Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 4

7 9 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiêm như đình làng và “lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ” + Miêu tả rừng cọ quê tôi + Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào lớp… + Rừng cọ gắn bó tuổi thơ của tôi - Trong lớp học: bướ[r]

(1)Tuần Tiết : + Văn TÔI ĐI HỌC Ngày soạn: (Thanh Tịnh) A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm văn hồi ức - biểu cảm, phát và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” - người kể chuyện – liên tưởng đến kỷ niệm ngày tựu trường thân - Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè trường lớp B YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: GV: Bài soạn, chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường HS: Đọc trước vb, trả lời câu hỏi phần đọc, hiểu văn Viết đoạn văn ngắn mình nói cảm xúc của mình ngày đầu tựu trường Nhóm HS: Thảo luận, trình bày ý kiến C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài HS vào đầu năm học: Sách, vở, đồ dùng học tập… III Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã qua bao nhiêu lần dự lễ khai giảng năm học mới? Tâm trạng ngày đầu tiên đến trường với ngày khai giảng sau có gì khác không? Các em cùng sống lại cảm xúc ngày đầu tựu trường qua vb :Tôi học” Thanh Tịnh NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Tiết 1: Phương pháp: Đọc, phân tích, nêu vấn đề, bình, luyện tập I Đọc – tìm hiểu chung văn bản: Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung văn Tác giả - tác phẩm: HS: - Đọc chú thích *, nêu vài nét nhà văn Thanh (xem sgk trang 8) Tịnh GV: - Cho hs xem ảnh chân dung Thanh Tịnh và giới thiệu thêm tác giả, tác phẩm “Tôi học” - Hướng dẫn đọc vb: đọc to, rõ ràng, diễn cảm - Đọc mẫu đoạn “Hàng năm … trên núi” HS: - Đọc diễn cảm thể tâm trạng nhân vật “tôi” Đọc – tìm hiểu chú thích: - Đọc chú thích sgk/ trang 8, chú ý chú thích 2,6 II Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn Trình tự diễn tả kỷ niệm HS: - “Tôi học” nói vấn đề gì? (Dòng cảm xúc nhà văn: của nhân vật “tôi” ngày đầu đến trường) - Từ mà nhớ dĩ vãng - Vậy vb “Tôi học” viết theo thể loại nào? - Dòng cảm xúc diễn trên (Truyện ngắn, kết hợp hài hoà miêu tả với biểu cảm) đường đến trường cùng mẹ; HS: Những gì đã gợi lên lòng nhân vật “tôi” kỷ nhìn ngôi trường mới; niệm buổi tựu trường đầu tiên? Đọc toàn truyện ngồi vào chỗ và đón học đầu ngắn em thấy kỷ niệm này nhà văn diễn tiên tả theo trình tự nào? GV gợi ý: + Dòng cảm xúc đó diễn qua giai đoạn nào?( lưu ý: đây là dòng cảm xúc hồi tưởng nên đoạn đầu là từ nhớ dĩ vãng) GV diễn giảng ghi bảng phần Lop8.net BỔ SUNG Liên hệ với dòng hồi tưởng người mẹ qua vb “Cổng trường mở ra” (Lý Lan) (2) Tiết 2: Diễn biến tâm trạng nhân vật “Tôi” ngày đầu đến trường: - Tâm trạng nao nức nhớ dĩ vãng - Niềm náo nức, hân hoan xen lẫn rụt rè, e sợ lúc trên đường cùng mẹ đến trường - Cảm giác bỡ ngỡ, lo sợ nhận thấy khác lạ ngôi trường - Cảm thấy xa lạ mà gần gũi, ngỡ ngàng mà tự tin, nghiêm trang bước vào học đầu tiên Cảm nhận thái độ, cử người lớn trẻ em: Qua các hình ảnh người lớn cảm nhận trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trường hệ tương lai 4.Những nét nghệ thuật đặc sắc truyện: - Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm, tạo chất trữ tình trẻo và thể rõ cảm xúc nhân vật HS: -Tìm hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” cùng mẹ đến trường, nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn vào lớp, ngồi lớp đón học đầu tiên? GV gợi ý: + Tâm trạng “tôi” đến trường cùng mẹ sao? (Con đường, cảnh vật xung quanh nhiên có thay đổi lớn; cảm thấy trang trọng, đứng đắn quần áo mới; cẩn thận, nâng niu mới; sân trường dày đặc người, áo quần sẽ, gương mặt tươi sáng; trường xinh xắn, mình bé nhỏ và đâm lo sợ vẩn vơ…) + Hành động “tôi” đứa trẻ lần đầu đến trường nào? ( Mấy đứa nhỏ rụt rè núp sau nón mẹ; thấy hai nặng, cảm giác người thạo cầm bút cầm nổi; hồi hộp chờ nghe tên mình và giật mình lúng túng) + Theo em vì lại có khác biệt đó? GV bình để thấy rõ tâm trạng “tôi” đứa trẻ lần đầu tiên đến trường Chi tiết “Tôi không lội qua sông thả diều thằng Quý và không đồng nô đùa thằng Sơn nữa” để thấy nhận thức và trưởng thành “tôi” + Tại vào lớp “tôi” lại thấy xa mẹ? + Cảm nhận nhân vật “tôi” ngồi vào chỗ mình và đón nhận học đầu tiên nào? GV bình: Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với vật, người vừa ngỡ ngàng tự tin, nghiêm trang bước vào học đầu tiên Đó là tâm trạng chung hầu hết trẻ em vào ngày đầu học, thấy vật lạ lẫm tò mò muốn tìm hiểu Chuyển ý: Trước tâm trạng bọn trẻ thì thái độ cử người lớn nào? HS: - Em có cảm nhận gì thái độ, cử người lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh) các em bé lần đầu học? + Phụ huynh chuẩn bị chu đáo, trân trọng tham dự lễ và lo lắng, hồi hộp cùng em mình +Ông đốc từ tốn, bao dung,thầy giáo trẻ tỏ vui tính và đầy lòng yêu thương các em) Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu giá trị nghệ thuật truyện HS thảo luận nhóm: Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng truyện ngắn? HS cử đại diện trả lời  GV nhận xét bổ sung Chú ý cho hs thấy rõ tác dụng hình ảnh so sánh: + Xuất thời điểm khác để diễn tả tâm trạng nhân vật “tôi” So sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi Lop8.net Phân tích tiếng khóc phản ứng dây chuyền để thấy hồn nhiên, thơ ngây bọn trẻ Qua thái độ, cử người lớn, em cảm nhận điều gì? ( Sự ấm áp lòng và trách nhiệm gia đình và nhà trường đốí với hệ tương lai (3) - Bố cục theo dòng hồi tưởng - Kết hợp hài hoà nghệ thuật tự xen miêu tả và biểu cảm * Ghi nhớ : (sgk) III Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” sáng, trữ tình + Cảm giác ý nghĩ “tôi” cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn, tạo thêm chất trữ tình trẻo HS: - Nhận xét nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn này Sức hút tác phẩm, theo em, tạo nên từ đâu? GV tổng kết lại: Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm xúc nghệ thuật tự xen miêu tả và biểu cảm, với rung động tinh tế, toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu HS: Đọc ghi nhớ (sgk trang 9) Hoạt động 4: Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập sgk HS: Trình bày cảm nghĩ mình nhân vật “tôi” D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Củng cố: Nêu khái quát lại diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” và giá trị nghệ thuật tác phẩm BTTN: 1) “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? A Bút ký B Tiểu thuyết C Truyện ngắn trữ tình D Tuỳ bút 2) Theo em, nhân vật chính tác phẩm thể chủ yếu phương diện nào? A Lời nói B Tâm trạng C Ngoại hình D Cử 3) Nhận định nào nói đúng chủ đề tác phẩm? A Tô đậm cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” buổi đến trường đầu tiên B Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt nhân vật “tôi” buổi đến trường đầu tiên C Tô đậm tận tình, âu yếm người lớn em bé lần đầu tiên đến trường D Tô đậm niềm vui sướng, hân hoan nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Văn TÔI ĐI HỌC - Đọc diễn cảm văn bản, kỷ niệm nhân vật “tôi” tg diễn tả theo trình tự nào? - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” ngày đầu tiên đến trường? Cảm giác có gần gũi với em không? (Khi ngày đầu tiên đến trường) - Nêu số nét nghệ thuật bật truyện và tác dụng nó? - Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên * Bài học: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ - Ôn lại từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa đã học lớp  Tìm mối quan hệ nghĩa từ - Tìm hiểu khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ qua sơ đồ và các câu hỏi sgk trang 10 - Đoc và suy trước các bài tập sgk trang 11 E KIỂM TRA: Lop8.net (4) Tiết : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Ngày soạn: A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Kỹ năng: Thông qua bài học, rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng - Thái độ: Biết yêu quý và có thức việc giữ gìn và phát huy tiếng Việt B YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: GV:.Bài soạn, bảng phụ, số ví dụ HS: Xem trước bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, ôn lại bài nghĩa từ chương trình lớp Nhóm HS: Thảo luận C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài học sinh III Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp các em tìm hiểu nghĩa từ bài nào? …Đó chính là mối quan hệ nghĩa từ vựng Các em thử nhận xét mối quan hệ nghĩa hai từ sau: “người” và “bác sĩ” Như nghĩa từ “người” có ý nghĩa khái quát rộng “bác sĩ” Chúng ta tìm hiểu mối quan hệ nghĩa rộng - hẹp đó bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ.” NỘI DUNG I.Ôn lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa từ ngữ: II Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: PHƯƠNG PHÁP Phương pháp:Quan sát, phan tích ngôn ngữ, nêu vấn đề , luyện tập Hoạt động 1: Ôn lại mối quan hệ nghĩa từ GV: Tổ chức cho hs ôn lại mmói quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa từ ngữ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm HS: quan sát sơ đồ (gv trình bày lên bảng phụ) Động vật thú - Nghĩa từ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ chim cá Voi, hươu… tu hú, sáo… cá rô, cá thu HS: Trả lời câu hỏi - Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ “thú , chim , cá”? Vì sao? (Gợi ý: Thú, chim, cá là động vật) - Nghĩa từ “thú” so với “voi, hươu”, từ “chim” so với “tu hú, sáo”, từ “cá” so với “cá rô, cá thu” nào? (Gợi ý: Những vật cụ thể loài) - Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ nào đồng thời hẹp nghĩa từ nào?  Từ phân tích trên: Em có nhận xét gì ý nghĩa từ?( Nghĩa từ có thể rộng (khái quát hơn)hoặc hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ Lop8.net BỔ SUNG (5) khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp từ ngữ khác * Ghi nhớ : (sgk) III Luyện tập: Làm theo mẫu hướng dẫn Từ có nghĩa rộng là: a) chất đốt b) nghệ thuật c) thức ăn d) nhìn đ) đánh Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp: a) Xe đạp, xe máy, xe hơi, xe điện b) Sắt, đồng, nhôm, kẽm… c) Chanh, cam, chuối… d) Họ nội, họ ngoại, cô bác, chú e) Xách, khiêng, gánh Những từ không thuộc phạm vi nghĩa: thuốc lào; thủ quỹ; bút điện; hoa tai khác) GV: Cho hs quan sát để thấy rõ mối quan hệ đó qua sơ đồ sau (bảng phụ) thú Cá rô cá thu Voi hươu Cá Sáo Tu hú Chim Động vật HS thảo luận: Trình bày mối quan hệ sơ đồ trên GV tổng kết lại: Từ “thú” có ý nghĩa bao hàm ý nghĩa từ “voi, hươu”nên nó có ý nghĩa rộng từ “voi, hươu”, ngược lại từ “thú” có ý nghĩa bao hàm phạm vi ý nghĩa hẹp ý nghĩa từ “động vật”  Vậy nào là từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp? Hoạt động 4: Tổng hợp kết phân tích GV: Gợi dẫn, tổng hợp lại  khái niệm ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 5: Hướng dẫn giải bài tập Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm từ: a) Y phục Quần Áo (quần đùi, quần dài) (áo dài, sơ mi) Tìm từ ngữ có nghĩa so với nghĩa từ ngữ nhóm sau: (hs làm miệng) Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm (hs làm trên bảng) HS nêu yêu cầu, giải bài tập  chấm em D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Củng cố: - Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? - Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp không? BTTN: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các từ sau đây: học sinh, giáo viên, sinh viên, bác sĩ, kỹ sư, luật sư, công nhân, nông dân, nội trợ, doanh nghiệp A Con người B Môn học C Nghề nghiệp D Tính cách Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ - Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: từ nghĩa rộng, từ nghĩa hep? - Giải bài tập sgk trang 11 (khóc: nức nở, sụt sùi) * Bài học: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN - Đọc lại văn “Tôi học” và trả lời câu hỏi sgk: tìm hiểu chủ đề vb? Thế nào là tính thống chủ đề vb?Làm nào để đảm bảo tính thống đó? E KIỂM TRA: Lop8.net (6) Tiết : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Ngày soạn: A MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Kỹ năng: Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề; biết xác định và trì đối tượng trình bày, lựa chọn, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình - Thái độ: Ý thức vai trò tính thống chủ đề văn B YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: GV: Soạn bài trước, bảng phụ HS: Đọc lại văn “Tôi học”, trả lời câu hỏi sgk Nhóm HS: Thảo luận C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: sách, vở, đồ dùng học tập… III Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp các em đã học cách viết văn bản, viết văn cần chú ý điều gì? Thực chất liên kết, mạch lạc văn là gì? Nó có liên quan nào đến tính thống chủ đề văn Bài học hôm giúp các em hiểu rõ NỘI DUNG I Chủ đề văn bản: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn bản: PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: Quan sát, phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp, thực hành Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chủ đề văn HS: Đọc văn “Tôi học” và trả lời câu hỏi: - Qua vb tác giả đã nhớ lại kỷ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả? ( Tác giả thấy lòng rộn rã bâng khuâng sống lại ngày tuổi thơ sáng ấy) - Văn có đề cập đến vấn đề nào khác không? - Đối tượng chính đề cập văn là gì? (Tâm trạng nhân vật “tôi”) GV tổng kết lại: Văn tập trung đề cập đến đối tượng và các vấn đề liên quan đến tâm trạng tác giả ngày tựu trường đầu tiên Đó chính là chủ đề văn  Vậy chủ đề văn là gì? HS: Đọc ghi nhớ sgk trang 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống chủ đề vb *Bước 1: P/ t tính thống chủ đề vb “Tôi học” HS: Căn vào đâu em biết vb “Tôi học” nói lên ký niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? (chú ý nhan đề, các từ ngữ và các câu vb viết kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên) GV diễn giảng: Kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên thể ở: - Nhan đề: “Tôi học” - Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên đời Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần * Bước 2: Phân tích thay đổi tâm trạng nhân vật Lop8.net BỔ SUNG  Cảm nhận cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên (7) - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống này thể ácc phương diện: + Hình thức: Nhan đề, đề mục văn + Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ, chi tiết then chốt (tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) “Tôi” buổi tựu trường đầu tiên HS: Văn “Tôi học” tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên a) Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu lòng nhân vật “tôi” suốt đời b) Tìm các từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lẫn bỡ ngỡ nhân vật “tôi”khi cùng mẹ đến trường, cùng các bạn vào lớp (Chú ý phân tích cảm giác khác biệt cùng vật, việc trước và buổi tựu trường đầu tiên) HS trình bày: * Ghi nhớ : (sgk trang 12) - Trên đường học: III Luyện tập: + Con đường quen lại  thấy lạ, cảnh vật thay đổi Phân tích tính thống chủ + Thay đổi hành vi: Không lội qua sông thả diều,ra đồng đề vb “Rừng cọ quê tôi” nô đùa  Đi học, cố làm học trò thực - Đối tượng: Rừng cọ quê tôi - Trên sân trường: - Trình bày theo đoạn Mỗi đoạn + Ngôi trường cao ráo và hơn, xinh xắn và oai thể chủ đề vb nghiêm đình làng và “lòng tôi đâm lo sợ vẩn vơ” + Miêu tả rừng cọ quê tôi + Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp… + Rừng cọ gắn bó tuổi thơ tôi - Trong lớp học: bước vào lớp thấy xa mẹ, nhớ nhà … + Rừng cọ gắn bó với người dân GV tổng kết lại: Những chi tiết các em vừa tìm là quê tôi phương tiện ngôn ngữ nhằm tập trung khắc hoạ, tô đậm - Các ý xếp rành mạch cảm giác nhân vật “tôi” ngày đầu đến trường theo trình tự hợp lý: Từ giới * Bước 3: Hình thành k/ n tính thống chủ đề vb thiệu hình ảnh rừng cọ đến gắn GV: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết nào là tính bó người, từ thân đến thống chủ đề vb? Tính thống này thể người dân Chính vị mà việc phương diện nào? thay đổi trật tự khác làm cho bài HS thảo luận  Đi đến khái niệm (ghi nhớ sgk) văn không còn mạch lạc Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Bên bỏ câu b và d HS đọc vb “Rừng cọ quê tôi” và trả lời câu hỏi miệng Nên bỏ câu c, g Viết lại câu b  Thấy tính thống chủ đề văn (con đường quen thuộc ngày HS đọc đề, xác định yêu cầu, trao đổi nhóm, trình bày dường trở nên lạ) HS thảo luận, lựa chọn, bổ sung, điều chỉnh sát y/ cầu D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Củng cố: - Chủ đề văn là gì? Thế nào là tính thống chủ đề văn bản? - Tính thống chủ đề vb thể phương diện nào? BTTN: 1) Tính thống chủ đề vb thể chỗ nào? A Văn có đối tượng xác định B Văn có tính mạch lạc C Các yếu tố vb bám sát chủ đề đã định D Cả ba yếu tố trên Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN - Nắm chủ đề vb? Tính thống chủ đề vb cácnhững phương diện biểu - Đọc các văn sgk, tìm hiểu thêm tính thống chủ đề vb * Bài học: Văn TRONG LÒNG MẸ - Đọc kỹ phần chú thích, tìm hiểu vài nét tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm - Đọc vb, trả lời câu hỏi sgk  Phân tích nhân vật người cô qua đối thoại Tình yêu thương chú bế Hồng mẹ E KIỂM TRA Lop8.net (8)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan