1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 5 đến 10

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 176,15 KB

Nội dung

GV : Tất cả các phần , các đoạn , các câu trong văn bản đó đều tâïp trung, xoay quanh chủ đề vấn đề chủ yếu GV Hỏi: Trong câu chuyện , cái dòng mạch chính “ sự chia tay” có chỗ nào bị q[r]

(1)TUAÀN 2: Tieát5-6: Cuoäc chia tay cuûa búp bê Tieát7: Boá cuïc vaên baûn Tieát8: Maïch laïc vaên baûn Tieát 5-6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ  Khánh Hoài A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Thấy tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện - Cảm nhận đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hòan cảnh gia đình bất hạnh Biết cảm thông và chia sẻ với bạn - Thấy cái hay chuyện là cách kể chân thật và cảm động B CHUAÅN BÒ: -Gv: Soạn giáo án + ĐDDH+Phương pháp đọc sáng tạo ; Phương pháp vấn đáp gợi tìm - Hs: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ - Vaên baûn Meï toâi giaùo duïc em ñieàu gì? 3.Giới thiệu bài Trong sống, ngoài việc cho trẻ sống đầy đủ vật chất thì cha mẹ còn làm cho trẻ đầy đủ, hoàn thiện đời sống tinh thần đem lại co trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàn khó khăn, khổ não đời Cho dù hồn nhiên, ngây thơ, trẻ cảm nhận, hiểu biết cách đầy đủ sống gia đình mình Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em biết đau đớn, xót xa, là chia tay với người thân yêu để sang sống khác - Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái đời đã tác động tuổi thơ các em nào? Chúng ta cùng tìm hiểu văn “cuộc chia tay búp bê” II Đọc – Hiểu văn bản: Hoạt động thầy và trò GV: Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS đọc chú thích GV Hoûi: Haõy cho bieát moät vaøi neùt veà taùc giaû vaø taùc phaåm ? GV:: Hướng dẫn đọc : cần đọc diễn cảm HS đọc bài sau GV đọc đoạn -Giải nghĩa các từ khó -Toùm taét truyeän GV Hoûi: Truyeän vieát veà ai? Veà vieäc gì? Ai laø nhaân vaät chính? Caâu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi này có tác dụng gì? HS Đáp: Truyện viết em bé không may đứng trước đỗ vỡ gia đình , đó là hai anh em Thành và Thuỷ phải đau đớn chia tay vì bố mẹ li hôn Ngôi 1: Thể sâu sắc suy nghĩ, tình cảmvà tâm trạng Lop8.net Noäi dung A Tìm hieåu baøi: I Taùc giaû – Taùc phaåm: Tác giả: Khánh Hoài Tác phẩm: Đạt giải nhì cuoäc thi vieát veà quyeàn treû em vieän Khoa hoïc Giaùo dục và tổ chức cứu trợ trẻ em Raùt-ña Baùc-nen- Thuî Điển tổ chức 1992 II/ Keát caáu taùc phaåm: (2) nhân vật - Tăng tính chân thực Caâu hoûiThaûo luaän :( HS chia nhoùm , thaûo luaän phuùt) Taïi ñaët teân là Cuộc chia tay búp bê? Tên truyện có liên quan gì ý nghĩa cuûa truyeän? HS Đáp: Búp bê ngây thơ, vô tội anh em sáng vô tư mà phải chia tay Những búp bê không chia tay là ước mơ hai anh em hoàn cảnh mình  Củng cố tiết 5: Hãy đọc đoạn văn em thích nhất? Vì sao? TIEÁT: Caâu hoûiThaûo luaän :( HS chia nhoùm , thaûo luaän phuùt): Tình caûm hai anh em truyện nào? Chi tiết nào thể điều đó ? HS Đáp: -Đem kim vá áo cho anh - Chiều nào tôi đón em - Nhường đồ chơi cho  Chúng tình cảm thật sâu nặng GV Hoûi: Chính vì tình cảm sâu nặng nên gặp cảnh ngộ phải chia tay chúng đã biểu lộ cảm xúc sao? HS Đáp: Rất đau đớn , xót xa GV Hỏi: Lời nói và hành động Thuỷ thấy anh mình chia búp bê và em nhoû hai beân coù ñieàu gì maâu thuaãn ? HS Đáp: Thuỷ giận vì anh chia rẽ búp bê lại thương anh GV Hỏi: Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn? HS Đáp: - Gia đình đoàn tụ - Không có chia rẽ Đó là lựa chọn Thuỷ cuối truyện GV Hỏi: Hành động Thuỷ phần kết thúc truyện: “ Đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ trên giường để chúng không xa nhau” gợi cho em tình cảm và suy nghĩ gì? HS Đáp: - Gợi lòng thương cảm Thuỷ GV Hỏi: Em có nhận xét gì hành động đó Thuỷ? HS Đáp: Giàu lòng vị tha, vừa thương anh, vừa thương búp bê  baûn thaân chòu thieät thoøi GV Hỏi: Trong chia tay Thuỷ và cô giáo cùng các bạn, điều gì làm cô giáo bàng hoàng? HS Đáp:Thuỷ không học nhà bà ngoại xa trường quá nên mẹ bảo sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán GV Hỏi: Vì cô giáo bàng hoàng? HS Đáp: Vì thấy học trò không bất hạnh vì gia đình li tán mà còn bất hạnh vì không đến trường GV Hỏi: Chi tiết nào chia tay làm em cảm động ?Vì sao? HS Đáp: Cô giáo Tâm tặng Thuỷ và cây bút máy nắp vàng Vì nó thể tình cảm yêu thương quan tâm cô giáo học trò Caâu hoûiThaûo luaän :( HS chia nhoùm , thaûo luaän phuùt): Vì daét Lop8.net III/ Phaân tích: Cuoäc chia tay cuûa Thuyû với anh trai: -Ñem kim chæ vaù aùo cho anh - Chiều nào tôi đón em - Nhường đồ chơi cho  Hai anh em mực gaàn guõi, thöông yeâu, chia seû và luôn quan tâm đến Tình caûm saùng cao đẹp ; lòng nhân hậu vị tha Cuộc chia tay với lớp học: - Cô giáo mở cặp lấy moät quyeån soå … buùt maùy naép vaøng ñöa cho em toâi - Em tôi…  Caàn yeâu thöông quan tâm đến quyền lợi tré em, đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhieân, saùng (3) Thuỷ khỏi trường tâm trạng Thành lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ? HS Đáp: Ngạc nhiên vì tâm hồn mình đau đớn, mát, đỗ vỡ mà bên ngoài đất trời và người “ bình thường”  Diễn biến tâm lí miêu tả chính xác Nó làm tăngthêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thaát voïng, bô vô cuûa nhaân vaät GV Hỏi: Nghệ thuật dựng truyện tác nào ? HS Đáp: Kể miêu tả cảnh vật xung quanh và kể nghệ thuật miêu taû taâm lí nhaân vaät GV chốt: Với lời lẽ chân thành giản dị kết hợp với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, truyện giúp người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình vô cùng quý giá, người hãy gắng bảo vệ và gìn giữ không nên vì lý nào làm tổn hại đến tình cảm IVTổng kết: Ghi nhớ sgk III Toång keát: ( 3’) B Luyeän taäp HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyeän taäp- Cuûng coá : ( 5’) Qua truyện tác giả muốn nhắn gửi chúng ta điều gì? V Đánh giá: ( 5’) - Neâu yù nghóa cuûa truyeän? - HS naém baøi VI Daën doø: ( 3’)  Học bài, đọc bài đọc thêm  Chuaån bò baøi: Boá cuïc vaên baûn Lop8.net (4) Tieát BOÁ CUÏC TRONG VAÊN BAÛN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tầm quan trọng bố cục văn bản, trên sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Bước đầu hiểu nào là bố cục rành mạch và hợp lý, phân biệt số bố cục rành mạch, hợp lý với số bố cục không rành mạch, hợp lý và xây dựng bố cục rành mạch hợp lý cho baøi laøm B CHUAÅN BÒ: - Gv: Soạn giáo án + ĐDDH +Phương pháp vấn đáp gợi tìm; Phương pháp dạy học hợp tác - Hs: Chuaån bò baøi C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ - Theá naøo laø lieân keát vaên baûn? - Dùng phương tiện nào để thực liên kết văn bản? 3.Giới thiệu bài Trong bóng đá, các huấn luyện viên phải xếp đối thủ thành đội hình Theo em, văn có cần phải bố trí, xếp các nội dung, ý tứ việc xếp các cầu thủ không? Vì sao? II Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung HS đọc phần 1a SGK/T28 A Tìm hieåu baøi: GV Hoûi: Khi viết đơn, em phải ghi gì?Những nội dung trên I Bố cuc và yêu xếp theo trật tự nào? caàu veà boá cuïc vaên HS Đáp: - Họ tên baûn: - Sống và làm việc đâu? Boá cuïc cuûa vaên baûn: - Lí xin gia nhập đội - Hoï teân - Lời hứa phấn đấu sau - Soáng vaø laøm GV Hỏi: Lá đơn không viết theo trình tự có chấp nhận không ? việc đâu? HS Đáp: Không , Vì nó khó tiếp nhận Khó hiểu - Lí xin gia GV duøng baøi taäp phaàn luyeän taäp cho HS thaáy roõ boá cuïc nhập đội GV Hoûi: Haõy ghi laïi boá cuïc truyeän Cuoäc chia tay buùp beâ Theo em, boá - Lời hứa phấn cục đã rành mạch, hợp lí chưa? đấu sau HS Đáp: - Hai anh em phải chia đồ chơi  Boá cuïc - Thuỷ đến trường, chia tay cô giáo và các bạn - Hai anh em chia tay  Bố cục rành mạch, hợp lí GV Hỏi: Văn nào thầyâ đảo yếu tố xuống cuối? HS Đáp: văn trở nên lộn xộn, thiếu mạch lac, và hợp lí GV Hỏi: Vậy vì xây dựng văn phải quan tâm đến bố cục ?Bố cuïc laø gì? HS Đáp: Đọc ghi nhớ sgk Lop8.net (5) GV cho HS đọc VD 1,2/T29 GV Hỏi: Hai câu chuyện đã có bố cục chưa ? HS Đáp - Bố cục không hợp lý GV Hỏi: Cách kể trên bất hợp lý chỗ nào ? Các câu văn đoạn có tập trung vào ý chung không?Ý đoạn này và đoạn có phân biệt với không? HS Đáp -Phần 1: Ý lộn xộn - Phần 2: Nội dung đoạn tương đối thống làm cái cười phê phán vốn là mục đích chuyện GV Hỏi: Muốn văn tiếp nhận thì văn phải đáp ứng yêu cầu gì ? HS Đáp  Rành mạch: rõ ràng phần, đoạn GVchuyeån Raønh maïch coù phaûi laø yeâu caàu nhaát ñ/v boá cuïc khoâng? Tìm hieåu vd 2/2 GV Hỏi: Ý các đoạn văn có phân biệt với rõ ràng không? HS Đáp: - Không Cách kể làm cho câu chuyện không còn ý nghĩa phê phán, không buồn cười GV Hoûi: Vaäy trình baøy, caùc suï­ vieäc boá cuïc phaûi theá naøo? HS Đáp:  Hợp lí GV cho HS đọc lại văn Cổng trường mở GV Hoûi: Vaên baûn coù boá cuïc maáy phaàn ? HS Đáp: phaàn GV Hỏi: Từng phần có nhiệm vụ gì ? HS Đáp: phần có nhiệm vụ riêng III Toång keát: ( 3’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyeän taäp- Cuûng coá : ( 5’) GV hướng dẫn HS làm bài tập HS đọc bài tập Nêu yêu cầu cụ thể sau đó HS thảo luận lớp và lên bảng trình baøy theo nhoùm caùc baøi 2,3 Các bài còn lại GV hướng dẫn HS nhà làm Những yêu cầu bố cuïc vaên baûn: - Raønh maïch - Hợp lí 3/ Caùc phaàn cuûa boá cuïc: ba phần: Mở bài,Thân bài, Keát baøi II Tổng kết: ghi nhớ B Luyeän taäp: Baøi taäp 2: Coù theå keå caâu chuyeän Cuoäc chia tay cuûa co búp bê theo bố cục khác miễn là đảm baûo noäi dung, tình caûm maø taùc giaû muoán theå hieän Baøi taäp 3: Boá cuïc baûn baùo caùo chöa maïch laïc caùc ñieåm (1),(2),(3) chæ keå veà vieäc hoïc chöa trình baøy kinh nghieämhoïc toát, ñieåm (4) khoâng noùi veà hoïc taäp V Đánh giá: ( 5’) - Thế nào là bố cục văn bản? Những yêu cầu bố cục văn bản?Bố cục văn có phần? - HS naém baøi VI Daën doø: ( 3’) Lop8.net (6) - Hoïc baøi.Laøm baøi luyeän taäp coøn laïi.Chuaån bò baøi: MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN Tieát MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giuùp hoïc sinh - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cầu thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh - Chú ý đến mạch lạc B CHUAÅN BÒ: - Gv: Soạn giáo án + Phương pháp vấn đáp gợi tìm; Phương pháp dạy học hợp tác - Hs: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ - Thế nào là bố cục văn bản? Những yêu cầu bố cục văn bản? - Boá cuïc cuûa vaên baûn coù maáy phaàn? 3.Giới thiệu bài II Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy và trò Noäi dung GV : Cho HS đọc phần 1a SGK/T31 A Tìm hieåu baøi I Mạch lạc và yêu GV Hoûi: Maïch laïc coù nghóa laø gì? HS Đáp: - Là mạng lưới ý nghĩa nối liền các phần, các đoạn, các ý cầu mạch lạc vaên baûn: cuûa vaên baûn 1/ Maïch laïc vaên baûn: GV Hoûi: Maïch laïch vaên baûn coù tính chaát gì? HS Đáp: Có tính chất( sgk), quan trọng là: Thông suốt, trôi chảy, là nối tiếp các câu, các ý theo trình tự hợp lý không đứt đoạn GV : Cho HS đọc phần SGK/T31,32 GV Hoûi: Cho biết văn xoay quanh việc chính nào? “Sự chia tay” 2/ Các điều kiện để văn và “những búp bê” đóng vai trò gì truyện? Hai nhân vật Thành và có tính mạch lạc: a/ Caùc phaàn, caùc caâu, caùc Thuyû coù vai troø nhö theá naøo truyeän? HS Đáp: Hai anh em Thành và Thuỷ là nhân vật chính , búp bê là đoạn văn nói yếu tố phụ góp phần làm bật nhân vật chính, việc chính “ Sự chia tay” đề tài, biểu GV Hoûi: Vậy văn đó có phải là có cái ý tứ chung ( chủ đề) chủ đề xuyên suốt giống mạch máu chảy xuyên suốt qua các phần các đoạn văn không? Ý tứ chung đó là gì? b/ Caùc phaàn, caùc caâu, caùc HS Đáp: Mạch văn đó chính là “ chia tay” Hai anh em Thành Thuỷ đoạn văn buộc phải chia tay hai búp bê và tình cảm anh em các em thì tiếp nối theo trình tự khoâng chia tay rõ ràng, hợp lý, trước sau GV Hoûi: Vậy từ ngữ lặp lặp lại : chia tay, chia đồ chơi, chia ra, hô ứng với làm cho Lop8.net (7) chia rẽ… Và loạt các từ ngữ biểu thị ý không muốn phân chia lặp laëp laïi… Coù yù nghóa gì? HS Đáp: Liên kết các việc lại thành thể thống GV : Tất các phần , các đoạn , các câu văn đó tâïp trung, xoay quanh chủ đề ( vấn đề chủ yếu) GV Hỏi: Trong câu chuyện , cái dòng mạch chính “ chia tay” có chỗ nào bị quẩn quanh đứt đoạn hay không thông suốt, không tiếp nối cách tự nhiên hợp lí hay không? HS Đáp: Trong văn thì cái mạch văn “ chia tay” nó thể Nó đã người tạo lập văn dẫn dắt theo đường không bị quẩn quanh đứt đoạn GV Hỏi: Vậy để văn có tính mạch lạc cần có yêu cầu nào? III Toång keát: ( 3’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyeän taäp- Cuûng coá : ( 5’) GV hướng dẫn HS làm bài tập HS đọc bài tập Nêu yêu cầu cụ thể sau đó HS thảo luận lớp và lên bảng Làm GV cho HS nhận xét và sửa chữa chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe) II Tổng kết: Ghi nhớ: sgk B Luyeän taäp: Baøi taäp 1: a/ Tính maïch laïc vaên baûn Meï toâi -Chủ đề xuyên suốt: Sự hy sinh thầm lặng người meï -Sự nối tiếp các phần: các đoạn theo tâm lý b1/ Laõo noâng vaø caùc con: -Chủ đề xuyên suốt: khuyên lao động -Tieáp noái vaên baûn theo mạch lạc thời gian, taâm lyù Baøi taäp 2: Khoâng Vì chuû đề: Cuộc chia tay hai đứa trẻ Việc miêu tả tỉ mỉ nguyeân nhaân chia caùch cuûa hai người lớn, làm cho ý chủ đạo phân tán không giữ thống mạch lạc V Đánh giá: ( 5’) - Thế nào là mạch lạc văn bản? Cho VD phân tích.? Điều kiện để văn có tính mạch lạc? - Lớp sôi VI Daën doø: ( 3’) - Học bài, xem lại các bài tập; Chuẩn bị bài: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Lop8.net (8) TUAÀN 3: Tiết9: Những câu hát tình cảm gia đình Tiết10: Những câu hát tình yêu quê hương,đất nước , người Tiết11: Từ láy Tieát12:Quùa trình taïo laäp vaên baûn Tieát CA DAO- DAÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh hieåu : - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao có chủ đề tính chất giáo dục B CHUAÅN BÒ: - Gv: Soạn giáo án + Phương pháp đọc sáng tạo ; Phương pháp vấn đáp gợi tìm - Hs: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ - Nghệ thuật dưng truyện Cuộc chia tay búp bê tác nào ? - Qua truyện Cuộc chia tay búp bê tác giả muốn nhắn gửi chúng ta điều gì?? Thế nào là maïch laïc vaên baûn? Cho VD phaân tích 3.Giới thiệu bài Mỗi người sinh từ nôi gia đình, lớn lên vòng tay yêu thương cha, mẹ, đùm bọc yêu thương anh em ruột thịt Mái ấm gia đình có đơn sơ đến đâu là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm niềm an ủi, động viên, nghe lời bảo ban, bàn bạc chân tình Chính nhờ lớn lên tình yêu gia đình nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể ca dao, dân ca maø tieát hoïc hoâm chuùng ta seõ tìm hieåu II Đọc – Hiểu văn bản: Hoạt động thầy và trò Noäi dung GV: cho HS đọc phần chú thích () A Tìm hieåu baøi GV Hỏi: Em hiểu nào là dân ca, ca dao? Hãy cho biết khác giữ I Khái niệm: daân ca vaø ca dao? 1/ Dân ca: là sáng HS Đáp: : là sáng tác kết hợp lời và nhạc; Cao dao: là lời thơ dân tác kết hợp lời và nhạc ca vaø thô cuûa daân gian 2/ Cao dao: là lời thơ Giáo viên hướng dẫn đọc.: đọc diễn cảm GV đọc mẫu HS đọc lại daân ca vaø thô cuûa daân gian GV: cho hs tìm hiểu nghĩa các từ khó.trong phần chú thích sgk II Keát caáu taùc phaåm: Câu hỏi thảo luận:Em thấy văn này có tác giả không? Vì sao?Hãy nhớ lại thể loại nào không có tên tác giả? Những thể loại này nó thuộc thể loại văn học nào? Lop8.net (9) HS Đáp: Đó là tác giả khuyết danh đó là thể loại văn học dân gian: GV: cho hs đọc bài GV Hoûi: Lời bài ca dao là ai?Tác giả dân gian muốn diễn đạt tình caûm gì? HS Đáp: Lời người mẹ ru nói cho biết công lao trời biển cha mẹ từ đó cho thấy bổn phận và trách nhiệm làm GV Hỏi: Hình ảnh bài có ý nghĩa gì? HS Đáp: hình ảnh mang ý nghĩa vĩnh HS đọc bài hai GV Hoûi: Tâm trạng người phụ nữ là gì? HS Đáp: (Buồn, nhớ mẹ) Câu hỏi thảo luận ( HS thảo luận nhóm vòng phút Cử đại diện lên trình bày) : Phân tích các hình ảnh không gian, thời gian và nỗi niềm nhân vaät? HS Đáp Thời gian: Chiều, hết việc, là thời điểm trở về- Gợi buồn, nhớ -Khoâng gian:Ngoõ sau- nôi vaéng laëng, heo huùt- coâ ñôn Nỗi niềm:Xót xa( không lo cho mẹ già) đau đớn( cảnh ngộ) HS đọc bài ca dao thứ ba GV Hỏi:Bài ca dao có âm điệu nào ?Biện pháp tu từ nào đã dụng bài ca dao?Cái hay biện pháp so sánh đây là gì? HS Đáp : - Ngó lên: Trân trọng, tôn kính - So sánh: Sự kết nối bền chặt, không tách rời - Aâm điệu là thể thơ lục bát phù hợp cho việc diễn tả tình cảm GV Hoûi Baøi ca dao dieãn taû tình caûm gì? HS Đáp : Diễn tả tình yêu thương, kính trọng cháu tổ tiên HS đọc bài ca dao thứ tư GV Hỏi: Là anh em nhà chúng ta phải đối đãiû với nào? Điều này có nghĩa nào cha mẹ ?Hình ảnh so sánh có gì ñaëc saéc? HS Đáp Yêu thương hoà thuận đùm bọc lẫn Tác giả dân gian dùng hình ảnh so sánh độc đáo anh em chân tay Anh em hoà thuận thì đó laø ñieàu laøm cho cha meï raát vui , haïnh phuùc III Toång keát: ( 3’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyeän taäp- Cuûng coá : ( 5’) Hs tập đọc diễn cảm bài ca dao III Phaân tích: Bài 1: Công lao trời biển cha mẹ và boån phaän , traùch nhieäm cuûa người làm trước công lao to lớn Baøi 2: laø taâm traïng noãi lòng người gái lấy chồng xa với nỗi niềm cô đơn buồn tủi, nhớ cha mẹ queâ nhaø Bài 3: Với biện pháp so sanh baøi ca dao dieãn taû tình yeâu thöông, kính troïng cuûa cháu tổ tiên Baøi biểu gắn boù thieâng lieâng cuûa anh em ruoät thòt IV Ghi nhớ: SGK B Luyeän taäp: Đọc diễn cảm bài ca dao V Đánh giá: ( 5’) -Các bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nhằm nói lên ý nghĩa chung nào ? - Lớp tích cực hoạt động, tiếp thu bài VI Daën doø: ( 3’) Lop8.net (10) -Học bài, đọc thuộc các bài ca dao;Sưu tầm thêm các bài ca dao cùng chủ đề;Chuẩn bị bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Tieát 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh : - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người - Thuộc bài ca văn và biết thêm số bài ca hệ thống chúng B CHUAÅN BÒ: - Gv : Soạn giáo án + Phương pháp đọc sáng tạo ; Phương pháp vấn đáp gợi tìm - Hs: Soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Khởi động: 1.OÅn ñònh 2.Kieåm tra baøi cuõ - Đọc thuộc bài ca dao số Phân tích nét nghệ thuật và nội dung bài ca? - Đọc thuộc bài 2, 3, Em thích bài nào nhất? Vì sao? Đọc bài ca dao khác tình cảm gia ñình maø em bieát? 3.Giới thiệu bài ? Câu nói mở đầu bài “ Lòng yêu nước nhà văn Nga I Ê-ren-bua? Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, người là chủ đề lớn ca dao, dân ca Những bài ca thuộc chủ đề này đa dạng, có cách diễn tả riêng, nhiều bài thể rõ màu sắc địa phương Tiết học giới thiệu bài ca Ở đây, đằng sau câu hát đối đáp, lời mời, lời nhắn gửi là tranh phong cảnh các vùng, miền, luôn là tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc quê hương, đất nước, người II Đọc – Hiểu văn bản: Hoạt động thầy và trò Noäi dung GV cho học chú thích sgk, Hướng dẫn đọc, cần đọc diễn cảm A Tìm hieåu baøi: I Chuù thích: sgk HS đọc bài GV : Bài 1: Giọng hỏi đáp, hồ hởi và tình cảm phấn khởi, tự hào (1 nam, nữ đọc) ; Đọc chú thích  II Phaân tích: GV Hỏi: Hình thức thể loại bài ca dao có gì đặc biệt? Vì em biết? HS Đáp : - Thể loại đối đáp thường gặp ca dao trữ tình, nam hỏi, nữ Bài 1: Là lời hát đối đáp, chàng trai và cô gái thử tài GV Hỏi: Giữa lời hỏi và lời đáp có điểm gì chung? hiểu biết lịch sử, địa lý HS Đáp : - Hỏi - đáp địa danh  xoay quanh chủ đề nhaèm theå hieän loøng yeâu GV Hỏi: Bài ca dao (1) tác giả đã gợi địa danh phong cảnh nào? quý và tự hào quê Em hiểu gì địa danh phong cảnh đó ? hương, đất nước HS Đáp : Những địa danh đó không có đặc điểm địa lí tự nhiên, Lop8.net (11) mà có dấu vết lịch sử, văn hoá bật Chỉ cần có vốn hiểu biết không nhiều thật lòng gắn bó với quê hương đất nước là trả lời Bởi vây, hỏi không thử thách trí thông minh mà còn thể tình caûm Yeâu queâ höông tha thieát HS đọc bài hai GV Hỏi: Cụm từ “rủ nhau” có ý nghĩa gì? HS Đáp: - Rủ nhau: có quan hệ gần gũi, thân thiếtt Họ có chung mối quan tâm và cùng muốn làm việc gì đó GV Hỏi: Đọc bài ca dao khác mà em biết có cụm từ này? HS Đáp :Rủ cấy cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu GV Hoûi: Địa danh cảnh đẹp bài ca dao gợi cho em điều gì? HS Đáp :- Hồ Gươm, Thăng Long đẹp, giàu truyền thống lịch sử và văn hoá Vì vậy, Hồ Gươm gợi nhiều tả mà người ta hình dung nó, vì đây dù không phải là địa danh quen thuộc, thì ta thấy cảnh có cầu, hồ, có đền, đài, tháp  Gợi tình yêu, niềm tự hào Hồ Gươm Câu hỏi thảo luận ( HS thảo luận nhóm vòng phút Cử đại diện lên trình bày) :Suy ngẫm em câu hỏi cuối bài “Hỏi gây dựng nên non nước này”? HS Đáp :- Khẳng định công lao dựng nước, giữ nước - Nhắc nhơ ûcon cháu phải giữ gìn và xây dựng đất nước đẹp GV Hoûi: ND cuûa baøi ca dao naøy laø gì? HS đọc bài ca dao thứ ba GV Hoûi: Em biết gì xứ Huế gắn với lịch sử đất nước? HS Đáp : - Là kinh đô các triều đại phong kiến ngày xưa GV Hỏi: Xứ Huế đước thể bài ca dao nào ?Non xanh nước bieác laø gì? HS Đáp : Hình ảnh tượng trưng, ước lệ cho vẻ đẹp sơn thuỷ hài hoà, hữu tình GV Hỏi: Đại từ “ai” có ý nghĩa gì? HS Đáp : Số ít nhiều, quen không quen GV Hoûi: Caâu cuoái coù yù gì? HS Đáp : Mời Thể ý tình kết bạn tinh tế và sâu sắc GV Hoûi: Noäi dung cuûa baøi ca dao naøy laø gì? HS đọc bài ca dao thứ tư GV Hỏi: Từ ngữ hai dòng đầu có gì đặc biệt? HS Đáp (từ địa phương) GV Hoûi: Hình aûnh coâ gaùi hieän leân baøi coù yù nghóa giø? HS Đáp : - So với cánh đồng, cô gái là nhỏ bé, mảnh mai Nhưng chính người nhỏ bé đã làm nên cánh đồng Sự xuất cô làm cho cảnh có hồn, đầy sức sống GV Hoûi: Bài ca dao bộc lộ tình cảm gì?Biện pháp nghệ thuật nào đã duøng baøi ca dao?Noäi dung noåi baät cuûa baøi ca dao laø gì? Lop8.net Bài 2: Mở đầu cụm từ “rủ nhau”, kết thúc câu hỏi Bài ca dao gợi lên ñòa danh, caûnh hoà Göôm với lòng tự hào qua đó còn nhắc nhở cháu phải biết giữ gìn non nước cho xứng đáng với truyền thống VHDT Bài 3: Là lời mời gọi đến với xứ Huế nên thơ và tươi đẹp, qua đó thể lòng tự hào cảnh đẹp đất nước Bài 4:Vẻ đẹp đồng quê và vẻ đẹp người (12) HS Đáp: Bày tỏ cảm xúc dâng trào trước vẻ đẹp mênh mông cánh đồng và dáng vẻ mảnh mai đầy sức sống cô thôn nữ.Bằng nghệ thuật so sánh GV chốt Với thể thơ lục bát biến thể, vận dụng nghệ thuật so sánh, điệp ngư, liệt kê,õ đối xứng, từ ngữ giàu sức biểu cảm có ý nghĩa tượng trưng, các bài ca dao thể lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước III Toång keát: ( 3’) HS đọc ghi nhớ sgk IV Luyeän taäp- Cuûng coá : ( 5’) GV Hỏi: Em nhận xét gì thể thơ bốn bài ca dao đó? HS Đáp: Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc GV Hỏi: Tình cảm chung thể bài ca dao đó là gì? HS Đáp: các bài ca dao thể lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước,con người III Ghi nhớ: SGK B Luyeän taäp Theå thô luïc baùt truyeàn thoáng cuûa daân toäc lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước,con người V Đánh giá: ( 5’) -Thể thơ tác giả sử dụng bài?Các bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tình cảm chung thể bốn bài ca dao nào ? - Lớp sôi VI Daën doø: ( 3’)  Học bài, đọc thuộc các bài ca dao  Sưu tầm thêm các bài ca dao cùng chủ đề  Chuẩn bị bài: Từ láy Lop8.net (13)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:20

w