Giáo án tuần 17 lớp 2

28 7 0
Giáo án tuần 17 lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.. - Học sinh làm miệng.[r]

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 31/ 12/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày tháng năm 2019 TỐN

Tiết 81: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100

2 Kĩ năng: Biết giải toán nhiều

3 Thái độ: HS có ý thức học tập

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- GV gọi học sinh lên làm - Giáo viên nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm miệng - GV, HS nhận xét, đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm - Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Số?

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Cho học sinh lên thi làm nhanh - Nhận xét, chốt kết

- HS lên làm

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Nhẩm nêu kết

9 + = 16 + = 12 + = 11 + = 16 + = 12 + = 11 16 – = 12 – = 11 – = 16 – = 12 – = 11 – = - HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, HS lên bảng 38

+42 80

47 +3 82

81 -27 54

63 -18 45 - HS nêu yêu cầu

- Các nhóm HS lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét

a + = 10 + = 17 + = 17

(2)

Bài 4: Bài toán

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đứng chỗ tóm tắt tốn

- u cầu HS giải toán vào

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi kiểm tra

Bài 5: Số?

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Học sinh lên thi làm nhanh

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

+ = 15 c + = 15 + + = 15 - HS đọc toán

- 1HS tóm tắt HS làm vào vở, HS lên bảng

Tóm tắt

Lớp 2A : 48 2B trồng nhiều 2A: 12 Lớp 2B : cây? - Làm vào VBT, 1HS lên bảng giải

Bài giải

Số lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 - HS nêu yêu cầu

- học sinh lên bảng thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 49 + 50: TÌM NGỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu ND: Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thông minh, thực bạn người

- HS trả lời câu hỏi sách giáo khoa

2 Kĩ năng:

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền yêu quý vật (chó, mèo)

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK - HS: SGK

III Hoạt động dạy học

(3)

- GV gọi học sinh lên đọc thuộc lòng “Thời gian biểu” trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét

B Bài mới: (35p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (34p)

a GV đọc mẫu

b Luyện đọc phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu - Từ khó: kim hồn, đánh tráo, tranh, rình, ngoạm, trúng kế, sà xuống … - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS ngắt câu dài

- GV cho HS giải nghĩa từ c Đọc theo nhóm

d Thi đọc nhóm e Đọc lớp

Tiết 2

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p) *KWLH:

- Gọi HS đọc để trả lời câu hỏi + Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? + Ai đánh tráo viên ngọc?

+ Mèo chó làm cách dễ lấy viên ngọc?

+ Tìm từ khen ngợi chó mèo bài?

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (17p)

- GV cho học sinh nhóm thi đọc - GV nhận xét Tuyên dương HS

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi

- Học sinh nối tiếp đọc câu - Học sinh đọc cá nhân, đồng - Học sinh nối tiếp đọc đoạn Xưa có tràng trai/ thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua/ thả rắn đi.//

Mèo liền chạy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// (Giọng nhanh hồi hộp)

- Giải nghĩa từ: Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo,…

- Đọc nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp đọc đồng lần

- HS đọc

+ Do cứu Long vương nên chàng trai tặng viên ngọc quý + Người thợ kim hoàn

+ Bắt chuột tìm ngọc: rình bờ sông, phơi bụng vờ chết

+ Những từ khen ngợi chó mèo: thơng minh, tình nghĩa

- Học sinh nhóm lên thi đọc - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt - HS lắng nghe

(4)

-Ngày soạn: 1/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng năm 2019 Buổi sáng:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Kể tên hoạt động dễ gây ngã nguy hiểm cho thân cho người khác trường

- Có ý thức việc chọn chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường

2 Kĩ năng: Biết chọn trò chơi để phòng tránh té ngã.

3 Thái độ: Có ý thức việc chọn chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường

II Đồ dùng

- Hình vẽ SGK trang 36, 37 III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Cho học sinh làm phiếu

- Trong trường bạn biết thành viên nào? Họ làm việc gì?

- Tình cảm em thành viên nào?

- GV nhận xét

B Dạy mới: (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Bài mới

- Khởi động: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”? Các em chơi có vui khơng? Trong chơi có em bị ngã không?

* Hoạt động 1: Những hoạt động nguy hiểm cần tránh

A Động não:

- Hãy kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường?

- Giáo viên ghi ý kiến lên bảng

B Trực quan: Hình 1, 2, (SGK/ tr 36, 37) - Hoạt động dễ gây nguy hiểm?

C Thảo luận nhóm:

- GV phân tích mức độ nguy hiểm hoạt động

- Làm phiếu BT - HS trả lời

- Yêu quý, kính trọng

- HS lắng nghe

- HS sân chơi - HS trả lời

- Mỗi em nói câu

- Quan sát

- Làm việc theo cặp Chỉ nói hoạt động bạn hình - Thảo luận nhóm

(5)

- GV kết luận (SGV/ tr 59) - Nhận xét

* Hoạt động 2: Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích

- Làm việc theo nhóm

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Làm việc lớp

- GV đưa câu hỏi:

- Nhóm em chơi trị chơi gì?

- Em cảm thấy chơi trò chơi này?

- Theo em trị chơi có gây nguy hại cho thân cho bạn chơi không?

- Nhận xét

* Hoạt động 3: Làm tập.

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV phát cho nhóm phiếu tập

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (5p)

- Em nên lựa chọn trò chơi để phòng tránh ngã?

- Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

- 3- em nhắc lại

- Làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm lựa chọn trò chơi

- Thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu yêu cầu - Làm phiếu tập

HĐ nên tham gia HĐ không nên

- HS trả lời

- HS lắng nghe

-Buổi chiều:

TỐN

Tiết 82: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Thuộc bảng công, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm

2 Kĩ năng:

- Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán

3 Thái độ: HS phát triển tư

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT

(6)

A Kiếm tra cũ (5p)

- Ôn tập phép cộng phép trừ - Chữa 4,

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết nhẩm vào VBT

- GV chốt kết

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS khác nhận xét bạn bảng

- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực với phép tính: 90 - 32; 56 + 44;

- GV nhận xét

Bài 3: Số?

- Gọi Hs đọc yêu cầu + Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết lên bảng

- - + Điền số vào ?

- Ở thực liên tiếp phép trừ? Thực từ đâu tới đâu?

- Viết 17 – – = ? yêu cầu HS nhẩm to kết

- Yêu cầu HS làm tiếp - GV nhận xét

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc đề

+ Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Bài tốn thuộc dạng gì? - u cầu làm

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Tự nhẩm sau nối tiếp nêu kết 12 - = + = 12 17 - = + = 18 13 – = + = 16 14 - = + = 15 11 - = 17 - = 16 - = + = 11 - HS nêu yêu cầu

- Làm tập

- Nhận xét bạn cách đặt tính 68 90 56

+ 27 - 32 + 44 95 58 100 - HS nêu

- HS nêu yêu cầu - Điền số thích hợp

+ Điền 14 17 – = 14 – = - Thực liên tiếp phép trừ Thực từ trái sang phải

- HS thực

- HS nêu yêu cầu - HS tự tóm tắt

- HS lên bảng lớp làm

Bài giải

(7)

- Nhận xét, đánh giá

Bài 5: Đố vui

Viết phép trừ có hiệu số bị trừ.

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi viết phép cộng có tổng số hạng

- Phát cho đội chơi viên phấn, yêu cầu đội xếp thành hàng sau thành viên đội lên bảng ghi phép tính vào phần bảng đội theo hình thức tiếp sức Sau phút đội ghi nhiều đội thắng

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn tập phép cộng, trừ

60 – 22 = 38 (l)

Đáp số: 38 l nước

- HS nêu yêu cầu - HS thi đua

VD: – = – = – = – = – = – = - HS chia đội chơi

- Tham gia chơi - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 33: TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ, NHĨM BA NHĨM BẢY” I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Ôn lại cách chơi tham gia trò chơi

2 Kỹ năng

- Tham gia trò chơi cách thành thạo

3 Thái độ

- HS thích thú với tiết học

II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, khăn

III Hoạt động dạy học 1 HĐ1: Phần mở đầu (7p)

- Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 HĐ2: Phần (23p)

- Ôn thể dục phát triển chung

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhóm ba,

- Học sinh xếp hàng

- Tập vài động tác khởi động - Học sinh ôn thể dục 2, lần động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng

- Các tổ học sinh lên trình diễn thể dục

- Cả lớp nhận xét

(8)

nhóm bảy”

- Giáo viên giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho học sinh chơi theo tổ

* Nâng cao thể lực: Chạy thoi:

- YC kĩ thuật động tác: tư xuất phát chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 180 chạy trở vạch xuất phát sau chân chạm lại vạch xuất phát quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Cách tính thành tích: chạy xác định giây số lẻ 1/100giây

3 HĐ3: Phần kết thúc (5p)

- Cho hs tập vài động tác thả lỏng - Hệ thống

- Nhận xét học

- Các tổ học sinh lên thi xem tổ thắng

- Hs thực

- Hs tập vài động tác thả lỏng - Cúi người thả lỏng

- Nhảy thả lỏng - Lắc người thả lỏng - Về ôn lại thể dục

-KỂ CHUYỆN

Tiết 17: TÌM NGỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết kể lại toàn câu chuyện

2 Kĩ năng: Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện

3 Thái độ: HS thích thú với tiết học

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm

- Gọi HS nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, đánh giá HS

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Kể lại đoạn chuyện theo

- HS kể Bạn nhận xét - HS nêu

(9)

gợi ý (18p)

- Bước 1: Kể nhóm

- Treo tranh yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho bạn nhóm nghe Mỗi nhóm HS

- Bước 2: Kể trước lớp

- YC nhóm cử đại diện kể tranh để nhóm tạo thành câu chuyện - Yêu cầu HS nhận xét bạn

- Chú ý HS kể tập thể GV giúp đỡ nhóm câu hỏi sau:

- Tranh 1:

+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quí?

+ Thái độ chàng trai tặng ngọc?

- Tranh 2

+ Chàng trai mang ngọc đến nhà chàng?

+ Anh ta làm với viên ngọc?

+ Thấy ngọc Chó Mèo làm gì?

- Tranh 3

+ Tranh vẽ hai gì?

+ Mèo làm để tìm ngọc nhà người thợ kim hoàn?

- Tranh 4

+ Tranh vẽ cảnh đâu?

+ Chuyện xảy với Chó Mèo?

- Tranh 5

+ Chó Mèo làm gì? + Vì Quạ lại bị Mèo vồ?

- Tranh 6

+ Hai vật mang ngọc về, thái độ chàng trai sao?

+ Theo con, hai vật đáng yêu điểm nào?

2.2 HĐ2: Kể lại toàn câu chuyện (11p)

- Yêu cầu HS kể nối tiếp

- HS kể theo nhóm Trong nhóm HS kể tranh HS khác nghe chữa cho bạn

- Mỗi nhóm chọn HS kể tranh GV yêu cầu

- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

+ Cứu rắn Con rắn Long Vương Long Vương tặng chàng trai viên ngọc quí

+ Rất vui

+ Người thợ kim hồn + Tìm cách đánh tráo + Xin tìm ngọc

+ Mèo Chuột

+ Bắt chuột hứa không ăn thịt tìm ngọc

+ Trên bờ sơng

+ Ngọc bị cá đớp Chó Mèo liền rình người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến

+ Mèo vồ quạ Quạ lạy van trả lại ngọc cho Chó

+ Vì đớp ngọc đầu Mèo + Mừng rỡ

+ Rất thơng minh tình nghĩa

(10)

- Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện

C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? + Khen ngợi điều gì?

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- Nhận xét theo tiêu chí nêu - HS kể

+ Khen ngợi Chó Mèo

+ Vì chúng thơng minh tình nghĩa tìm lại ngọc cho chủ

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 33: TÌM NGỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2; BT (3) a, b tập GV soạn

2 Kĩ năng: Nghe viết xác tả, trình bày tóm tắt câu chuyện

Tìm ngọc.

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Đọc từ cho HS viết bảng con: Trâu, ruộng, nối nghiệp, nông gia

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: HD viết tả (23p)

- GV đọc mẫu

+ Đoạn trích nói nhân vật nào?

+ Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?

+ Nhờ đâu mà Chó Mèo lấy lại ngọc quý?

+ Chó Mèo vật nào? a Hướng dẫn cách trình bày

+ Đoạn văn có câu?

+ Trong chữ cần viết hoa? Vì sao?

b Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm (cất bảng phụ)

- HS lên bảng, HS lớp viết bảng

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

+ Chó, Mèo chàng trai + Long Vương

+ Nhờ thông minh, nhiều mưu mẹo

+ Rất thơng minh tình nghĩa + câu

+ Các chữ tên riêng chữ đứng đầu câu phải viết hoa

+ Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thơng minh…

(11)

c Viết tả

- GV đọc cho HS chép d Soát lỗi

- GV đọc cho HS soát lỗi e Chấm

- GV thu chấm nhận xét

2.2 HĐ2: HD làm tập tả (6p) Bài 2: Điền vào chỗ trống vần ui/ uy

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ yêu cầu HS thi đua làm

- GV chữa chốt lời giải

Bài 3: Điền vào chỗ trống r/gi/d; et/ec

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Tiến hành tương tự

- GV nhận xét, chốt lời giải

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại tập - Chuẩn bị sau

- HS viết

- HS dùng bút chì sốt lỗi - Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

+ HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở tập

+ Chàng trai xuống thuỷ cung, Long Vương tặng viên ngọc quý + Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó Mèo an ủi chủ

+ Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó Mèo vui - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

+ rừng núi, dừng lại, giang, rang tôm.

+ lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 1/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày tháng năm 2019 TOÁN

Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CÔNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100

2 Kĩ năng:

- Biết giải tốn hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng tổng

3 Thái độ: Phát triển tư HS

II Đồ dùng

(12)

A Kiểm tra cũ (5p)

- Yêu cầu HS làm phép tính sau: 90 – 32; 56 + 44; 100 –

- GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc chữa sau gọi HS nhận xét

- GV nhận xét đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính - Gọi Hs đọc yêu cầu - Gọi HS nhắc lại cách làm

- Yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính thực phép tính: 100 – 2; 100 –75 - Nhận xét đánh giá

Bài 3: Tìm x

- Gọi Hs đọc yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng: x + 16 = 20 hỏi: x phép cộng x + 16 = 20?

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét đánh giá

.

Bài 4: Giải toán

- Gọi Hs đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào? - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, đánh giá; yêu cầu HS đổi kiểm tra cho

Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết

- Lớp làm bảng con, HS lên bảng - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS đứng chỗ nêu kết a + = 14 b 14 – = + = 14 + = 14

- HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại

- HS lên bảng, lớp làm tập - Đọc chữa bài, HS khác kiểm tra theo bạn chữa

- HS nêu yêu cầu - Yêu cầu tìm x

+ x số hạng chưa biết

- HS lên bảng, lớp làm VBT - HS nhận xét nêu thành phần tên gọi phép tính

x + 16 = 20 x – 28 = 14 x = 20 – 16 x = 14 + 28 x = x = 42 - HS nêu yêu cầu

- HS tóm tắt giải toán

- HS lên bảng, lớp làm VBT

Bài giải

Em cân nặng số ki- lô- gam là: 50 – 16 = 34(kg)

(13)

Số hình tứ giác hìmh vẽ là:

- Gọi Hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (4p)

- GV nhận xét học

- Dặn HS nhà làm tập - Chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS nhận xét, chưa

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu đặc điểm loài vật vẽ tranh

2 Kĩ năng: Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước nói câu có hình ảnh so sánh

3 Thái độ: HS thêm yêu quý vật nuôi nhà

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, tranh minh hoạ BT1 - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Từ tính chất Câu kiểu: Ai nào? - Gọi HS lên bảng

- Nhận xét, đánh giá HS

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Chọn từ ngoặc đơn đặc điểm vật điền vào hình vẽ vật (9p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng nhận thẻ từ

- Nhận xét, chữa

- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói lồi vật

- HS đặt câu có từ ngữ đặc điểm, HS làm miệng tập

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS quan sát

- Chọn vật từ đặc điểm

- HS nhóm làm tranh, HS lớp làm vào VBT Mỗi thẻ từ gắn tranh:

1 Trâu khỏe Thỏ nhanh Rùa chậm Chó trung thành + Khỏe trâu

(14)

Bài 2: Tìm thêm từ ngữ hình ảnh so sánh vào sau từ đây. (10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu - Gọi HS nói câu so sánh

- GV nhận xét, đánh giá HS nói nhiều câu hay

Bài 3: Dùng cách nói để viết tiếp vào câu sau (10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu

- Gọi HS hoạt động theo cặp - Gọi HS bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương cặp nói tốt

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Gọi HS nói câu có từ so sánh

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ

+ Đẹp tiên (đẹp tranh) - HS nối tiếp nêu

a Đẹp hoa

b Cao sếu (cái sào). c Khỏe trâu (như hùm). d Nhanh thỏ (gió, cắt). e Chậm rùa (sên). g Hiền Bụt (đất).

h Trắng tuyết (trứng gà bóc). i Xanh tàu lá.

k Đỏ gấc (son).

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu mẫu - HS thi đua theo cặp

a Mắt mèo nhà em tròn hạt nhãn.

b Tồn thân phủ lớp lơng màu tro, muợt nhung.

c Hai tai nhỏ xíu hai mộc nhĩ.

- HS lắng nghe - HS nói

-THỦ CÔNG

Tiết 17:GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe

2 Kĩ năng: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đổ xe Đường cắt mấp mơ Biển báo tương đối cân đối

3 Thái độ: Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng góp phần giảm tai nạn.

(15)

- GV: Mẫu biển báo cấm đỗ xe Quy trình gấp, cắt, dán - HS: Giấy thủ công,

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt, dán biển báo

- GV nhận xét, đánh giá

- em lên bảng thực thao tác gấp

- HS nhận xét

B Dạy mới: (25p)

1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp - HS lắng nghe

2.Hướng dẫn hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS quan sát tranh

- Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc biển báo cấm đỗ xe có giống khác so với biển báo cấm xe ngược chiều?

- HS quan sát

- Nhận xét: Kích thước giống nhau, ø màu khác

- Biển báo cấm xe ngược chiều hình chữ nhật màu trắng hình trịn màu đỏ

- Biển báo cấm hai vịng trịn đỏ xanh, hình chữ nhật chéo màu đỏ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe

- Giáo viên hướng dẫn cách gấp

Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe + Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh

+ Gấp, cắt hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh

+ Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 10 ơ, rộng

+ Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ơ, rộng làm chân biển báo

- HS quan sát, lắng nghe

(16)

+ Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng (H1)

+ Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô (H2)

+ Dán hình trịn màu xanh hình trịn đỏ (H3)

+ Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào hình trịn màu xanh (H4)

- HS quan sát

* Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ

- Đánh giá sản phẩm HS

- Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe

- HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm

C Nhận xét, dặn dò (3p)

- Nhận xét chung học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 34: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN, BỎ KHĂN” I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Ôn lại trò chơi học

2 Kỹ năng: - Biết chơi trò chơi cách thành thạo

3 Thái độ: - HS u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Phương tiện: còi, khăn

III Hoạt động dạy học: 1 HĐ1: Phần mở đầu (5p)

- Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 HĐ2: Phần (25p)

- Ôn thể dục phát triển chung - Ôn cách điểm số

- Giáo viên cho học sinh chuyển đội hình thành vịng trịn sau Hướng dẫn học sinh điểm số

- Giáo viên số học sinh làm mẫu - Hướng dẫn học sinh điểm số

- Học sinh xếp hàng

-Tập vài động tác khởi động - Học sinh ôn thể dục 2, lần động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng

- Học sinh chuyển đội hình để học cách điểm số

(17)

- Trò chơi: “ bỏ khăn ” “vòng tròn” - Giáo viên giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho học sinh chơi theo tổ

* Nâng cao thể lực: Chạy thoi:

- YC kĩ thuật động tác: tư xuất phát chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 180 chạy trở vạch xuất phát sau chân chạm lại vạch xuất phát quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Cách tính thành tích: chạy xác định giây số lẻ 1/100giây

3 HĐ3: Phần kết thúc (5p)

- Cho hs tập vài động tác thả lỏng - Hệ thống

- Nhận xét học

- Các tổ học sinh lên thi xem tổ thắng

- Hs thực

- Hs tập vài động tác thả lỏng - Cúi người thả lỏng

- Nhảy thả lỏng - Lắc người thả lỏng - Về ôn lại thể dục

-ĐẠO ĐỨC

Bài 8: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs hiểu cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 2 Kĩ năng

- Biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng 3 Thái độ

- Tôn trọng qui định vệ sinh nơi công cộng II Đồ dùng

- Bảng phụ ghi nội dung tập 3, III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Bài giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết 1) - Kể số nơi công cộng mà em biết? Em phải làm đến nơi cơng cộng đó?

- Gv nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1p)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

b Thực hành: (29p)

- hs trả lời

(18)

Bài 4: Bày tỏ ý kiến

- Nhận xét.

- Các ý a, c, d

Bài 5:

- Hs trình bày thơ, hát… giới thiệu tranh ảnh báo sưu tầm chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng

- Hs trình bày

- Gv kết luận: Khen ngợi hs khuyến khích em thực cần thiết để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Kết luận chung: Mọi người phải giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng Đó nếp sống văn minh giúp cho công việc người thuận lợi, mơi trường lành có lợi cho sức khỏe

3 Củng cố – Dặn dò: (5p)

- Vì cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?

- Nêu số biểu cụ thể để giữ vệ sinh nơi công cộng?

- Dặn dò hs ghi nhớ thực học sống ngày

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

- hs đọc yêu cầu

- Lần lượt hs đọc tình

- Lớp đưa ý kiến: đồng ý, khơng đồng ý Giải thích

- Giới thiệu đan xen: đọc thơ - giới thiệu tranh, báo sưu tầm

- Cả lớp quan sát, nhận xét

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 2/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ bảy, ngày tháng năm 2019 Buổi sáng:

TẬP ĐỌC

Tiết 51: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu ND: Lồi gà có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương người

- Trả lời câu hỏi SGK

2 Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu

3 Thái độ: HS thêm yêu thích vật

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

(19)

- Mỗi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá HS

B Bài

1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (14p)

a GV đọc mẫu

- Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi đọc lời gà mẹ đều “cúc… cúc” báo tin cho khơng có nguy hiểm; nhịp nhanh: có mồi

- Cho HS đọc nối tiếp câu tìm từ khó

b Đọc đoạn

- GV chia đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ + Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi” + Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới…nấp mau” + Đoạn 4: Phần lại

c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm e Đọc đồng

2.2 HĐ2: Tìm hiểu (9p)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi + Gà biết trò chuyện với mẹ từ nào?

+ Gà mẹ nói chuyện với cách nào?

+ Gà đáp lại mẹ nào?

+ Từ ngữ cho thấy gà yêu mẹ?

+ Gà mẹ báo cho biết khơng có chuyện nguy hiểm cách nào? + Gọi HS bắt chước tiếng gà?

+ Cách gà mẹ báo tin cho biết “Tai họa! Nấp mau!”

+ Khi lũ lại chui ra?

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (6p)

- GV tổ chức cho HS luyện đọc lại - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dị (5p)

- Gọi HS đọc tồn

+ Qua câu chuyện, hiểu điều gì?

- HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- Lắng nghe - Bạn nhà - Chó, Mèo

- Nghe, theo dõi đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc câu

- HS luyện đọc từ khó: gấp gáp, roóc roóc, nói chuyện, nũng nịu, liên tục

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Tìm cách đọc luyện đọc câu:

Đàn xôn xao/ chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//

- Đọc phần giải - HS đọc theo nhóm đơi - HS thi đua đọc

- Cả lớp đọc đồng - HS đọc

+ Từ nằm trứng + Gõ mỏ lên vỏ trứng

+ Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại + Nũng nịu

+ Kêu đều “cúc… cúc… cúc” + Cúc… cúc… cúc

+ Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.

+ Khi mẹ “cúc… cúc… cúc” đều - số học sinh đọc lại

- Đọc - HS đọc

(20)

- Nhận xét tiết học, dặn dò nhà

giống người./ Gà nói thứ tiếng riêng nó/…

- HS lắng nghe

-TỐN

Tiết 84: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận dạng gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật

2 Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ hình theo mẫu

3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Viết tên hình vào chỗ chấm (theo mẫu)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát hình làm - Gọi HS nêu kết

Bài 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: - Gọi Hs đọc yêu cầu

a Vẽ đoạn thẳng có độ dài cm b Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng - GV, HS nhận xét

Bài 3: Nối nêu tên ba điểm thẳng hàng - Gọi Hs đọc yêu cầu

a Dùng thước thẳng nối ba điểm thẳng hàng

b Em nối ba điểm thẳng hàng là:

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát hình làm - HS đứng chỗ nêu kết

+ hình tam giác + hình tứ giác + hình vng + hình chữ nhật + hình vng.

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ VBT

1dm

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

(21)

- Yêu cầu HS làm

Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV HD HS cụ thể cho em tự vẽ vào

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh tự vẽ vào

- HS lắng nghe

-Buổi chiều:

TẬP VIẾT

Tiết 17: CHỮ HOA: Ô, Ơ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng

2 Kĩ năng: Viết hai chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết giũ chữ đẹp

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa - HS: VTV, bảng

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Kiểm tra viết nhà học sinh

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn học sinh viết (30p)

- Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: Ô, Ơ - Cho học sinh quan sát chữ mẫu

- Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi - Hướng dẫn học sinh viết bảng - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

Ơn sâu nghĩa nặng

- Giải nghĩa từ ứng dụng:

- HS mở sách viết nhà - HS lắng nghe

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh theo dõi

- HS viết bảng chữ Ô, Ơ lần - Học sinh viết bảng

(22)

- Hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn

- Giáo viên theo dõi uốn nắn HS viết - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, chấm nhận xét cụ thể

C Củng cố, dặn dò (3p)

- Học sinh viết phần lại - Nhận xét học

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tiết 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2; BT (3) a/b

2 Kĩ năng: Chép xác tả, trình bày đoạn văn có nhiều dấu câu

3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án

- HS: SGK, VBT, tả III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p)

- Học sinh lên bảng viết: rừng núi, dừng lại, giang

- Giáo viên nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: HD học sinh viết (22p)

- Giáo viên đọc mẫu viết - Cho HS đọc lại

+ Nói lại cách gà mẹ báo cho biết khơng có nguy hiểm?

- Hướng dẫn HS viết bảng chữ khó: + Kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng - Hướng dẫn học sinh viết vào - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể

2.2 HĐ2: HD làm tập (7p)

Bài 1: Điền vào chỗ trống ao au

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm

- HS lên bảng viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - học sinh đọc lại

+ Học sinh đọc lại câu mẹ báo cho biết khơng có nguy hiểm - Học sinh luyện viết bảng - Học sinh nghe giáo viên đọc chép vào

- Soát lỗi

(23)

- Gọi HS đọc kết làm - GV nhận xét

Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi làm nhanh

- Nhận xét làm học sinh

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- HS đọc làm, chữa

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm theo nhóm

- Đại diện học sinh nhóm lên thi làm nhanh

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải + Bánh rán, gián, dán giấy + Dành dụm, tranh giành, rành mạch - HS lắng nghe

-TỐN

Tiết 85: ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân

2 Kĩ năng:

- Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định thứ tuần

- Biết xem đồng hồ kim phút số 12

3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học

II Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Học sinh lên bảng làm - Giáo viên nhận xét

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trả lời

- Gọi HS nêu kết - GV, HS nhận xét

Bài 2: Xem lịch điền số thích hợp vào chỗ chấm:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS quan sát tranh vẽ trả lời: - HS đứng chỗ nêu kết + Con vịt cân nặng kg + Lan cân nặng 30 kg

- HS nêu yêu cầu

(24)

a) Tháng 10 có ngày? Có ngày chủ nhật? Đó ngày nào?

b) Tháng 11 có ngày? Có ngày chủ nhật? Có ngày thứ năm? c) Tháng 12 có ngày? Có ngày chủ nhật? Có ngày thứ bảy? Em nghỉ thứ bảy chủ nhật em nghỉ ngày?

- Yêu cầu HS quan sát lich làm - GV nhận xét, chốt kết

Bài 3: Xem tờ lịch điền tên ngày tuần vào chỗ chấm:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

a Ngày tháng 10 ngày thứ mấy? + Ngày 10 tháng 10 ngày thứ mấy? b.Ngày 20 tháng 11 ngày thứ mấy? + Ngày 29 tháng 11 ngày thứ mấy? c.Ngày 25 tháng 12 ngày thứ mấy? + Ngày 31 tháng 12 ngày thứ mấy? - GV nhận xét

Bài 4: Em xem đồng hồ viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Cho HS làm miệng - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

+ Tháng 10 có 31 ngày, có ngày chủ nhật ngày 5, 12, 19, 26 + Tháng 11 có 30 ngày Có ngày chủ nhật Có ngày thứ năm

+ Tháng 12 có 31 ngày Có ngày chủ nhật Có ngày thứ bảy Em nghỉ ngày

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh xem lịch trả lời: + Thứ

+ Thứ + Thứ + Thứ + Thứ + Thứ

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh trả lời - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 17: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết nói lời thể ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình giao tiếp

2 Kĩ năng: Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách học

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE: Quyền tham gia, có cha mẹ, cha mẹ tặng quà (BT1)

II Các kĩ sống bản

(25)

- Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng

- GV: Giáo án, VBT - HS: SGK, VBT IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Một vài học sinh lên bảng làm tập - Giáo viên lớp nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (2p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Viết câu nói thể ngạc nhiên thích thú em (12p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói thể thái độ bạn nhỏ

- Học sinh làm miệng

* QTE: Nếu em bố mẹ tặng q thì em có vui khơng em nói với bố mẹ?

- GV nhận xét

Bài 2: Dựa vào mẩu chuyện sau viết thời gian biểu buổi sáng bạn Hà.(16p) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào

- Gọi số học sinh đọc vừa làm

- Giáo viên nhận xét bổ sung

* KNS: GD HS biết cách lập thời gian biểu, quản lí thời để công đạt hiệu quả cao.

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét học, dặn dò nhà

- HS lên bảng làm - Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Học sinh trả lời miệng

- Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên học sinh lớp nhận xét đánh giá

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc truyện tự lập thời gian biểu buổi bạn Hà

- Đọc cho lớp nghe 6giờ 30

7 7giờ 15 7giờ 30 10

thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Ăn sáng

Mặc quần áo Đến trường Sang ông bà - HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 17

(26)

1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp

II Đồ dùng

- Nội dung

III Các hoạt động dạy học A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 17: (14p)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 16

a Về ưu điểm

b Về tồn tại

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 18 (5p)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp

- Tích cực rèn chữ đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

IV Chuyên đề tuần này:

KĨ NĂNG SỐNG

Bài 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

(27)

- Hiểu số cách thể tình yêu thương với người thân, bạn bè, giới xung quanh

2 Kĩ năng

- Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với người Thái độ : Học sinh có hứng thú với mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Sách TH kỹ sống - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức: (1p)

- Gv cho hs hát

2 Dạy mới: (18p) a Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu trực tiếp

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Bước 1: Gv yêu cầu lớp quan sát tranh sách (trang 23.24)

- Hành động thể yêu thương cháu ông?

- Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi

- Gv Yêu cầu hs làm việc cá nhân

- Gv hướng dẫn giúp hs nắm yêu cầu - Gv theo dõi giúp đỡ hs

- Gv kết luận giáo dục hs thể tình yêu thương người xung quanh

* Hoạt động 3: Xử lý tình huống.

- Gv yêu cầu hs đọc tình tự suy nghĩ để đưa cách ứng xử?

- Gv nhận xét kết luận

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Gv yêu cầu hs đọc thông tin phiếu tập - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ

- Hs hát

- Hs lắng nghe - Hs quan sát tranh

- Hs trả lời – Hs khác nhận xét

- Hs làm việc cá nhân đọc yêu cầu sách thực hành KNS - Hs làm việc theo sách KNS - Hs chia sẻ trước lớp hình ảnh mà em vẽ mặt cười để thể tình yêu thương - Hs khác nhận xét

- Hs đọc tình suy nghĩ - Hs trao đổi với bạn ứng xử tình

- Hs trình bày trước lớp - Hs đọc thơng tin

(28)

- Gv nhận xét kết luận

* Hoạt động 5: Thực hành + Rèn luyện:

- Gv cho hs đọc thông tin SGK - Gv hướng dẫn cách làm …

- Gv nhận xét kết luận

+ Định hướng ứng dụng:

- Gv cho hs quan sát tranh đọc thông tin SGK

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân

- Gv nhận xét

* Hoạt động 6: Hoạt động ứng dụng

- Gv cho hs đọc thông tin Sách THKNS

- Gv yêu cầu hs tự chọn hành động thể hành động

- Gv nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: (1p)

- Gv liên hệ giáo dục hs - Nhận xét tiết học

hành động em làm - Hs khác nhận xét

- Hs đọc thông tin

- Hs lắng nghe gv hướng dẫn - Đại diện số em lên thể cách ứng xử trước lớp - Hs khác nhận xét

- Hs đọc

- Đại diện số em lên thể hành động thể quan tâm người thân trước lớp

- Hs khác nhận xét - Hs đọc

- Đại diện số em trình bày trước lớp

- Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019.

Tổ trưởng kí duyệt

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan