Bài mới: 44phút Dẫn nhập vào bài: 1 phút Thi sĩ Xuân Diệu – ông hoàng thơ tình Việt Nam đã từng viết: Làm sao sống được mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào” Có lẽ tình yêu ngự[r]
(1)TÔI YÊU EM (Tiết 1) (A.X PU-SKIN) …………………………………………………………………………………… I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm nét chính đời, nghiệp thơ Puskin - Thấy tình yêu chân thành, thủy chung và cao thượng nhân vật “tôi” thể qua bài thơ; ý nghĩa nhân văn hình tượng nhân vật trữ tình Qua đó, thấy tư tưởng, tình cảm nhà thơ Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn - Tạo kĩ bình giảng thơ trữ tình và phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình Về thái độ: - Tôn trọng tình yêu thủy chung, chân thành và cao thượng - Hình thành quan niệm tốt đẹp, đúng đắn và ứng xử có văn hóa tình yêu II Phương pháp dạy học: - Đọc diễn cảm; - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp nêu vấn đề-giải vấn đề; - Phương pháp thảo luận nhóm III Công tác chuẩn bị GV và HS: - Giáo viên: Tham khảo các tài liệu có liên quan, soạn giáo án, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, dự báo các tình có thể xảy học… Lop11.com (2) - Học sinh: Học bài cũ, đọc, tìm hiểu tác phẩm, nắm bắt sơ cảm nhận bài thơ, soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK, nêu thắc mắc, ý kiến riêng để trao đổi… IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1phút) - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức HS quá trình học bài Bài mới: (44phút) Dẫn nhập vào bài: (1 phút) Thi sĩ Xuân Diệu – ông hoàng thơ tình Việt Nam đã viết: Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào” Có lẽ tình yêu ngự trị chúng ta, nó trở thành “kiệt tác người” (Gác-xông), không bết người biết yêu từ nào, và không biết tình yêu đến với người nào? Chỉ biết, bước vào vườn thơ tình nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn bông hoa tình yêu với muôn vàn màu sắc Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta khám phá bông hoa vườn thơ tình ấy, bông hoa tình yêu sáng, cao thượng qua bài thơ “Tôi yêu em” Pu-skin, thi sĩ vĩ đại tình yêu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm (20phút) - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK - GV: Căn vào phần tiểu dẫn SGK hãy nêu số nét chính nhà thơ Pu-skin? - GV gọi HS nhận xét, bổ sung: - GV nhận xét và giảng: + A.X Pu-skin (1799-1837) sinh và NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả (10phút) - A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837) - Thời đại: Nước Nga bị đè nặng ách thống trị chế độ nông nô chuyên chế - Quê hương : Mat-xcơ-va - Thành phần xuất thân: Trong gia Lop11.com (3) lớn lên thời đại nước Nga bị đè nặng ách thống trị chế độ nông nô chuyên chế Mặc dù ông xuất thân môi trường giáo dục quý tộc đời ông gắn bó với số phận nhân dân, đất nước, dũng cảm đấu tranh chống chế độ Nga hoàng, -> năm 1837 ông bị sát hại + Mùa xuân 1820, bài thơ cách mạng, Pu-skin bị đày xuống miền Nam nước Nga, thời gian này ông tiếp tục cho đời tác phẩm có ảnh hưởng lớn tới văn học Nga kỷ 19, "Người tù binh Kavkaz", "Anh em lũ cướp" + Vợ Pu-skin xinh đẹp, Nga hoàng thời mê đắm, Đantex đã nhận lệnh Nga hoàng Nicolai theo đuổi, dụ dỗ vợ Pu-skin nơi công cộng, trường hợp công khai, cố ý làm cho Pu-skin phẫn nộ, cuối cùng để bảo vệ danh dự, Pu-skin đã thách đấu súng với Đantex, Pu-skin bị bắn trước, bị thương nặng, hai ngày sau Pu-skin + Những sáng tác Pu-skin có ảnh hưởng lớn đến việc thức tỉnh nhân dân Nga -> Pu-skin là “Mặt trời thi ca Nga” + Pu-skin sáng tác nhiều thể loại và thể loại nào có tác phẩm xuất sắc, đặc biệt là thơ tình yêu, thơ tình Pu-skin xem in tập thơ Những bài thơ tình hay giới -> Pu-skin là tài đa dạng + Thơ Pu-skin khao khát tự do: đình dòng dõi quý tộc - Năm 1837, Pu-skin bị sát hại âm mưu chính quyền Nga hoàng - Là “Mặt trời thi ca Nga” - Pu-skin thành công trên nhiều thể loại văn chương, đặc biệt là thơ tình Pu-skin - Sáng tác Pu-skin giản dị, sáng và hàm súc, thể vẻ đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự và tình yêu Lop11.com (4) “Ôi nhìn đâu ta thấy Những gông cùm xiềng xích với dây da Và lệ sầu thê thảm đời ta Và tình cảm tan hoang vòng pháp luật” (Tự do) Ông dám trích kẻ cầm đầu cao nhất: “Ngươi là mối kinh hoàng trên cõi gian/ Lời nguyền rủa Chúa trên mặt đất” Tình yêu quê hương: “Yêu vườn xanh thắm/ Với muôn hoa và bóng mát dịu dàng/ Đồng cỏ xanh với đụn rạ ngát hương/ Lạch suối bụi bờ róc rách” (Làng quê) - GV: Từ tìm hiểu trên, em hãy => Pu-skin là nhà thơ lỗi lạc nước nhận xét khái quát nhà thơ Puskin ? Nga và giới - GV: Từ gương nhà thơ Puskin, em rút bài học gì cho thân? (Sống có tâm hồn giản dị, gần gũi, gắn bó với nhân dân lao động; hăng say lao động, cống hiến tài mình cho nghiệp phát triển và bảo vệ quê hương) - GV cho HS xem chân dung Ô-lê-nhina - GV chuyển ý: Thơ tình Pu-skin đã làm cho nhân loại say đắm, mà “Tôi yêu em” là bài thơ tình đó Tác phẩm: “Tôi yêu em” (10phút) - GV: Em hãy cho biết hoàn cảnh a Hoàn cảnh sáng tác: đời bài thơ “Tôi yêu em” ? Bài thơ đời năm 1829, khơi - GV nhận xét, bổ sung: Thời kì Pê- gợi cảm xúc từ mối tình không thành téc-bua, Pu-skin thường hay lui tới nhà tác giả với A.N Ô-lê-nhi-na, ông Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật gái vị Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ Nga Tại đây, thi sĩ đã gặp và đem thuật Nga lòng yêu A.N Ô-lê-nhi-na (con gái Lop11.com (5) ông Chủ tịch) Mùa hè năm 1829, nhà thơ đã ngỏ lời cầu hôn không Ô-lê-nhi-na nhận lời, và bài thơ đã đời từ đó - GV tổ chức thi đọc diễn cảm các b Bố cục: tổ: - GV nhắc lại giọng đọc: + Hai dòng thơ đầu: chậm, ngập ngừng lời thú nhận, tự nhủ + Hai dòng thơ 3,4: mạnh mẽ, dứt khoát lời thề hứa + Hai dòng thơ 5,6: day dứt, u buồn + Hai dòng thơ 7,8: mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh - GV nhận xét giọng đọc HS - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV: Dựa vào dấu chấm câu, em cho biết bài thơ gồm câu? - GV nhận xét: Bài thơ gồm dòng, câu - GV: Em nào có thể phân chia bố cục - phần : bài thơ? + Bốn dòng thơ đầu: Lời giãi bày và lời giã từ mối tình đơn phương + Bốn dòng thơ sau: Lời giãi bày và lời cầu nguyện cho người yêu - GV: Em hãy cho biết chủ thể trữ tình c Chủ thể trữ tình bài thơ: bài thơ ? Tâm trạng chủ thể - Chủ thể trữ tình là nhân vật tôi trữ tình lúc này nào? - Tâm trạng chủ thể trữ tình có gì đó băn khoăn, day dứt - GV chuyển ý: Để hiểu rõ nội dung và nghệ thuật bài thơ, chúng ta tìm hiểu sang phần đọc hiểu văn *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc- II Đọc- hiểu văn bản: hiểu văn (20phút) Bốn dòng thơ đầu: Lời giãi bày và lời giã từ mối tình đơn phương a Dòng thơ 1-2 : Lop11.com (6) - GV: Mở đầu bài thơ, nhân vật “tôi” muốn nói điều gì? - GV nhận xét và giảng: Mở đầu bài thơ, nhân vật “tôi” đã vừa trần tình, bày tỏ, vừa tự nhủ, khẳng định tình cảm mình, “tôi yêu em” và tình yêu còn, chưa hẳn đã tàn phai Tình yêu mà tỏ tình thứ tiếng nước nào hay, ngào, cách thổ lộ Pu-skin mộc mạc, chân phương thấm đẫm chân tình, đó là cách bộc lộ tình cảm trực tiếp nhất, giản dị với cảm xúc dồn nén từ bên “Tôi yêu em” nguyên tác vốn là “tôi đã yêu em” (thì quá khứ) khẳng định trường tồn tình cảm, anh đã yêu em và bây yêu, trái tim yêu anh tiếp tục ngân rung theo năm tháng, đập nhịp đập tình yêu anh dành cho em - GV đặt vấn đề: Tại dịch giả không dịch “anh yêu em” hay “tôi yêu cô” thay cho “tôi yêu em”? (GV yêu cầu HS thảo luận bạn cùng bàn) - GV nhận xét, kết luận: Trong tiếng Nga, với hai đại từ “ya - vư” có thể dịch sang tiếng Việt thành số cặp từ quan hệ như: tôi-em, anh-em, tôi-cô Đối với tiếng Việt, đại từ xưng hô cần thay đổi chút là quan hệ và sắc thái tình cảm đổi khác + Một chàng trai tỏ tình thì phải nói “anh yêu em” Nhưng đây là tình yêu đơn phương (xưng “anh” thì quá thân thiết, gần gũi)-> “tôi” - Mở đầu bài thơ, nhân vật “tôi” đã vừa trần tình, bày tỏ, vừa tự nhủ, khẳng định tình cảm mình: + Điệp khúc: “tôi yêu em” (lặp lần) -> bộc lộ tình cảm trực tiếp, chân thành + Cách xưng hô : Tôi – em : quan hệ vừa gần gũi vừa xa cách, vừa rụt rè vừa đằm thắm + Tình yêu còn, chưa hẳn đã tàn phai Lop11.com (7) + Đối với quý tộc Nga, người ta không gọi các cô gái “em” mà là “cô” (cô em), cách gọi trang trọng Nhưng với người Việt chúng ta, “tôi yêu cô” thì lại bộc lộ khoảng cách xa, từ “cô” tiếng Việt ít quan hệ tình yêu -> “em” => “tôi - em” diễn tả chính xác quan hệ vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm - GV: Qua lời lẽ bày tỏ, em hiểu nhân vật trữ tình có trạng thái tình cảm nào? - GV: Em có nhận xét gì cách đặt dấu “:” dòng thơ thứ nhất? - GV: Tình cảm nhân vật trữ tình thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? - GV: Thay vì sử dụng từ “ngọn lửa tình”, chúng ta có thể sử dụng từ ngữ nào khác? - GV nhận xét và giảng: Ta thử dùng phép thế, thay từ “ngọn lửa tình” “sóng tình” (“Sóng tình dường đã xiêu xiêu/ Xem âu yếm có chiều lả lơi” – Truyện Kiều), ta thấy : +“Sóng tình” thể tình yêu mạnh mẽ, nối tiếp dâng trào mãnh liệt + “Ngọn lửa tình” diễn tả tình yêu mạnh mẽ, mãnh liệt, và còn nữa, tình yêu đó nồng cháy, dài đằng đẵng, nó biến tấu cảm xúc nghĩ em để hành hạ thể xác và tâm hồn thi sĩ -> tài sử dụng từ - Tâm trạng nhân vật trữ tình có mâu thuẫn cách thể lời lẽ bên ngoài và cảm xúc bên + Sau cụm từ “tôi yêu em”, dấu “:” mang ý nghĩa diễn giải, thú nhận tình cảm nhân vật trữ tình -> nhịp thơ chậm rãi, đứt quãng, thể trăn trở, day dứt + Hình ảnh “ngọn lửa tình”(ẩn dụ): tình yêu “tôi” dành cho “em” luôn mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng cháy, dài lâu tâm hồn “tôi” + Từ ngữ “chừng có thể”, “chưa hẳn” Xác nhận tồn tình yêu .Thể trăn trở, băn khoăn => Khẳng định tình cảm: đã, và yêu em Lop11.com (8) tác giả chính xác, tinh tế + Ngay vào đầu bài thơ : “Tôi yêu em: đến chừng có thể”, lời thơ chậm rãi, kín đáo, khẳng định, pha chút cân nhắc, dè dặt với từ “có thể, chưa hẳn” “Chừng có thể”: “chừng” là chừng nào, chúng ta không định hình được, không định chất được, không định lượng chắn đó phải là tình yêu sâu đậm, có độ bền lâu thời gian, mà minh chứng cho độ bền lâu là hình ảnh “ngọn lửa tình” – lửa tình cháy mãi lòng tác giả Đảo trật tự từ (Tôi yêu em: có thể chừng đến nay), “có thể” dừng cuối câu thể trăn trở, day dứt, băn khoăn nhân vật “tôi” “Chưa hẳn đã tàn phai”, từ “chưa hẳn” mang tính phủ định -> tình yêu đó chưa hẳn đã lui tắt - GV: Qua hai dòng thơ đầu, em cảm nhận tình yêu chàng trai là tình yêu nào? Hết * Tiếng nói trái tim chân thành tình yêu nồng nàn, thủy chung, vững bền nhân vật trữ tình tiết Củng cố: (2 phút) - Qua bài thơ, các em cần thấy tình cảm nhân vật “tôi” với người mình yêu, đó là tình yêu chân thành, nồng nàn, thủy chung Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc hai dòng thơ đầu bài thơ “Tôi yêu em” Nắm nội dung, nghệ thuật hai dòng thơ này - Chuẩn bị bài “Tôi yêu em” (tiết 2) và bài đọc thêm “Bài thơ số 28”- Ta-go Lop11.com (9)