1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5

32 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 46,33 KB

Nội dung

ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.[r]

Trang 1

KỂ CHUYỆN

Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư

trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên.

2 Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên : Một số tranh ảnh về tình thầy trò.+ Học sinh : SGK

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC:NG D Y – H C:ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:ỌC:

“Kể chuyện được chứng kiến

hoặc tham gia”.

* Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Hướng dẫn yêu cầu đề.- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh

Trang 2

- Giáo viên giúp học sinh tìm

được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.

- Kỷ niệm về thầy cô.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 – 4.- Giáo viên nhận xét.

- Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo

bài “Cô giáo lớp Một”

* Yêu cầu học sinh về nhà tập

kể chuyện và viết vào vở

Trang 3

ĐẠO ĐỨC

Tiết EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1)I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ

của nước ta với tổ chức quốc tế này.

2 Kĩ năng: Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa

phương em.

3 Thái độ: Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa

phương và ở nước ta.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các

cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.

- Học sinh: SGK.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ĐỘNG DẠY – HỌC:NG D Y – H C:ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:ỌC:

- Chiến tranh gây ra hậu quả gì?- Để mọi người đều được sống

trong hòa bình, trẻ em có thể làm gì?

“Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc” (tiết 1).

* Phân tích thông tin.

- Yêu cầu học sinh đọc các

thông tin trang 40, 41 và hỏi:

- Ngồi những thông tin trong

Trang 4

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho

các nhóm thảo luận các ý kiến của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.

- Tôn trọng và hợp tác với các

nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em.

- Chuẩn bị: Tiết 2 NX tiết học

- Thảo luận 2 câu hỏi trang

Trang 5

Tiết 55 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần

đầu Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.

2 Kĩ năng: Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “

Người công dân số 1”.

3 Thái độ: Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Phiếu học tập phôtô bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).+ Học sinh: SGK, xem trước bài.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- GV yêu cầu HS đọc bài thơ - Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh

mùa thu ở đâu?

- GV nêu.

* Liệt kê các bài tập đọc.- GV yêu cầu học sinh đọc bài.- GV nhắc học sinh chú ý liệt

kê các bài tập đọc là truyện kể.

- GV phát phiếu cho HS trao

đổi viết nhanh tên bài vào bảng

- Học sinh trao đổi theo cặp

viết tên bài vào bảng liệt kê.

- Học sinh phát biểu ý kiến

Hoạt động cá nhân.

Trang 6

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn,

bài vừa đọc và cho điểm

Trang 7

Tiết 55 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.

2 Kĩ năng: Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về

kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép) Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Phương pháp: Kiểm tra- Giáo viên yêu cầu học sinh

bốc thăm chọn bài

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài

vừa đọc và cho điểm

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.

- HS làm theo yêu cầu của

Trang 8

3’

* Hoạt động 3:

3 Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên phát giấy đã pho to

bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa

cho học sinh.

* Phương pháp: Thi đua

* Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.

- Nhận xét tiết học.

– nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.

- Nhiều học sinh tiếp nối

nhau nêu câu văn của mình  Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên

trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy

 Nếu mỗi …… thì chiếc

đồng hồ sẽ hỏng

 “ Mỗi người … và mọi

người vì mỗi người”

Hoạt động lớp.

- Thi đặt câu ghép theo yêu

cầu.

Trang 9

TẬP ĐỌC

Tiết 56 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.

2 Kĩ năng: Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng

liên kết câu trong bài văn

3 Thái độ: Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.+ Học sinh: Xem trước bài.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

“Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II”.

* Kiểm tra ( 1/5 số HS)

- GV yêu cầu HS bốc thăm chọn

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài

vừa đọc và cho điểm

* Luyện tập

- GV đọc mẫu bài văn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2

Trang 10

tạo như một câu ghép

Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn

* Giáo viên tổ chức cho học sinh

thi đua đọc diễn cảm.

* Yêu cầu HS về nhà nhẩm lại bài

- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - HS trả lời

- HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay

Trang 11

TẬP LÀM VĂN

Tiết 55 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII

Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả; nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết đó hoặc câu văn đó

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hố và say mê sáng tạo.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) + Học sinh: SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Phương pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài

vừa đọc và cho điểm

Trang 12

* Hoạt động 3:

3 Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên gọi học sinh nói lại các

yêu cầu cần làm theo thứ tự.

- Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5

học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi

học sinh làm bài tốt nhất.

* Yêu cầu học sinh về nhà chọn

viết lại hoàn chỉnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.

- Chuẩn bị: Kiểm tra

- HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào ( 3 bài đã nêu ở

- Học sinh làm bài cá nhân.- Học sinh làm bài trên giấy

dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.

- Nhiều học sinh nói chi tiết

hoặc câu văn em thích.

- Học sinh sửa bài vào vở.

(Lời giải: tài liệu HD).

CHÍNH TẢ

Trang 13

Tiết 28 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.

2 Kĩ năng: Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em

yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.+ Học sinh: Giấy kiểm tra, SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên đọc từng câu hoặc

từng bộ phận trong câu cho học

- Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.

- Học sinh nghe, viết.- Học sinh sốt lại bài.

- Từng cặp học sinh đổi vở

cho nhau để sốt lỗi.

Hoạt động cá nhân.

Trang 14

- Giáo viên gợi ý cho học sinh.

- Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?

- Đó là đặc điểm nào?

- Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?

- Giáo viên bổ sung: 1 đoạn

văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.

- Để viết 1 đoạn văn tả ngoại

hình của cụ già em biết, em nên

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc

đoạn văn của mình.

Trang 15

Tiết 56 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( như tiết 1) Củng cố kiến thức về các

biện pháp liên kết câu

2 Kĩ năng: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu

trong những ví dụ đã cho.

3 Thái độ: Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn văn ở BT 2 Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên

kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối )

+ Học sinh: Nội dung bài học.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên

gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

- GV nêu.

* Kiểm tra (số HS còn lại )- GV yêu cầu HS bốc thăm

chọn bài

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài

vừa đọc và cho điểm - GV nhận xét

* Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

Trang 16

- Em hãy nêu đặc điểm của từng

biện pháp liên kết câu?

- GV giao việc cho từng nhóm

tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng

+ nhưng là từ nối câu 3 với câu

hợp trên phiếu theo nhóm.

- Các em trao đổi, thảo

luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp liên kết câu

Trang 17

Tiết 28 ÔN TẬP: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

vệ tài nguyên thiên nhiên.

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:

- Mỏ than Quảng Ninh.- Dầu khí Vũng Tàu.- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.

* Thảo luận nhóm theo bài tập

Trang 18

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ

cho nhóm học sinh thảo luận án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm …

- Kết luận: Có nhiều cách bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

Trang 19

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan

sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

2 Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.

+ Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :

vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống

- Học sinh tự đặt câu hỏi

mời học sinh khác trả lời.

Trang 20

 Giáo viên kết luận:

- Hai giống: đực, cái, cơ quan

sinh dục đực (sinh ra tinh

con: voi, mèo, chó, ngựa vằn  Giáo viên kết luân:

* Trò chơi “Thi nói tên những

con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 4 nhóm.

* Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của

côn trùng”.

- Nhận xét tiết học.

- Hai học sinh quan sát hình

trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.

- Học sinh trinh bày.

- Nhóm viết được nhiều tên

Trang 21

Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNGI MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.2 Kĩ năng: Thực hành giải toán.

3 Thái độ: Yêu thích môn học.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ.+ Học sinh: Vở bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

* Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v

Trang 22

- Giải – Sửa bài.

Thời gian để cá heo bơi

Trang 23

Tiết 137 LUYỆN TẬP CHUNGI MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.

2 Kĩ năng: Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ.+ Học sinh: Vở bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- GV cho HS sửa bài nhà

- Giáo viên chốt, đánh giá.

- HS lần lượt sửa bài nhà- Lần lượt nêu tên công thức

- 2 động tử ngược chiều nhau - Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc

- HS giải Cả lớp nhận xét- Sửa bài.

Trang 24

đơn vị đo quãng đường

- Lưu ý : Đổi đơn vị đo quãng

đường theo mét hoặc đổi đơn

Trang 25

Tiết 138 LUYỆN TẬP CHUNGI MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.2 Kĩ năng: Thực hành giải toán chuyển động cùng chiều

3 Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

+ Giáo viên: SGK, phấn màu.+ Học sinh: Vở bài tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

vào giải toán.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

“Luyện tập chung.”

* Thực hành.

* GV treo sơ đồ và nêu : + Trên sơ đồ có mấy chuyển

- Học sinh lần lượt sửa bài - Nêu công thức áp dụng vào

Trang 26

* Giáo viên giải thích : Đây là dạng bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy - Đại diện trình bày.

TG xe máy đi trước ô tô là :

Trang 27

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- Sửa bài miệng.

- Đọc yêu cầu đề bài.- Học sinh làm bài.

- 2 học sinh thi đua sửa bài.- Đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài.

Trang 28

- Yêu cầu học sinh nêu dấu

hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.

* Thi đua làm bài 4/ 147

* Về ôn lại kiến thức đã học về

Trang 29

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so

sánh các phân số.

2 Kĩ năng: Thực hành giải toán.3 Thái độ: Yêu thích môn học.

- Yêu cầu học sinh nêu phân số

dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?

- Khi nào viết ra hỗn số.

* Yêu cầu học sinh nêu lại cách

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu

cách quy đồng mẫu số 2 phân

- Lần lượt trả lời chốt bài 1.- Khi phân số tối giản mà tử

Trang 30

- Yêu cầu học sinh nêu phân số

lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1.

- So sánh 2 phân số cùng tử số.- So sánh 2 phân số khác mẫu

* Giáo viên dạng tìm phân số bé

hơn 1/3 và lơn hơn 1/3.

* Chuẩn bị: Ôn tập về phân số

- Nhận xét tiết học.

- Sửa bài – đổi tập.

- Học sinh đọc yêu cầu.

Trang 31

1 Kiến thức: Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi,

gián) Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

2 Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp

tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 Giáo viên kết luận:

- Bướm cải đẻ trứng mặt sau

của lá rau cải

- Trứng nở thành Sâu ăn lá để

- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu

càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.

- Ở giai đoạn nào quá trình

sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?

- Nông dân có thể làm gì

để giảm thiệt hại do côn

Trang 32

- Để giảm thiệt hại cho hoa

màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, …

- GV chốt ý và nhận xét

* Quan sát, thảo luận.

 Giáo viên kết luận:

- Tất cả các côn trùng đều đẻ

* Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ

vòng đời của 1 loài côn trùng * Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của

- Nhận xét tiết học.

trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?

- Đại diện lên báo cáo.

Ngày đăng: 28/11/2021, 19:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
i áo viên: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các (Trang 3)
Giáo viên dán bảng tổng kết + Câu đơn : 1 VD - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
i áo viên dán bảng tổng kết + Câu đơn : 1 VD (Trang 6)
2. Kĩ năng: Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
2. Kĩ năng: Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về (Trang 7)
– nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh  làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
nh ìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày (Trang 8)
3. Thái độ: Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
3. Thái độ: Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống (Trang 9)
2. Kĩ năng: Viết được một đaọn văn ngắn (từ -7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
2. Kĩ năng: Viết được một đaọn văn ngắn (từ -7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè” (Trang 13)
+ Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn vă nở BT2. Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
i áo viên: Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn vă nở BT2. Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên (Trang 15)
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần điền, yêu cầu HS  đọc lại. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
m ở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần điền, yêu cầu HS đọc lại (Trang 16)
+ Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 11 2, 113. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
i áo viên: Hình vẽ trong SGK trang 11 2, 113 (Trang 19)
- Hai học sinh quan sát hình trang 112/  SGK, chỉ, nói  con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
ai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con (Trang 20)
* Thi đua lên bảng viết công - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
hi đua lên bảng viết công (Trang 22)
- GV hình thành công thức: - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
h ình thành công thức: (Trang 23)
(dán kết quả lên bảng). - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
d án kết quả lên bảng) (Trang 28)
- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau   và gây thiệt hại nhất. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
Hình 2a b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất (Trang 31)
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 11 4, 11 5/ SGK - Học sinh: SGK. - Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 28 Lop 5
i áo viên: Hình vẽ trong SGK trang 11 4, 11 5/ SGK - Học sinh: SGK (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w