lông gọi sợi nhân tạo c, Hoạt động 2: Thí nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm chốt lại

d, Hoạt động 3: Làm cá nhân. - Phát phiếu cho học sinh - Nhận xét

1 Quan sát thảo luận

- Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày H1: Liên quan đến việc làm sợi đay H2: Liên quan đến việc làm sợi H3: Liên quan đến việc làm tơ tằm + Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Tơ tằm

2 Thực hành theo hướng dẫn sgk trang 67 - Đại diện lên trình bày

+ Tơ sợi tự nhiên: cháy tạo tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy vón cục lại Làm việc với phiếu học tập

- Hoàn thành bảng sau:

Loại tơ sợi Đặc điểm Tơ sợi tự

nhiên - Sợi bông: - Tơ tằm:

- Vải sợi bơng mỏng, nhẹ …

- Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp …

2 Tơ sợi nhân tạo

(18)

Sợi ni lơng: 4 Củng cố- dặn dị

- Hệ thống - Nhận xét

Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ CÂU I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến

- Củng cố kiến thức câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trọng ngữ câu

3 GD học sinh lòng yêu văn học, ca dao việt nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: - Học sinh làm lại tiết trước. - Nhận xét

3 Bài mới a, Giới thiệu bài:

b, Hướng dẫn học sinh làm Bài 1: Làm cá nhân

- Giáo viên hỏi

- Câu hỏi dùng để làm gì? - Dấu hiệu nhận biết? - Câu kể dùng làm gì? - Dấu hiệu nhận biết?

- Đọc yêu cầu - Học sinh trả lời

+ Dùng để hỏi điều chưa biết ví dụ: + Dấu chấm hỏi: VD: Nhưng cháu cóp bạn cháu

+ Dùng để kể việc

+ Cuối câu có dấu chấn dấu chấm

VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ bạn học sinh

Cháu nhà chị hơm cóp kiểm tra bạn

Bà mẹ thắc mắc: Bạn cháu trả lời: …… - Câu cảm dùng làm gì?

- Dấu hiệu nhận biết?

- Câu khiến dùng để làm gì? - Dấu hiệu nhận biết

+ Câu cảm bộc lộ cảm xúc

+ Trong câu có từ quá! Dấu Cuối câu có dấu (!)

VD: Thế đáng buồn q! Khơng đâu!

(19)

ài 2: Làm nhóm

- Hãy nêu kiểu câu kể? - Giáo viên treo bảng chốt lại - Cho học sinh làm nhóm - Đại diện lên trình bày

VD: Em cho biết đại từ gì? Đọc yêu cầu

Kiểu câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

Vị ngữ Trả lời câu làm gì? Trả lời câu hỏi nào? Trả lời câu hỏi gì?

Chủ ngữ Trả lời Ai (cái gì, gì)

Trả lời Ai (cái gì, gì)

Trả lời Ai (Cái gì, gì)

* Ai làm gì?

- Cách khơng lâu,/ lãnh đạo … nước Anh/ … chìa

- Ông chủ tịch … thành phố/ tuyên bố … tả

* Ai nào?

- Theo định này, … là/ công chức// bị phạt bảng

- Số công chức thành phố// đơng

* Ai gì?

Đây/ biện pháp mạnh nhằm giữ gìn … trường Anh

4 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống

Tốn

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU

- Ôn tập toán tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi

- Rèn kĩ sử dụng

- GD học sinh ý thức sử dụng máy tính phép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy tính bỏ túi cho nhóm học sinh

1 tờ phiếu to viết mơ hình cấu tạo vần cho học sinh làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng máy tính: 3 Bài mới

(20)

1 Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm 40

- Giáo viên hướng dẫn: Bước thứ thực nhờ máy tính Sau cho học sinh tính suy kết

tắc

+ tìm thương 40

+ Nhân thương với 100 viết kí hiệu % vào bên phải số tìm - Học sinh làm lại 2- lần nêu kết

56 x 34 : 100 - Các nhóm tính

2 Tính 34% số 56

- Cho học sinh nêu cách tính (theo quy tắc học)

- Ghi kết quả: Sau nói ta thay 34 : 100 = 34% ta ấn phím

3 Tìm số biết 65% 78

- Cho học sinh tính

- Sau tính, gợi ý ấn phím để tính là:

c, Luyện tập thực hành Bài 2: Làm theo cặp Bài

- Hướng dẫn: Đây tốn u cầu tìm số biết 0,6% 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 đồng

- Học sinh ấn phím so sánh kết ghi bảng

78 : 65 x 100

- Từ rút cách tính nhờ máy tính bỏ túi Bài 2:

- Học sinh thực hành theo vặp, vài em bấm máy em ghi bảng Sau lại đổi lại

-HS thực

Bài giải

a) Với tiền lãi 30 000đ cần gửi số tiền là: 30 000 : 0,6 ¿ 100 = 5000 000 (đồng) b) Với tiền lãi 60 000đ cần gửi số tiền là: 60 000 : 0,6 ¿ 100 = 10 000 000 (đồng)

c) Với tiền lãi 90 000đ cần gửi số tiền 90 000 : 0,6 ¿ 100 = 15 000 000 (đồng) 4 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài.

- Nhận xét

(21)

- Nêu tên biết tác dụng chủ yếu số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà

- Biết liên hệ với thực tế để nêu tên tác dụng chủ yếu số thức ăn sử dụng nuôi gà gia đình địa phương (nếu có)

- GD ý thức u thích cơng việc chăn nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCI

1 Kiểm tra cũ: - Nêu số giống gà nước ta?

2 Bài mới

a, Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học. b, Bài dạy

1 Hoạt động 1

Tìm hiểu tác dụng thức ăn ni gà - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục SGK trả lời câu hỏi?

- HS đọc thầm mục SGK thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

+ Động vật yếu tố để tồn tại, sinh trưởng phát triển?

+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu?

- GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - GV Kết luận: Động vật cần nước, không khí, - HS lắng nghe ánh sáng chất dinh dưỡng để tồn Các chất

dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ nhiều chất khác

2 Hoạt động 2

Tìm hiểu loại thức ăn ni gà - Tổ chức cho HS quan sát hình SGK cho biết: Em kể tên loại thức ăn nuôi gà?

- HS nối tiếp kể tên loại thức ăn nuôi gà?

- GV Kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho gà thóc, ngơ, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương…

- HS lắng nghe

c Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà

-Tổ chức HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi: +Thức ăn gà chia làm loại? + Hãy kể tên loại thức ăn?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi

(22)

- Gọi HS trả lời

- GV nhận xét – Kết luận theo SGK

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Buổi chiều

Chính tả ( nghe- viết )

NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I MỤC TIÊU

- Nghe- viết xác, trình bày tả “Người mẹ 51 đứa con”

- Làm tập ơn mơ hình cấu tạo vần Hãy hiểu tiếng bắt vần với

- HS rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 tờ phiếu to viết mơ hình cấu tạo vần cho học sinh làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Học sinh làm trước. 3 Bài mới

a, Giới thiệu

b, Hướng dẫn học sinh nghe- viết - Cho học sinh đọc đoạn cần viết - Hướng dẫn từ dễ sai - Nội dung bài?

- Giáo viên đọc chậm - Giáo viên đọc chậm c, Hướng dẫn làm tập Bài

a, Làm miệng - Nhận xét, chữa

b, Những tiếng bắt vần là: tiếng xôi bắt vần từ tiếng đôi

51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải

- Học sinh viết - Học sinh soát Đọc yêu cầu

Tiếng

Vần

âm đệm âm âm cuối

Con o n

Ra a

tiền iê n

xa a

xôi ô i

yêu yê u

bầm â m

nước ươ n

cả c a

đôi ô i

(23)

hiền iê n 4 Củng cố: - Hệ thống bài.

- Nhận xét

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia tính phần trăm

- Rèn kĩ tính tốn máy tính - HS chăm học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài: Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1: Thực phép tính

sau, kiểm tra lại máy tính - GV gọi học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét chữa

- Học sinh thực phép tính sau, kiểm tra lại máy tính

127,84 314,18 46,678 789,56

+ 824,46 - 279,3 + 47,78 - 623,689 952,30 34,88 94,458 165,871

76,68 308,85 12,5 x 27 0588 24,708

53676 0885

15336 01000

107036 00

Cho học sinh sử dụng máy tính để thử lại kết Giáo viên quan sát kiểm tra chung

Bài tập 2:

Sử dụng máy tính để đổi phân số sau thành tỉ số phần trăm a) 16

7

= 43,75% b) 45

27

= 60%

c) 80 123

= 153,75% d) 125 145

= 116% Bài 3: Viết vào chỗ chấm

(24)

b, Kết giá trị biểu thức: x : x – x 4 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét học.

Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng

Địa lí

ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

- Xác định mơ tả vị trí nước ta đồ

- Nêu vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn nước ta

- Hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế, nước ta mức độ đơn giản

- Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn đất nước

- GD học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ phân bố dân cư kinh tế Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Xác định mơ tả vị trí giới hạn nước ta đồ 3 Dạy mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh

- Giáo viên sửa chữa chỗ sai

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi

1 Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi đất rừng nước ta

- Học sinh tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất lớn Việt Nam

- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa lược đồ

- Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết

+ Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền đồi núi 1/4 diện tích phần đất liền đồng

+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

+ Sơng ngịi: có nhiều sơng sơng lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa

(25)

2 Nêu đặc điểm dân số nước ta Nêu tên số trồng nước ta? Cây nài trồng nhiều nhất? Các ngành công nghiệp nước ta phân bố đâu?

đất phù sa

+ Rừng: có rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

- Nước ta có số dân đơng đứng thứ nước Đông Nam Á nước đông dân giới

- Cây lúa, ăn quả, công nghiệp cà phê, cao su, … trơng lúa

- Các ngành cơng nghiệp nước ta phân bố chủ yểu vùng đồng ven biển

5 Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào?

6 Kể tên cá sân bay quốc tế nước ta?

- Giáo viên gọi nhóm trình bày - Nhận xét bổ xung

- Đường ô tô, đường biển, đường hàng không, đường sắt, …

- Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất

4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học.

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU

- Nắm yêu cầu văn tả người theo đề cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

- Biết sai sót mình, lớp  tự viết lại cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh. 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. * Nhận xét chung kết làm lớp

- Giáo viên viết đề lên bảng

- Giáo viên nhận xét số lỗi điển hình tả dùng từ, đặt câu, ý … học sinh

- Nhận xét chung làm lớp

(26)

+ Những ưu điểm + Những thiếu sót, hạn chế * Hướng dẫn học sinh chữa - Trả cho học sinh

- Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung: - Hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Hướng dẫn học sinh tập đoạn văn văn hay

- Giáo viên đọc số văn hay, số văn chưa hay

- 1học sinh lên bảng  lớp chữa

nháp

 lớp nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tốn

HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU

- Nhận biết đặc điểm hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt loại hình tam giác (theo góc)

- Nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các dạng hình tam giác Êke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh. 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. * Hoạt động1: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác

- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng

Học sinh cạnh, góc tam giác

- Học sinh viết tên cạnh, góc tam giác

* Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)

- Giáo viên vẽ dạng hình tam giác lên bảng - Học sinh quan sát trả lời

Tam giác có góc nhọn Tam giác có góc tù Tam giác có góc hai góc nhọn vng hai góc nhọn

(27)

Tam giác ABC có: BC đáy

AH đường cao tương ứng với đáy BC

Độ dài gọi chiều cao

- Giáo viên nêu cách xác định đáy chiều cao tam giác - Để nhận biết đường cao hình tam giác (dùng E ke)

- Giáo viên vẽ dạng hình tam giác - Học sinh xác định đường cao

AH đường cao tương AH đường cao tương ứng AH đường cao tương ứng

ứng với đáy BC với đáy BC với đáy

BC

* Hoạt động 4: Thực hành

Bài 1: Viết tên góc cạnh - Học sinh làm cá nhân

Tam giác ABC có Trong tam giác DEG Tam giác MNK có: góc A, B, C góc góc D, E, G góc góc M, N, K cạnh: AB, BC, CA cạnh: DE, EG, DG cạnh: MN, NK, KM Bài 2: Chỉ đường cao - Học sinh làm nhân

Tam giác ABC có Tam giác DEG có đường Tam giác MPQ có

(28)

Giáo viên hướng dẫn hcọ sinh đếm số vng, số nửa vng a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác

EDH

b) SEBC = SEHC

c) SABCD = x SEDC

4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ.

Khoa học

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Kiểm tra việc nắm số kiến thức chủ đề “con người sức khoẻ” học sinh

- Rèn kĩ làm

- GD ý thức tự giác làm hs

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đề kiểm tra phô tô cho hs( tổ khối đề)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV phát đề - HS làm

- GV nhắc nhở học sinh làm IV Củng cố, dặn dò:

- Thu - Nhận xét

Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Ơn tập tốn tỉ số phần trăm,

- Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán liên quan đến tỉ số %, kết hợp rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi

- Giáo dục: Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định

2 Kiểm tra đồ dùng máy tính 3 Bài mới

a, Giới thiệu bài:

(29)

- Giáo viên hướng dẫn: Sau cho học sinh tính suy kết

Bài 2:

- Cho học sinh nêu cách tính (theo quy tắc học)

- Ghi kết vào

Bài 3:

- Cho học sinh tính

Làm

Năm Số HS Tổng số Tỉ số %

2001 613 618 99,19

2002 615 620 99,19

2003 617 619 99,67

2004 616 618 99,67

- học sinh nêu yêu cầu Lạc

vỏ (kg)

100 95 90 85 80

Lạc hạt (kg)

65 61,75 58,5 55,25 52 - Học sinh làm nêu kết

Bài giải a) Số tiền lãi sau tháng

20 000 x 0,5 : 100 = 100 (đồng) b) Số tiền lãi sau tháng

40 000 x 0,5 : 100 = 200 (đồng) c) Số tiền lãi sau tháng

60 000 x 0,5 : 100 = 300 (đồng) 4 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống

- Nhận xét

Hoạt động tập thể

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN

I MỤC TIÊU:

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua từ có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau

- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt

II NỘI DUNG:

1/ Sơ kết tuần 17:

- GV cho lớp trưởng đọc theo dõi kết thi đua hoạt động tuần vừa qua

- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm + Chuyên cần

+ Học tập + Vệ sinh

+ Múa hát, TDTT + Các hoạt động khác

- GV tuyên dương học sinh có thành tích mặt hoạt động

- Lớp trưởng đọc theo dõi thi đua - Lớp nhận xét bổ sung

(30)

- Nhắc nhở h/s mắc khuyết điểm

2/ Phương hướng tuần 18 :

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục nhược điểm

- Thực tốt hoạt động mà Đội nhà trường đề

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w