-Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật qua hai bài thơ: Tự tình, Thương vợ, +Bài “Tự tình”- Thấy được cảm thức về thời gian, tâm trạng buồn tủi, phẫn uất của nhà thơ trước du[r]
(1)Ngày soạn: 20/8/2016 Tiết:1-3 CHUYÊN ĐỀ THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA CÁC BÀI: TỰ TÌNH, THƯƠNG VỢ, I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: -Hiểu số đặc điểm thơ Trung đại việt nam,Thấy diện mạo thơ ca trung đại Việt nam qua việc phân tích, nhận xét, đánh giá số tác giả, tác phẩm thơ ca trung đại -Hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật qua hai bài thơ: Tự tình, Thương vợ, +Bài “Tự tình”- Thấy cảm thức thời gian, tâm trạng buồn tủi, phẫn uất nhà thơ trước duyên phận éo le và khác vọng hạnh phúc, khát vọng sống thơ HXH - Hiểu đặc trưng thơ nôm Đường luật và tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Khả Việt hóa thơ Đường,dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ thời Đường vào thơ ca + Bài “Thương vợ” - Hiểu biết khái quát tác giả Trần Tế Xương : đời, nghiệp, phong cách thơ, giúp học sinh hiểu được: - Cảm nhận hình ảnh bà Tú vất vả đảm đang, thương yêu và lặng lẽ õhi sinh vì choàng vì - Thấy tình cảm thương yêu, quý trọng nhà thơ Tú Xương dành cho vợ Qua lời tự trào, thấy vẻ đẹp nhân cách và tâm nhà thơvà tình cảm thương yêu, quí trọng mà Tú Xương dành cho vợ - Thấy thành công nghệ thuật bài thơ : từ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian Kĩ Biết cách đọc hiểu tác phẩm thơ theo đặc trưng thể loại, biết vận dụng hiểu biết đó vào bài văn phân tích tác phẩm 3.Thái độ : - Bồi đắp tình cảm quê hương đất nước, tình yêu tiếng Việt… - Nâng niu, trân trọng vẻ đẹp sống và tâm hồn người Nội dung trọng tâm bài học : GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (2) Nắm điểm bật nội dung và nghệ thuật bài thơ Định hướng phát triển lực : -Năng lực chung : Năng lực tự học, tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt : Xác định vấn đề, thu thập và phân tích thông tin từ đó đưa các phương án giải vấn đề II : CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1.Giáo viên: SGK, Giáo án., Thiết kế bài dạy và các tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động gv Hoạt động học Nội dung Năng lực hình sinh thành Em hãy nêu Những đặc điểm A.Những đặc điểm Năng lực thu đặc điểm của Nội dung thơ ca thập thông tin, thơ ca trung đại ? nhân đạo qua trung đại việt nam lực thu thập kiến thức Đến kỉ XVIII số tác phẩm mà em Nội dung yêu nước Ngoài nội dung yêu đã biết Nội dung nhân đạo- -Năng lực hợp nước thơ ca trung đại, CNNĐ văn tác còn có thêm nội dung học giai đoạn từ TK -Năng lực giải vấn đề gì nữa? XVIII đến nửa đầu Biểu nội TK XIX xuất thành trào lưu lẽ dung đó là gì? : tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất nhiều, liên tiếp tập trung vào vấn đề người - Những biểu phong phú, đa dạng nội dung nhân đạo : + Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng người; GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (3) + Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm, lên án lực tàn bạo chà đạp người; + Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa dân tộc - Vấn đề nội dung nhân đạo văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX : Khẳng định người cá nhân Hoạt động 1: ( phút) Hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát - GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk ?Nêu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương? ?Đối tượng thơ HXH hướng đến? ?Nội dung thơ HXH? ?Em hãy nêu vài nét nghiệp sáng tác và xuất xứ bài thơ “Tự tình II”? ?Nhan đề Tự tình nghĩa là gì? HS suy nghĩ và trình bày HS có thể nêu điểm chính sách giáo khoa HXH sèng vµo giai ®o¹n nöa cuèi thÕ kû XVIII, nöa ®Çu XIX, quª Quúnh Lu - NghÖ An Là người có tài đời và tình duyên gặp nhiều ngang trái Hoạt động 2.( 35 Học sinh chia nhóm phút) Hướng dẫn HS thảo luận đọc - hiểu văn Nhóm cử đại diện trình bày Thảoluận(4nhóm/lớp) Không gian: Khuya, vắng GV: Phan Thị Hương B Biểu qua các tác phẩm cụ thể I.Bài ” Tự tình”- Hồ Xuân Hương I1 Tìm hiểu chung Tác giả Sự nghiệp sáng tác Bài thơ ”Tự tình” II Đọc hiểu văn Hai câu đề Không gian ,thời gian lµm t¨ng thªm sù yªn tÜnh, qu¹nh vắng đêm khuya, Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com Năng lực thu thập thông tin, huy động kiến thức Năng lực Độc lập, chủ động, hợp tác khám phá giá trị văn Năng lực cảm (4) *Nhóm +Hồ Xuân Hương cảm nhận ko gian, thời gian ntn? + Từ “trơ” đứng đầu câu thơ thứ 2, có ý nghĩa gì? Đánh giá lĩnh Hồ Xuân Hương - Thời gian: Ban đêm - Âm “văng vẳng trống canh dồn”(sự thôi thúc, giục giã thời gian) Tác giả cảm nhận bước dồn dập tiếng trống là tiếng lòng nhân vật trữ tình - “Trơ”: trơ trọi, cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng Người phụ nữ trẻ trung, xuân sắc, cay đắng, xót xa trước bạc bẽo đời + Thách thức (+) thân (cái hồng nhan) đảo từ và ngắt nhịp (1/3/3): nhấn mạnh xót xa, thấm thía thân phận bạc bẽo và khẳng định lĩnh Hồ Xuân Hương (ngang tầm nước non) -Phép đối làm bật trơ trọi, đơn độc với nỗi dằn vặt thao thức trước kh«ng gian réng lín §ã còng chÝnh là đối lập nhµ th¬ víi x· héi lóc bÊy giê tiÕng trèng b¸o hiÖu thêi gian tr«i nhanh còng nh b¸o cho người tuổi trÎ, t×nh yªu ®ang tµn dÇn -> gîi c¶m gi¸c cô đơn, trơ trọi buồn cho sè phËn chÝnh m×nh 2 câu thơ đầu đã thÓ hiÖn t©m tr¹ng buồn tủi xót xa trước cuéc sèng hiÖn taÞ cña nh©n vËt tr÷ t×nh nhận và biết đánh giá vẻ đẹp ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn Hai câu thực c©u th¬ thÓ hiÖn * Nhóm 2: nỗi buồn, nỗi cô đơn -Vì uống Học sinh nhóm khñng khiÕp cña nhµ trình bày rượu“say lại tỉnh” thơ trước dở GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (5) -Nhận xét mối tương - Tìm đến rượu để quan trăng và quên cay đắng, thân phận thi sĩ càng uống càng tỉnh, càng tỉnh - Tâm trạng nữ càng thấm thía bi kịch đời sĩ Xuân Hương? + Say lại tỉnh: quẩn quanh, tình duyên trò đùa đầy ngang trái + Trăng và người: đồng éo le: - Trăng tàn mà khuyết - Tuổi xuân đã qua mà duyên tình dang dở => Nữ sĩ càng đau đớn trước phận hẩm duyên ôi Ngoại cảnh chính là tâm cảnh *Nhóm -nhận xét nghệ Học sinh nhóm thuật độc đáo trình bày Nghệ thuật: đảo câu luận ý nghĩa? ngữ, đối chỉnh gây ấn tượng mạnh mẽ -Các từ: “xiên - Thể hiện: Phẫn ngang”-“đất” “đâm uất, bứt phá, phản toạc” –“chân mây”- kháng trước > Thể phong đời đầy trớ trêu cách Hồ Xuân + Các từ: Hương ntn? xiên ngang – mặt Tâm trạng HXH? đất đâm toạc – chân mây - Kết hợp động từ mạnh với các từ vô hạn -> thể bướng bỉnh, ngang ngạnh thách thức đời Người phụ nữ muốn GV: Phan Thị Hương dang muén mµng vµ cô đơn Đằng sau đó là khát vọng sèng h¹nh phóc cña thi sÜ §©y chÝnh lµ bi kÞch cña n÷ sÜ, còng là bi kịch người phô n÷ x· héi cò Hä lu«n say c¸i vßng luÈn quÈn nh mét oan tr¸i Hai câu luận Hai câu thơ thể lĩnh mạnh mẽ và phong cách táo bạo Hồ Xuân Hương: Khát vọng sống, hạnh phúc hoàn cảnh bi thương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (6) xé trời, vạch đất để thoả nỗi tủi hờn, uất ức, không chấp nhận thực cay đắng bẽ bàng -Tâm trạng nữ sĩ ngày tăng cấp: Than thở- tức tối đập phá, giải thoát : *Nhóm 4: nhận xét câu kết? - Xuân-lại lại mang ý nghĩa gì? Xuất bi kịch gì? - Tâm trạng Hồ Xuân Hương? Hai câu kết Tác giả cảm thấy chua chát Câu thơ tiếng thở dài người phụ nữ mang thân phận lẽ mọn nói riêng và người phụ Nhóm trình bày nữ xã hội xưa “Xuân”: mùa nói chung xuân + tuổi trẻ - Bài thơ lời kết tội xhpk (trớ trêu) Sự trở lại mùa xuân <=> tuổi xuân +“ngán”+ “Lại lại”: ngán ngẩm nỗi đời éo le bạc bẽo => HXH cảm thấy chán chường tuyệt vọng - Câu cuối : mảnh – san sẻ – tí – con Nghệ thuật tăng tiến: nhấn mạnh nhỏ bé dần, nghịch cảnh càng éo le Hoạt động 4.( - Hs trả lời gv nhận III Tổng kết Ý nghĩa văn bản: phút) Tổng kết xét chốt ý - HS đọc ghi nhớ Qua bài thơ ta thấy lĩnh HXH SGK thể qua - Rút ý nghĩa tâm trạng đầy bi bài thơ kịch: vừa buồn tủi ?Nêu đặc sắc nghệ vừa phẫn uất trước thuật bài thơ? tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát hạnh phúc GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com Năng lực tổng kết (7) Hoạt động 5: Củng cố ( phút) ?Tâm trạng, tính cách và lĩnh Hồ Xuân Hương thể ntn bài thơ này ? - HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, chốt lại Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ - Tâm trạng: cô đơn, buồn tủi, chán chường, đau đớn,… - Tính cách mạnh mẽ, lĩnh không cam chịu B Bài ” Thương Vợ” –Trần Tế Xương Năng lực thu *HĐ 1: Hướng dẫn + HS: phát biểu tóm I.Tìm hiểu chung Tác giả thập thông tin, hs tìm hiểu chung tắt theo sgk,cả lớp lực thu -Trần Tế tác giả, tác phẩm theo dõi và gạch Xương,(1870–1907) thập kiến thức chân SGK - Thao tác 1: tìm -Năng lực hợp Tú Xương, Nam hiểu tác giả tác Định -Năng lực giải +GV: Dựa vào phần -Một người tài vấn đề Tiểu dẫn, hãy giới +HS:trả lời theo suy và tâm huyết thiệu chung tác nghĩ cá nhân nhiều gian truân giả? sống -Thao tác 2: tìm - Sáng tác: (sgk) hiểu Bài thơ + Số lượng- thể thơ Thương vợ phong phú +GV: Dựa vào Tiểu + HS: Đọc văn + Hai mảng: Trữ dẫn, hãy giới thiệu – nêu bố cục theo tình, trào phúng đôi nét đề tài thể thơ TNBC bài thơ? Bài Thương vợ: +GV: Lưu ý HS -Đề tài: bà Tú – quan niệm XH thời người phụ nữ chịu PK người phụ nữ nhiều gian truân và + GV: Yêu cầu hs đọc văn bản, nêu bố cục- lưu ý HS giọng điệu: xót thương, cảm GV: Phan Thị Hương vất vả đời thực -Thương vợ: là bài thơ Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (8) phục, mỉa mai tác giả hay và cảm động Tú Xương viết bà Tú -Thể loại- bố cục: Thất ngôn bát cú ĐL, chữ Nôm, gồm phần :Đề, Thực, Luận, Kết Hoạt động 2:(65 phút) : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Gv chia nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi: Nhóm Thời gian, địa điểm làm ăn bà Tú có gì đặc biệt? Em hiểu nuôi đủ là nào? Tại không gộp miệng ăn mà lại tách với chồng? II Đọc hiểu Văn +HS thảo luận nhóm Nêu chi tiết miêu tả bà Tú 6câu thơ đầu; các yếu tố NT , ghi bảng phụ, cho lớp xem Câu hỏi THSKSS: Người đàn ông là trụ cột gia đình đáng lí phải nuôi vợ thì lại vợ nuôi Qua đó em có suy nghĩ em có suy nghĩ nào bình đẳng giới? Học sinh thảo luận Liên hệ ngày nay? trình bày Nhóm Nhận xét cảnh làm ăn, buôn bán bàTú? Hình ảnh bà Tú lên nào? Tìm giá trị nghệ GV: Phan Thị Hương - Lặn lội thân cò: Vất vả, đơn kiếm ăn - Quãng vắng, đò đông: Cảnh kiếm sống chơi vơi, nguy 1.Hai câu đề: - Thời gian : “quanh năm” → Công việc thường xuyên, liên tục và kéo dài - Địa điểm : “ mom sông” → Chênh vênh, nguy hiểm - Công việc : “buôn bán”→ khó nhọc, vất vả, lam lũ sự đảm gánh vác gia đình bà Tú và tri ân ông Tú vợ Năng lực Độc lập, chủ động, hợp tác khám phá giá trị văn Năng lực cảm nhận và biết đánh giá vẻ đẹp ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn 2.Hai câu thực +Hình ảnh Thân cò: đơn cực nhọc thể xác + NT Đảo ngữ + Đối Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (9) thuật hai câu thơ? hiểm - Eo sèo: Chen lấn, xô đẩy, vì miếng cơm manh áo chồng mà đành phải rơi vào cảnh liều lĩnh cau có, giành giật HS: suy nghĩ, phát hiện, trình bày cảm nhận Nhóm Nhận xét nghệ thuật? Duyên - nợ hai Cách dùng số từ có ý bà Tú không nghĩa gì? lời phàn nàn, Nỗi lòng thương vợ lặng lẽ chấp nhận nhà thơ thể vất vả vì chồng nào bài thơ +Sử dụng thành Qua đó, em thấy bà ngữ:sáng tạo Tú là người cam chịu, đức hi nào? sinhh; Yêu thương chồng +HS: đọc, cảm nhận, phát biểu ý Nhóm Tại Tú Xương lại kiến cá nhân chửi? Chửi ai? Chứi - Tú Xương tự chửi cái gì? Câu cuối mình vì cái tội làm bài thơ thể nhân chồng mà hờ hững, cách gì tác giả? để vợ phải vất vả GV giảng: tiếng chửi lặn lội kiếm ăn Tú Xương thể Ông vừa cay đắng nhân cách vừa phẫn nộ ông, người luôn - Tú Xương chửi biết nghĩ cho người xã hội, chửi cái thói khác đời đểu cáng, bạc bẽo bà Tú vất vả mà nghèo đói GV: Phan Thị Hương : quãng vắng >< buổi đò đông Nhấn mạnh vất vả, đơn chiếc, bươn chải cảnh chen chúc làm ăn → Nhấn mạnh nỗi vất vả, tảo tần, gian truân bà Tú và nỗi cảm thông sâu sắc ông Tú vợ 3.Hai câu luận - Cách dùng thành ngữ dân gian + số từ tăng cấp: → đời vất vả, cay đắng bà Tú - "Đành phận", "dám quản công": cam chịu → người vợ giàu đức hi sinh → Ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ và càng thương vợ sâu sắc 4.Hai câu kết + Tiếng chửi đời (vì thói đời là nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ) + Tự trách mình bất lực không chia sẻ gánh nặng gia đình cùng vợ (biết nhận thiếu sót và khuyết điểm) → nhân cách cao đẹp nhà thơ Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com (10) - Từ lòng thương vợ đến thái độ xã hội Hoạt động 3: (5 phút) : Hướng dẫn HS tổng kết nghÖ thuËt cña bµi th¬ và khái quát ý nghĩa văn ?Chỉ nét đặc sắc nghÖ thuËt cña bµi th¬ - HS suy nghĩ, trả lời - GV lấy ý kiến vài HS yêu cầu HS khác đánh giá, sau đó điều chỉnh, bổ sung và kết luận ?Hãy khái quát ý nghĩa văn ? - HS suy nghĩ, nêu ý nghĩa văn - GV yêu cầu HS đọc “Ghi nhớ” – SGK Em hãy điểm chung và điểm khác biệt hai bài thơ GV: Phan Thị Hương Học sinh nêu giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn III.Tổng kết Nghệ thuật : - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình và trào phúng Năng lực tổng hợp nâng cao vấn đề Ý nghĩa văn : Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương Học sinh thảo luận trả lời Điểm chung hai bài Hai tác phẩm khẳng định nét đẹp người phụ nữ việt nam chế độ phong kiến xưa Họ là người đa tài đa sắc, tần tảo , đảm và giàu đức hy sinh * Điểm khác biệt Trong thơ Hồ Xuân Hương ta luôn bắt gặp hình ảnh người phụ nữ biết vượt lên số phận, không để nỗi đau làm mình gục ngã:họ Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 10 (11) không chịu khuất phục phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ với lòng thủy chung, son sắc, gìn giữ không để hoàn cảnh xã hội lam hoen ố, là niềm tự hào, lòng kiêu hãnh và hãnh diện chính mình Và tâm hồn người phụ nữ luôn khao khát hòa hợp tình yêu trọn vẹn, mãnh liệt: -Đến với “Thương vợ” Tú Xương nhìn với góc độ đạo lý, bà Tú tuân theo bổn phận làm vợ nhìn góc độ tình cảm, ta thấy bà làm tất vì chồng mà không than thở, bà lên vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Đó là đảm đang, chịu thương, chịu khó và đức hi sinh âm thầm vì chồng Bộ câu hỏi định hướng Trả lời đúng- sai Nội dung câu hỏi Đúng Hồ Xuân Hương mệnh danh là bà chúa thơ nôm? Trần Tế Xương là nhà thơ làng cảnh việt nam? GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com sai 11 (12) Thơ HXH mang đậm chất trào phúng? Màu sắc dân gian bài thương vợ thể qua hai câu đề? Bà Tú là người đảm tháo vát chịu thương chịu khó, vì chồng vì con? HXH là người có cs tính mạnh mẽ, phóng khoáng không chấp nhận hoàn cảnh mà muốn bứt phá và khắc phục hoàn cảnh? Câu 2: Bài thơ thương vợ đã thể tình cảm Ông Tú với vợ mình nào? Câu Tâm Hồ Xuân Hương bà gửi gắm nào qua hai câu thơ cuối? Câu 4: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thể qua hai bài thơ IV Củng cố Học sinh nắm nội dung và nghệ thuật hai bài thơ, có kĩ cảm nhận và phân tích thơ Dặn dò Chuẩn bị bài câu cá mùa thu Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày dạy: 24/8/2016 GV: Phan Thị Hương Tiết PPCT: 03 Tuần: 01 Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 12 (13) CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn KhuyếnI MỤC TIÊU: Kiến thức: -Cảm nhận vẻ đẹp tranh mùa thu nông thôn đồng Bắc Bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng tác giả - Sự tinh tế, tài hoa nghệ thuật tả cảnh và cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Khuyến - So sánh bài thơ viết mùa thu cùng chủ đề tác giả “Thu điếu, Thu ẩm, thu vịnh ”,Phân tích cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ bài thơ Kĩ năng: Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thỏi độ: Yêu thiên nhiên, yêu đất nước, kính trọng nhà thơ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Vẻ đẹp tranh mùa thu nông thôn đồng băng Bắc Bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng tác giả - Sự tinh tế, tài hoa nghệ thuật tả cảnh và cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Khuyến 5.Định hướng phát triển lực -Năng lực chung : Năng lực tự học, tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt : Xác định vấn đề, thu thập và phân tích thông tin từ đó đưa các phương án giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, Giáo án Học sinh: SGK, Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tìm hiểu chung - GV định hướng câu I Tác giả: trả lời hs + Nguyễn Khuyến ( Nguyễn Khuyến là 1835 – 1905 ) hiệu Quế người có cốt cách cao, có lòng yêu Sơn thương dân + Quê làng Và- Yên Đỗ nước bất lực trước - Bình Lục- Hà Nam + Xuất thân thời GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Hoạt động ( phút): Hướng dẫn HS t×m hiÓu khái quát tác giả và tác phẩm ?Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶? Lop11.com Định hướng phát triển lực Năng lực thu thập thông tin, huy động kiến thức + Năng lực tự học, thu thập thông tin liên quan đến văn 13 (14) gia đình nhà nho nghèo + 1864 đỗ đầu kì thi ?Em hãy giới thiệu hương đôi nét chùm ba + 1871 đỗ đầu kì thi bài thơ thu đình nên gọi là Nguyễn Khuyến? Tam Nguyên Yên Đỗ + Nguyễn Khuyến làm quan 10 năm lui dạy học + Vị trí : Bài thơ “ Mùa thu câu cá “ tong chùm ba bài thơ thu Nguyễn Khuyến + Đề tài: Viết đề tài mùa thu – đề tài quen thuộc + Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời gian Nguyễn khuyến ẩn quê nhà - Được mệnh danh lad “ nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Hoạt động 2:( 34 phút) Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn - GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm Điểm nhìm cảnh thu tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn nhà thơ đã bao quát cảnh thu nào? Nhóm Những từ ngữ hình ảnh nào gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết đó là cảnh thu miền quê nào? * THGDBVMT: ?Em cã nhËn xÐt g× vÒ khung cảnh mùa II.Đọc hiểu văn Cảnh thu => Bút pháp NT cổ điển với thu thuỷ, thu thiên, thu diệp, ngư ông+ lấy động tả tĩnh+ h/a gợi tả, giản dị +Cách gieo vần độc đáo Cảnh thu với hình ảnh quen thuộc, dân dã, bình dị mang đặc trưng mùa thu đồng Bắc Mùa thu đẹp, nên thơ, tĩnh lặng, phảng phất buồn GV: Phan Thị Hương HS thảo luận nhóm và trình bày Nhóm 1: Nhóm 1: Điểm nhìn: cảnh thu đón nhận từ gần đến cao xa, từ cao xa trở lại gầncảnh thu mở nhiều hướng thật sinh động Nhóm 2: - Hình ảnh: ao thu, chiềc thuyền câu, ngỏ trúcHình ảnh bình dị, dân dã, xinh xắn - Mằu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắtmằu sắc xanh trong, dịu nhẹ+ màu vàng đâm ngang lá thu rơi Sự nghiệp sáng tác: Vị trí, đề tài, hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com + Năng lực phân tích, tìm hiểu các đặc điểm bật quan điểm sáng tác và các đề tài chính tác giả - Năng lực giải vấn đề, giải tình đặt các văn - Năng hợp tác hợp tác, đổi, thảo lực trao luận 14 (15) thu bài thơ qua c¸c chuyÓn động, màu sắc, hình ¶nh, ©m ? - HS nêu nhận xét ?Sắc thái khung cảnh mùa thu có quan hệ ntn tâm trạng nhân vật trữ tình ? - HS suy nghĩ, trả lời Nhóm Hãy nhận xét không gian thu bài thơ qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? - GV giảng thêm từ "đâu" câu thơ cuối: + (1): đâu có cá – từ đâu với nghĩa là đâu có mang tính chất phủ định + (2): cá đớp mồi đâu đó – từ đâu với nghĩa là đâu đó mang tính chất khẳng định ?Em hãy cho biết đằng sau tranh ngoại cảnh ẩn chứa điều gì ? Vì ? - GV gợi ý : Tác giả viết Câu cá mùa thu thực có GV: Phan Thị Hương - Đường nét, chuyển động: sóng gợn tí, lá vàng khẻ đưa vèo, mây lơ lững, cá đâu đớp động mọi chuyển động nhẹ nhàng, khẽ khàng, không đủ để tạo âm Nhóm 3: Cái thú vị bài Thu điếu các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời, xanh bèo" ( Xuân Diệu ) - Không gian thu tĩnh lặng, phảng phất buồn: + Vắng teo + Trong + Khẽ đưa vèo + Hơi gợn tí + Mây lơ lửng Các hình ảnh miêu tả trạng thái ngưng, chuyển động chuyển động Tình thu khẽ - Không gian thu chính là không gian tâm trạng: cõi lòng nhà Nhóm 4: Câu thơ cuối tạo thơ yên tĩnh, vắng lặng tiếng động - “Tựa gối ôm cần lâu nhất: Cá đâu đớp động chẳng Cá đâu đớp dộng chân bèo -> không phá vỡ cái tĩnh lặng, mà chân bèo” ngược lại nó càng làm Tựa gối ôm cần là tư tăng yên ắng, tĩnh người câu cá, mịch cảnh vật -> tâm nhàn song Thủ pháp lấy động nói đó là dáng vẻ bên ngoài, ngỡ là bất động, tĩnh Không gian thu tĩnh tĩnh lặng tuyệt đối song Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com vấn đề đặt bài - Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân đóng góp tác giả - Năng lực 15 (16) chủ ý vào việc câu cá không ? - HS trao đổi, trả lời ?Khi nhà thơ cảm nhận độ nước, cái gợn tí sóng, độ rơi khe khẽ lá, âm tiếng cá đớp mồi chân bèo, nó chứng tỏ cõi lòng nhà thơ lúc này nào? ?Em hãy nhận xét ngôn ngữ bài thơ? - HS nêu nhận xét ?C¸ch gieo vÇn bµi th¬ cã g× đặc biệt ? Cách gieo vÇn Êy gîi c¶m gi¸c g× vÒ c¶nh thu, t×nh thu ? lặng tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc cõi lòng thi nhân đó là nỗi niềm u uẩn, uẩn khúc lòng nhà thơ =>tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, đất nước, lòng yêu nước song không kém phần Đặc sắc nghệ thuật sâu sắc - Cách gieo vần đặc Đặc sắc nghệ thuật biệt: Vần " eo "(tử vận) khó làm, tác giả sử dụng cách thần tình, độc đáo, góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ - Lấy động nói tĩnhnghệ thuật thơ cổ phương Đông - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối viết bài phân tích, cảm nhận nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Hoạt động 3: ( phút) Hướng dẫn HS tổng kết HS đọc phần ghi nhớ SGK III.Tổng kết: - Ghi nhớ: sgk - Ý nghĩa văn : Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời tác giả Bộ câu hỏi định hướng: 1.Câu : Hãy rõ các vần gieo bài thơ mà tác giả sử dụng nhiều ? Câu : Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu ? Hãy cho biết đó là cảnh thu miền quê nào ? Câu : Em có nhận xét gì không gian bài thơ qua các chuyển động ? Câu : Qua bài thơ, em có cảm nhận nào lòng nhà thơ Nguyễn Khuyến với ,thiên nhiên, đất nước ? Câu : Viết đoạn văn ngắn để trả lời câu hỏi : tuổi trẻ phải làm gì để bảo vệ môi trường trước nạn ô nhiễm ngày càng tăng ? GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 16 (17) củng cố Nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh nµo gîi lªn c¶nh thu mang ®îc nÐt riªng cña mïa thu lµng quª xø B¾c ViÖt Nam ? Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ Phân tích, cảm nhận Chuẩn bị “ Bài ca ngất ngưởng và bài ca ngắn trên bãi cát Ngày soạn : 22/8/2016 Tiết 5-6 Chủ đề: NHÂN CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VÀ “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” CỦA CAO BÁ QUÁT I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 17 (18) Bài Bài ca ngất ngưởng - Cảm nhận tâm hồn tự phóng khoáng,yêu thích tự cùng thái độ tự tin tác giả - Thấy đặc điểm bật thể hát nói Bài ca ngắn trên bãi cát - N¾m ®îc hoµn c¶nh nhµ NguyÔn tr× trÖ b¶o thñ, Cao B¸ Qu¸t vÉn ®i thi đã tỏ chán ghét đường mưu cầu danh lợi tầm thường Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán ông việc học thuật và bảo thủ trì trệ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa ông sau vào năm 1854 - HiÓu ®îc mèi quan hÖ gi÷a néi dung vµ h×nh thøc nghÖ thuËt cña bµi th¬ cæ thÓ vÒ nhịp điệu, hình ảnh Các yếu tố hình thức này có đặc điểm riêng, phục vụ cho việc chuyÓn t¶i néi dung - Thấy tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm lối trên đường đời Kĩ năng: Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại Thái độ : Có cách sống đúng, lĩnh và yêu mến cá tính NCT - Trân trọng và khâm phục lĩnh, tài Cao Bá Quát Kiến thức trọng tâm : - Con người NCT tâm hồn tự phóng khoáng, tự tin thể hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu cho mẫu người tài tử hậu kì văn học trung đại VN - Phong cách sống, thái độ sống tác giả - Sự bế tắc, chán ghét đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay - Đặc điểm thể hát nói 5.Định hướng phát triển lực -Năng lực chung : Năng lực tự học, tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt : Xác định vấn đề, thu thập và phân tích thông tin từ đó đưa các phương án giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, Giáo án Học sinh: SGK, Soạn bài theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Năng lực hình thành cần A.Bài ” Bài ca ngất ngưởng”- Nguyễn Công Trứ I Tìm Hiểu Chung GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 18 (19) Hoạt động GV- HS Hoạt động (5 phút): Kiểm tra bài cũ kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị bài hs ?Tâm trạng Cao Bá Quát qua bài thơ Kiến thức - Tâm trạng Cao Bá Quát qua bài thơ “Bài ca ngắn trên bãi cát” : đau khổ, chán nản, băn khoăn, trăn trở, bế tắc, tuyệt vọng… Hoạt động (5 phút) : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác giả và bài thơ ?Dựa vào phần Tiểu dẫn SGK, nêu nét đời và nghiệp sáng tác Nguyễn Công Trứ ? - HS làm việc cá nhân trả lời - GV nhận xét, chốt ý I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Công Trứ (1778- 1858) - Quê : Hà Tĩnh, xuất thân gia đình nhà Nho nghèo - Có tài, có cá tính, đỗ đạt làm quan đường làm quan gạp nhiều thăng trầm - Là người có công đầu với thể loại hát nói Bài thơ - Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác thời gian ông cáo quan ẩn quê nhà - Thể loại : hát nói là thể tổng hợp ca nhạc và thơ, có tính chất tự thích hợp với việc thể người cá nhân - Đề tài : Tg viết thái độ sống thân theo lối tự thuật - Bố cục : phần + câu đầu : Nguyễn Công Trứ “ngất ngưởng” nơi chốn quan trường + 13 câu tiếp : Nguyễn Công Trứ “ngất ngưởng” cáo quan hưu II Đọc – hiểu văn : Cảm hứng chủ đạo bài thơ - Từ “ngất ngưởng” : tư thế, thái độ sống ngang tàng, vượt tục người - “Ngất ngưởng” bài thơ : Là phong cách sống quán Nguyễn Công Trứ : Kể làm quan, vào nơi triều đình, và đã nghỉ hưu Tác giả có ý thức rõ tài và lĩnh mình Hình ảnh “ông ngất ngưởng” : a “Ngất ngưởng” nơi chốn quan trường - “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: việc trời đất là phận ông ?Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác, thể loại và đề tài bài thơ ? - HS làm việc cá nhân trả lời - GV nhận xét, chốt ý ?Xác định bố cục bài thơ và nêu nội dung phần ? - HS làm việc cá nhân trả lời - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động (30 phút) : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn - GV gọi HS đọc văn - GV nhận xét và đọc lại - GV hướng dẫn HS giải thích từ khó ?Hãy giải thích nội dung ý nghĩa từ “ngất ngưởng”? Từ nghĩa em hãy xác định cảm hứng chủ đạo bài thơ? - HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, chốt ý ?Hãy cho biết ý nghĩa câu mở đầu bài thơ ? Nhận xét cách biểu đạt GV: Phan Thị Hương Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 19 (20) nhà thơ? - HS suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, chốt ý - GV nói thêm : Nguyễn Công Trứ khẳng định vai trò trách nhiệm mình với dân với nước Đã làm trai thì phải “đầu đội trời chân đạp đất” làm việc gì có ích cho dân cho nước và đây là quan niệm đạo đức các nhà nho mà NCT đã nói : “Khắp trời đất dọc ngang, ngang dọc Nợ tang bồng vay trả, trả vay” Cuộc đời NCT là đời say mê hành động mà lúc nào tâm khảm nhà thơ câu hỏi lớn : “Đã mang tiếng ỏ trời đất Phải có danh gì với núi sông” ?Tại tác giả coi việc làm quan là “vào lồng” lại tự hào tài thao lược mình với các chức quan ? - HS suy nghĩ, trả lời - Gv nhận xét, chốt ý - GV nói thêm : Tài ông đủ làm ông cao ngạo ông thấy gò bó, trói buộc chốn quan trường là trái với tính cách phóng đãng ông - GV chia nhóm, HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi : Nhóm : Về hưu, nhà thơ đã có cách sống và quan niệm sống nào? Nhóm : Em hãy nhận xét cách sống và quan niệm sống tác giả ? Nhóm : Em nhận xét điều gì thái độ sống tác giả câu thơ cuối ? Nhóm : Từ “ngất ngưởng” tác giả lấy làm cảm hứng chủ đạo bài khẳng định điều gì ? - Sau HS thảo luận, GV mời đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý cho phần YÙ caâu thô: Ai khen, cheâ cuõng GV: Phan Thị Hương Nguyễn Công Trứ khẳng định vai trò, trách nhiệm mình với dân với nước → Tuyên ngôn chí làm trai nhà thơ Quan niệm sống là hành động - Nêu việc mình đã làm chốn quan trường và tài mình : + Tài học(Thủ khoa) + Tài chính trị (Tham tán, Tổng đốc) + Tài quân (thao lược) đã làm ông thành “một tay” (con người tiếng) tài trí → Tự hào mình là người tài lỗi lạc, danh vị vẻ vang, văn võ toàn tài => Sáu câu thơ đầu là lời từ thuật chân thành nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài và lí tưởng trung quân, tự hào phẩm chất, lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng khác đời ngạo nghễ người có khả xuất chúng b “Ngất ngưởng” cáo quan hưu - Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân : + Cưỡi bò đeo đạc ngựa + Đi chùa có gót tiên theo sau + Khi ca, tửu, cắc, tùng → Giễu đời, hưởng thú phiêu diêu trần tục - Quan niệm sống : + Không màng đến chuyện khen chê, gian, sánh mình với các bậc danh tướng, khẳng định lòng trung với vua, nhấn mạnh thái độ sống ngất ngưởng + Sống ung dung, yêu đời, vượt tục lòng trung quân - Thái độ sống : + “Chẳng Trái, Nhạc,…” + Nghĩa vua tôi cho trọn đạo sơ chung + Trong triều ngất ngưởng ông → Khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng.-> Thái độ, quan niệm nhân sinh Nguyễn Công Trứ không phải là Giáo án Ngữ văn :11 Lop11.com 20 (21)