1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 -Nâng cao- từ tiết 1 đến tiết 71

41 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Nói nh Bác Hồ là con ngời cần phải có cả tài lẫn đức, nếu thiếu một trong hai thứ đó thì chỉ là kẻ vô dụng hoặc làm việc gì cũng khó, nghĩa là không thể thành công đợc.. Mục tiêu - Kiến

Trang 1

Vào phủ chúa Trịnh(Trích “Thợng kinh kí sự”)

Tiết:1.2

Ngày soạn :09- 08-2009

A Mục tiêu

- Kiến thức: Thấy đợc cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh

- Kĩ năng: nắm đợc bút pháp kí sự của tác giả qua đoạn trích

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

- Lê Hữu Trác viết bộ sách thuốc nổi tiếng Hải thợng y tông tâm lĩnh, gồm 66 quyển,quyển cuối cùng chính là tác phẩm văn học đặc sắc “Thợng kinh kí sự” (Kí sự đến kinh

đô) Tác phẩm kể câu chuyện tác giả đang sống ẩn dật ở Hơng Sơn thì bị triệu vào kinhchữa bệnh cho thế tử của chúa Trịnh

- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” kể về cuộc sống xa hoa nhng bạc nhợc trong phủ chúa

1 Hiện thực trong phủ chúa Trịnh

- Lối vào phủ chúa: Muốn gặp đợc chúa phải đi qua mấy lần cửa Đờng đi lối lại nh mêcung lại có lính canh của gắt gao Chính vì thế, hễ đi đến đâu tg phải đợi có ng ời truyềnchỉ, ngời dẫn Tạo cảm giác về một nơi thâm nghiêm, tôn kính, khiến ngời ta kính nể, sợhãi

-Khung cảnh thiên nhiên: Đâu đâu cũng cây cối um tùm, danh hoa đua thắm, hơng thơmngào ngạt, thật chẳng khác chốn tiên cảnh, liên hệ với “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”:những cây cảnh đẹp đẽ quý giá đó chính là đồ cớp bóc của chính nhân dân

-Nhà cửa, đồ dùng: toàn lầu son gác tía, trong nhà toàn đồ sơn son thếp vàng, đồ ăn làmâm vàng, chén bạc, của ngon vật là, nhân gian cha từng thấy… Tg bình luận: Mới haycảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn ngời thờng, khiến ngời đời ai ai cũng thèmmuốn, nghĩ rằng đó là một cs hạnh phúc tột đỉnh Tg là ngời sinh ra từ nhà quyền quý màcũng phải kinh ngạc vì những điều mà lần đầu tiên trong đời ông mới thầy Thế giới cungcấm cũng cách biệt hẳn cuộc sống nhân dân Đồng thời, đó là một cảnh sống xa hoa, đốilập với cs cực khổ của quần chúng nhân dân thời kì đó XHPKVN thế kỉ XVIII đang lâmvào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân phải chịu bao lầm than vì chiến tranh, dịch hoạ, thế

mà vua chúa thì vẫn sống phè phỡn, phung phí, xa hoa “Thợng kinh kí sự”, “Vũ trung tuỳbút” hay “Chinh phụ ngâm” chính là tiếng nói lên án hiện thực bất công ấy

-Ngời hầu kẻ hạ ra vào tấp nập nh mắc cửi, vua chúa, thế tử ở đâu là ở đấy có biết bao kẻphục dịch Đủ thấy cuộc sống vơng giả, sung sớng quá mức khiến con ngời sinh biếng lời,

ốm yếu

-Phòng của thế tử: đặt trong năm sáu lần trớng gấm, tối tăm, âm u, giữa ban ngày vẫn phải

đặt một cây nến to, tác giả nín thở bớc vào xem mạch, đủ thấy một không khí ngột ngạt vì

uy quyền nhng cũng vì không gian tù túng, độc hại

-Thế tử là đứa trẻ năm, sáu tuổi, lại là con bệnh Tg là thầy thuốc đến chữa bệnh, lại già cảnhng vẫn phải lạy bốn lần, thế tử khen: “ông này lạy khéo” Câu nói khiến ngời nghe thấynhục nhã vì ý nói ông này khéo nịnh, khéo làm ngời hầu kẻ hạ, phục dịch, bái lạy vuachúa Cho thấy thế tử vẫn chỉ là một đứa trẻ con nhng quen với uy quyền, nhìn ngời đờibằng con mắt bề trên

-Thế tử bản chất yếu, dùng bao nhiêu thuốc bổ, ăn bao của ngon vật lạ mà vẫn bị bệnh,

Trang 2

thể nhận ra nghịch

lí gì? thân thể gày gò, mạch nhỏ và nhanh, tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, taychân gày gò: địa vị cao quý, cs nhung lụa không giúp đứa trẻ bất hạnh có sk, thậm chí

không bằng con nhà nông dân nghèo Hoá ra nơi tởng là thâm nghiêm tôn kính lại u ám,nặng nề, thiếu sinh khí nh một nấm mồ Con ngời không biết hởng sự giàu sang bị chính sự

xa hoa bủa vây, bao chặt, và làm hại Sự sung túc, cao sang đã bị lạm dụng vô độ đến mứclàm hại con ngời

-Nguyên nhân bệnh: ngời trong phủ chúa cho rằng bản chất (gen) ốm yếu.Nhng tác giả lạicho rằng chính không gian sống nơi đây đã khiến sinh bệnh: “ở trong màn che trớng phủ

ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” Nhng cách nghĩ và cách chữa của ông không

đợc đồng tình

- Chân dung ốm yếu, thiếu sinh khí của thế tử và cs xa hoa nhng ngột ngạt, u ám trong phủchúa chính là bộ mặt thật của giai cấp phong kiến thời Lê - Trịnh: ngoài thì phù tr ớng,trong thì trống rỗng, mục nát Đó là dấu hiệu của sự suy tàn không thể tránh khỏi sắp xảyra

* Kết luận: Tác phẩm đã cho chúng ta hiểu biết sâu sắc về hiện thực xã hội thời Lê Trịnh,quy luật tồn vong của đời ngời và triều đại cũng nh tấm lòng của một vị lơng y với ngờibệnh và với vận mệnh đất nớc

2 Nhân cách và tâm hồn cao đẹp của tác giả:

- Chứng kiến cuộc sống giàu sang tột đỉnh trong phủ chúa, ông không hề thèm muốn mảymay

-Sau khi khám cho thế tử, ông đã biết đúng bệnh và cách chữa trị Ban đầu ông khôngmuốn chữa, định dùng phơng thuốc hoàn hoãn, vô thởng vô phạt, vì sợ chữa đợc sẽ bị vớngvào danh lợi, phải ở lại phủ chúa

-Nhng lơng tâm của thầy thuốc không cho phép ông làm điều đó, vì thế ông tìm cách chữa

Ông tranh luận đến cùng với quan Chánh đờng để bảo vệ ý kiến đúng đắn của mình Điềunày vừa thể hiện bản lĩnh vừa cho thấy lơng tâm trong sáng hết lòng vì ngời bệnh của lơngy

III.Củng cố:

- Bài tập: Phân tích cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”

Đọc thêm: Cha tôi(trích “Đặng dịch trai ngôn hành lục”)

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

-Ông sáng tác rất nhiều, tiêu biểu là tác phẩm kí “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” – viết

Trang 3

khi ông đi công cán ở Trung Quốc nhớ tới quê nhà và ngời cha đáng kính của mình.

? Ngày nay quan

Đi thi Hội, Huy Trứ lại đỗ thứ bảy, đỗ đại khoa → Cha nghe tin càng lo lắng vì nghĩ công

đức con mình không xứng đáng → Thi Đình, Huy Trứ phạm huý bị truất cả học vị tiến sĩlẫn cử nhân, đồng thời bác Huy Trứ mất→ Cha nghe tin buồn cho Trứ thì ít mà thơng anhthì nhiều→ Cha khuyên con không đợc thoái chí, ngời ta ai chẳng mắc sai lầm quý là chỗbiết sửa chữa

2.Nhân vật Đặng Dịch Trai:

- Khi thi hơng, nghe tin con đỗ, ông đã khóc vì nghĩ rằng chỉ có ngời phúc đức mới đáng đỗ

đạt cao, con mình cha già dặn, lại cha tích đợc đức nghiệp gì mà đỗ cao chỉ sợ sinh kiêucăng, tự mãn, phúc chẳng thấy lại rớc hoạ vào thân, thuyền nhỏ sao kham nổi trọng tải lớn

Ông tin rằng: “Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã”

- Đi thi Hội, Huy Trứ lại đỗ thứ bảy, đỗ đại khoa → Cha nghe tin càng lo lắng vì nghĩ công

- Kiến thức: thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của các nhân

- Kĩ năng: Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cánhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở các yếu tố và quy tắc chung

- Giáo dục: có ý thức tôn trọng các quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ của dân tộc

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

I Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội:

Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng, vì ai cũng có quyền sửdụng nó Biểu hiện của tính chung trong ngôn ngữ:

1 Các yếu tố chung trong ngôn ngữ:

Trang 4

- Các âm: a,b,c… Các thanh (6 thanh điệu)

- Các tiếng: nhà, cây, trời,…

* Muốn tích luỹ ngôn ngữ chung có hai cách:

- Học qua giao tiếp tự nhiên hàng ngày: phát triển hai kĩ năng nghe và nói

- Học qua nhà trờng, sách vở, báo chí: hoàn thiện hai kĩ năng đọc và viết

II Lời nói – Sản phẩm riêng của cá nhân:

1.Giọng nói cá nhân: do bẩm sinh, do địa phơng, nghề nghiệp, bệnh lí tạo ra

2.Vốn từ ngữ cá nhân: ngời nớc ngoài mới học tiếng Việt, vốn từ hạn chế, cách nóingô nghê: dùng từ “kêu” để chỉ chung âm thanh do chim chóc, trâu bò,chó lợn,…3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng các từ ngữ chung, quen thuộc

4.Việc tạo ra các từ mới5.Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung

* Đặc biệt trong văn chơng nghệ thuật dấu ấn cá nhân đợc đề cao, đợc trau chuốtthành phong cách nghệ thuật: “Một chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải

là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm đợc, do phong cách văn chơng của mình mà có ợc”

đ-* Lời nói cá nhân góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ chung, thúc đẩy ngôn ngữchung phát triển

III.Luyện tập:

-Bài tập 2: Cho biết ý kiến của anh chị về các câu tục ngữ, ca dao sau:

“Ngời thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu”

Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội

Tiết: 5

A Mục tiêu

- Kiến thức: biết phân tích một đề văn nghị luận xã hội

- Kĩ năng: biết tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1 Nội dung nghị luận (luận đề):

* Thờng chia thành hai loại:

- Nghị luận chính trị – xã hội: yêu cầu bàn bạc về một vấn đề chính trị – xã hội haymột vấn đề đạo lí

- Nghị luận văn học: yêu cầu bàn bạc về một vấn đề văn học nh nội dung và nghệ thuậtcủa tác phẩm văn học, đặc điểm và phong cách của tác giả, vấn đề văn học sử hay líluận văn học

* Có những đề nêu trực tiếp nội dung nghị luận nhng cũng có những đề nêu một cáchgián tiếp vì thế ngời viết phải suy nghĩ, phân tích để rút ra vấn đề trọng tâm

Trang 5

2 Thao tác lập luận:

- Các thao tác thờng gặp là: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh

- Thông thờng ngời viết phải xác định đợc thao tác lập luận chính, sau đó kết hợp vớinhiều thao tác lập luận khác

- Cách nhận diện thao tác lập luận:

+ Có đề nêu trực tiếp: hãy giải thích, hãy chứng minh

+ Có đề nêu gián tiếp qua các câu hỏi hoặc mệnh lệnh thức: thế nào? là gì? (giảithích); hãy làm sáng tỏ (chứng minh); hãy nêu suy nghĩ, hãy bày tỏ quan điểm (bìnhluận) Đặc biệt nếu đề không nêu một yêu cầu nào thì ngời viết phải vận dụng tất cảcác thao tác lập luận

3 Phạm vi t liệu cho phép ngời viết đợc huy động

- Có đề nêu trực tiếp, cụ thể:

- Có đề không nêu, ngời viết phải tự xác định lấy Trong trờng hợp đó phạm vi kiếnthức thờng là rất rộng, hầu nh không giới hạn

? Phơng pháp tìm ý cho

bài văn nghị luận là gì

?Có mấy loại luận cứ

trong bài văn nghị luận

(Lí lẽ, thực tiễn)

II.Lập dàn ý cho bài văn nghị luận:

1.Tìm ý: Biện pháp quan trọng để nhận gợi ra các ý, các luận điểm đó là đặt câu hỏi.Các mẫu câu hỏi thờng dùng:

+ Là gì, cái gì: dùng để giải thích vấn đề

+ Thế nào, ra sao: làm rõ các khía cạnh, các mặt, thực trạng của vấn đề

+ Tại sao: chứng minh, tìm nguyên nhân

+ Để làm gì: xác định mục đích, ý nghĩa, tác dụng

+ Cần phải làm gì và làm nh thế nào: tìm giải pháp cho vấn đề

*Lu ý: Tuỳ theo từng luận đề và yêu cầu của bài văn mà ta lựa chọn sử dụng các câuhỏi trên Không nhất thiết phải áp dụng tất cả các câu hỏi này cho một đề văn

-Lần luợt nêu ra các luận điểm trong các câu chủ đề, rồi xác định các luận cứ và lí lẽ

để chứng minh, làm rõ chúng trong khuôn khổ của từng đoạn văn

-Sắp xếp các luận điểm (các đoạn) theo trình tự hợp lí và tạo dựng liên kết giữa chúng

*Kết bài:

-Chốt lại các luận điểm chính đã nêu-Gợi mở ra những vấn đề mới mà ta cha có dịp bàn kĩ trong bài viết này để dành chonhững bài viết khác

II.Thực hành:

Hãy phân tích đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề văn nghị luận sau:

Từ văn bản “Cha tôi” trích “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” của Đặng Huy Trứ, anh(chị) hãy phát biểu quan điểm của mình về việc đỗ – trợt trong thi cử

*Mở bài:

-Xa nay, trong thi cử, đỗ – trợt là việc ai cũng quan tâm, dù đó là sĩ tử bình thờng hay

vĩ nhân, thiên tài Đứng trớc sự kiện đó, mỗi ngời đều có thái độ, suy nghĩ khác nhauhoặc cam chịu, hoặc buồn nản, bi quan hay càng quyết tâm làm lại từ đầu

-Đoạn trích “Cha tôi” trong “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” của Đặng Huy Trứ đã

đem đến cho ngời đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc về việc đỗ trợt trong thi cử nói riêng và

sự thành bại trong cuộc sống của mỗi ngời nói chung

*Thân bài:

-Thông thờng, đỗ – trợt là hai sự đối lập Đỗ gắn với thành công, vinh quang, danhvọng, tiền bạc và vô vàn vận hội tốt cho con đờng học tập nói riêng và con đờng côngdanh, sự nghiệp nói chung Ngoài lợi ích vật chất, thi đỗ cũng là một cách để ngời takhẳng định tài năng, vị trí của mình trong xã hội Vì thế, đó là điều ai cũng ớc ao,mong chờ và vui sớng khi đạt đợc Chính vì thế, ngời ta có thể tìm mọi cách, dùng mọi

cố gắng để có thể đạt đợc nó Trong “Lều chõng”, Ngô Tất Tố kể chuyện ông già hơn

70 tuổi còn cố đi thi Tú Xơng – nhà thơ trào phúng lớn của văn học VN cuối thế kỉXIX, đi thi cho đến lúc chết dù đã thất bại rất nhiều lần Còn trợt là điều hoàn toàn ng-

ợc lại

-Nhng trong “Cha tôi”, thân phụ của Đặng Huy Trứ đã có những suy nghĩ khác lạ, ờng nh “ngợc đời” về việc đỗ – trợt của con, khiến ngời đọc phải suy nghĩ

Trang 6

d Thấy con đỗ cử nhân, tiến sĩ, cha không vui mà khóc ớt áo Ngời khác thấy lạ, thắcmắc thì ông giải thích: con tôi tuổi trẻ, cha già dặn, lại cha có đức nghiệp gì, việc thi

đỗ dễ khiến nó sinh kiêu căng, tự mãn Đó không phải là phúc mà có thể chính là hoạchờ sẵn

→ Để đỗ đạt, gặt hái đợc thành công nào đó, ngời ta phải nỗ lực không ít Không phải

ai cũng có thể thành công đợc Phải có nhiều điều kiện: ý chí, tài năng và đức độ Nói

nh Bác Hồ là con ngời cần phải có cả tài lẫn đức, nếu thiếu một trong hai thứ đó thì chỉ

là kẻ vô dụng hoặc làm việc gì cũng khó, nghĩa là không thể thành công đợc Nếu chỉcậy tài mà không chịu khổ công rèn luyện, nếu chỉ chăm chút cho trình độ chuyênmôn mà quên trau dồi nhân cách thì ngời ta sẽ không thể thành công hoặc nếu có cũngchỉ là nhất thời, may mắn, sớm hay muộn cũng sẽ không giữ đợc

→ Khi đỗ đạt, thành công không nên chỉ biết vui mừng Ngời xa thờng dạy thắngkhông kiêu chính là để cảnh tỉnh con ngời những lúc đang gặt hái đợc thành công Cầnphải tỉnh táo, kiềm chế, nếu không sẽ sinh kiêu căng, tự mãn, làm hỏng thành quả củachính mình

→ Đây cũng là lúc lúc ngời ta thờng có thái độ bằng lòng, thoả mãn với kết quả có

đ-ợc, không còn động lực phấn đấu Điều đó đồng nghĩa với sự dừng lại, giậm chân tạichỗ, về lâu dài nó sẽ khiến ngời ta thụt lùi, có nguy cơ trở thành cái bóng của chínhmình Rất nhiều ngời trẻ tuổi thành công một lần rồi mất hút, sau này không còn đợc

ai nhắc đến cũng chính vì lí do đó Vì vậy, khi đã thành công, càng phải tu chí, chuyêntâm hơn nữa để duy trì, phát huy, nâng cao thành tích đã đạt đợc

-Khi biết tin con trợt, thân phụ không cho đó là chuyện buồn đau,bất hạnh Thậm chícoi đó là cơ hội để con rèn luyện Sai lầm là điều không tránh khỏi nhng nếu biết sửachữa thì chắc chắn sẽ thành công

→ Đây chính là t tởng bại không nản Thi trợt là điều ai cũng sợ, khiến ai cũng buồn.Nhng đây cũng là một thử thách, là một kì thi thực sự: thi bản lĩnh làm ngời Nếu nhbạn không vợt qua đợc nỗi buồn, nếu bạn bi quan sau khi thi trợt, sau khi thất bại thìbạn lại rơi vào một thất bại khác nặng nề hơn: thất bại trong bài học làm ngời Thi trợt

là thất bại nhất thời nhng nếu bạn buông xuôi, không biết đứng lên sau khi ngã thì đó

là thất bại cả cuộc đời

→ Sai lầm, thua cuộc là điều không ai tránh khỏi, dù đó là vĩ nhân hay thiên tài Vìthế, bạn không nên quá bi quan Hãy coi đó là một phần của cuộc sống Hãy biết cáchtạm chấp nhận nó để rồi vợt lên mạnh mẽ Cách tốt nhất để chiến thắng thất bại là hãycoi đó nh một cơ hội rèn luyện và hoàn thiện bản thân Cái gì cũng có hai mặt Thấtbại cũng có mặt tốt là giúp ta phát hiện và sửa chữa đợc những khiếm khuyết củamình Nhờ đó, ta sẽ có nhiều bài học kinh nghiệm quý giá, hữu ích về sau Thế nên,ngời xa đã nói: “Thất bại là mẹ thành công”

→ Muốn thế, khi thất bại, đừng phủ nhận và đổ lỗi cho ngời khác, cũng đừng tìm cáchtrốn tránh, lãng quên và tự lừa dối mình Bạn phải biết dũng cảm nhìn thẳng vào sailầm của bản thân Thuốc đắng mới dã tật

*Kết bài:

-Thắng không kiêu,bại không nản, đó là một điều mà tất cả chúng ta phải ghi nhớ.-Nếu không biết cách đón nhận thì thành công cũng có thể trở thành thất bại Ngợc lại,nếu biết cách sửa chữa thì thất bại cũng có thể chính là sự bắt đầu của thành công III.Củng cố:

-Trình bày quan niệm của em về vẫn đề thất bại trong cuộc sống qua đoạn trích “Chatôi” của Đặng Huy Trứ

Lẽ ghét thơng (Trích truyện lục vân tiên)

Tiết: 6

A Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu đợc t tởng căm ghét hôn quân, bạo chúa, thơng xót nhân dân trong cảnh khốn cùng và cảm thôngvới ngời hiền tài gặp nạn của tác giả qua lời ông Quán trong đoạn trích Thấy đợc nghệ thuật truyền cảm bằng cáchdùng điệp từ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy trong đoạn trích

Trang 7

- Kĩ năng:

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

-Đoạn trích “Lẽ ghét thơng” kể về cuộc trò chuyện giữa ông Quán với các nho sĩ trẻtuổi Qua đó thể hiện t tởng căm ghét hôn quân, bạo chúa, thơng xót nhân dân trongcảnh khốn cùng và cảm thông với ngời hiền tài gặp nạn

-Trong Truyện Lục Vân Tiên, ông Quán cũng nh ông Ng, ông Tiều đều là những nho sĩ

ẩn dật, có tài “kinh luân” nhng lại không muốn đua tranh với đời mà a cuộc sống tiêudao, tự do tự tại Họ đều là những hoá thân của Đồ Chiểu, chân dung tự hoạ của ông.Vì thế, qua suy nghĩ của họ ta có thể thấy đợc t tởng của chính tác giả

-Ông Quán không ẩn dật chốn rừng sâu hẻo lánh (tiểu ẩn), mà náu mình ngay tại chốnkinh kì đông đúc, ngời xa gọi đó là bậc “trung ẩn”

-Đối tợng mà ông căm ghét đó chính là lũ hôn quân bạo chúa đã gây ra những việc hạidân, hại nớc

+Ghét thời Kiệt, Trụ mê dâm → để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang Liên hệ câu thơ củaNT: “Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ”, hình ảnh sa hầm, sẩy hang, biểu tợng chochốn cùng đờng

+Ghét thời U, Lệ đa đoan → khiến dân luống chịu lầm than muôn phần+Ghét thời Ngũ Bá phân vân, chuộng bề dối trá → làm dân nhọc nhằn+Ghét thời Thúc Quý phân băng → rối dân

-Sự căm ghét đó đến mức cực điểm: “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” Câu thơ

nh lời đay nghiến, từ sự phẫn uất ăn sâu vào tận tâm can, chứ không phải là sự tức giậnnhất thời, bề ngoài NĐC đã lên án bọn hôn quân bạo chúa không những chẳng hoànthành đợc sứ mệnh bảo vệ dân chúng mà còn làm cho dân đau khổ, khốn cùng, tội ácchúng gây ra cho dân còn tàn ác hơn cả bọn giặc ngoại xâm

-Sự căm ghét này chứng tỏ thái độ đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức, đoạ đày màlên án giai cấp thống trị bạo ngợc

-Trong sự căm ghét này, đã ẩn chứa sự xót thơng cho cảnh ngộ bất hạnh của đông đảoquần chúng nhân dân Sang phần sau của đoạn trích, ngời đọc còn thấy rõ hơn tình th-

ơng đó

b.Lẽ thơng:

-Đối tợng mà ông bộc lộ trực tiếp sự thơng cảm chính là những bậc thánh nhân, bậchiền tài tuy rất tâm huyết với vận nớc nhng phải chịu số phận lận đận và ớc nguyệngiúp đời không thành

Trang 8

+Nhan Tử → Có tài nhng yểu mệnh, công danh dang dở → Tài hoa bạc mệnh.

+Gia Cát → Nuôi ý chí thống nhất Trung Quốc, gây dựng lại nhà Hán nhng cuối cùng

sự nghiệp không thành, bao tâm huyết uổng phí

+Đổng Tử+Nguyên Lợng (Đào Tiềm)+Hàn Dũ

+Liêm, Lạc:

-Bi kịch của họ cũng có phần giống với Đặng Dung trong “Nỗi lòng”: bậc hiền tài

c-ơng trực, kiên trung, mang hoài bão cứu nớc, giúp đời nhng vì không gặp thời vận màphải ôm hận

-Nhng ngoài yếu tố thời vận, nguyên nhân gây ra bi kịch của những bậc hiền tài vàquần chúng nhân dân có điểm giống nhau: do bọn hôn quân bạo chúa gây nên Chính

sự u mê, sa đoạ, thích ăn chơi hởng lạc, thích nghe lời nịnh bợ, ghét lời nói thẳng củachúng đã khiến nhân dân phải điêu đứng vì phục dịch còn hiền tài bị ghét bỏ, huỷhoại, uổng phí bao tài năng và tâm huyết

-Thấy rõ hơn quan hệ của lẽ ghét thơng: “Vì chng hay ghét cũng là hay thơng”

-Vấn đề mà tác giả quan tâm là cs lầm than của đông đảo quần chúng và số phận long

đong của các bậc hiền tài dới ách thống trị của vua chúa bạo ngợc Tuy là câu chuyệntrong sử sách Trung Quốc nhng lại vận vào chính cuộc đời của tác giả Nguyễn ĐìnhChiểu và xã hội Việt Nam đơng thời → Cảm xúc của tác giả không phải là của ngờingoài cuộc nhìn vào mà chính là của chính ngời trong cuộc, không chỉ là sự thơng xótngời khác mà còn là nỗi thơng cảm chính bản thân và dân tộc mình

-Sử dụng nhiều điển tích, điển cố lịch sử để làm bằng chính xác thực, kết hợp với lí lẽ

rõ ràng và cảm xúc chân thực khiến cho bài thơ lay động tình cảm ngời đọc một cáchmạnh mẽ

-Nghệ thuật tiểu đối trong mỗi câu thơ, đặc biệt là bút pháp tơng phản giữa ghét và

th-ơng trong cả đoạn trích đã làm nổi bật hai loại đối tợng cùng hai thứ tình cảm, hai thái

độ của tác giả Nhng tơng phản mà vẫn có mối liên hệ: từ ghét bạo chúa dẫn đến thơngdân và càng thơng nhân dân cùng các bậc hiền tài, tác giả lại càng thấy căm ghét lũhôn quân hơn

3 Kết luận: Đoạn trích đã thể hiện tháI độ yêu ghét phân minh, mãnh liệt xuất phát từtấm lòng thơng dân sâu sắc của tác giả

III.Củng cố:

- Phân tích nội dung lẽ ghét thơng của NĐC trong đoạn trích cùng tên

- Chỉ ra và phân tích các đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích này

Đọc thêm: Chạy giặc(Nguyễn Đình Chiểu)

Tiết: 6

A Mục tiêu

- Kiến thức: thể hiện lòng yêu nớc nồng nàn của Nguyễn Đình Chiểu trong thời điểm nền độc lập nớc nhà đang bị

đe doạ nghiêm trọng

- Kĩ năng:

- Giáo dục:

Trang 9

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

I.Tìm hiểu chung:

với con ngời Việc họ bỏ

nhà để chạy giặc cho ta biết

gì về tai hoạ họ đang phải

đối mặt

?Hình ảnh của nhân dân

đ-ợc miêu tả qua chi tiết nào,

ý nghĩa ra sao Liên hệ với

tác phẩm của thời trung

đại để làm rõ ý

?Hai địa danh Bến Nghé và

Đồng Nai có ý nghĩa biểu

tợng ntn

?Tác giả nêu câu hỏi gì,

II.Phân tích:

1.Thảm cảnh quân cớp nớc gây nên cho đồng bào:

a.Sự xuất hiện của kẻ thù:

-Thời điểm: tan chợ, lúc mọi ngời đã mua bán xong mọi thứ cần thiết, hoàn tất mọicông việc, mệt mỏi sau một ngày dài và chỉ muốn trở về nhà đoàn tụ với gia đình,tìm đến một sự nghỉ ngơi, hởng những giây phút sum họp bình dị nhất Có thể đó

là khi chiều tà, cảnh vật thành bình, yên ổn, dờng nh không có bất cứ dấu hiệu nàocủa tai hoạ

"Bên kia sông Đuống

Mẹ già nua còm cõi hành rongDăm miếng cau khô

Mấy lọ phẩm hồngVài thếp giấy dầm hoen sơng sớmChợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợnKhua giày đinh đạp gãy quán gầy teoXì xồ cớp bóc

Tan phiên chợ nghèoLá đa lác đác trớc lềuVài ba vệt máu loang chiều mùa đông

(Bên kia sông Đuống)-Âm thanh: “Vừa nghe tiếng súng Tây” Kẻ thù không xuất hiện trực tiếp mà qua

âm thanh tiếng súng Thế nhng tai hoạ lại đột ngột ập đến Tiếng súng của quânxâm lợc vang lên trong thời điểm chợ vừa tan, chắc hẳn khiến nhiều ngời bất ngờ,sửng sốt, choáng váng, trở tay không kịp, giống nh tiếng sét giữa bầu trời trongxanh Sống trong thời loạn lạc, chắc hẳn những ngời dân lầm than hiểu rõ hiểmcảnh họ đang phải đối mặt: tiếng súng vang đến đồng nghĩa với sự cớp bóc, đốtphá, chém giết, nhà cháy, máu đổ cũng đang ập tới

b.Thảm cảnh của đất nớc:

-Tình thế: Một bàn cờ thế phút sa tay: Tiếng súng quân xâm lợc đã đẩy cả đất nớc

ta vào cục diện bi đát, vào tình thế hiểm nguy, hầu nh không còn hi vọng gì và khảnăng thất bại là không thể tránh khỏi

-Con ngời: bỏ nhà để chạy giặc trong trang thái hoang mang, mất phơng hớng Bởigiờ đây họ biết chạy về đâu? Khắp đất nớc, nơi nào cũng đầy bóng giặc, biết trốn

đi đâu để tìm thấy sự an toàn

Nhà vốn dĩ là nơi c ngụ, che chở con ngời qua nắng ma, giông bão Nhng giờ đây,

họ phải từ bỏ nơi đó để trốn chạy Đúng là nớc mất thì nhà tan Căn nhà đã khôngcòn là nơi an toàn, bởi tai hoạ đang đến quá lớn Nhng căn nhà còn đợc hiểu là gia

đình, bỏ nhà để chạy giặc đồng nghĩa với việc gia đình li tán, tan đàn sẻ nghé Tìnhcảnh thật đau xót biết bao

Nhà thơ miêu tả lũ trẻ lơ xơ chạy cho thấy tình cành đáng thơng, bất lực và tuyệtvọng của nhân dân Trớc kẻ thù hung hãn, có những vũ khí tàn sát ghê gớm, nhândân trở nên yếu ớt, bé nhỏ nh một lũ trẻ Chính vì thế, trong BNĐC, NT đã ví nhândân là “dân đen, con đỏ”

Trang 10

nhằm vào ai, có phải trách

nhiệm chỉ thuộc về những

“trang dẹp loạn không

?Vì sao tác giả không trực

tiếp đặt câu hỏi này với

triều đình phong kiến

-Thiên nhiên: Mất tổ đàn chim dáo dác bay: bầy chim mất tổ cũng giống nh conngời mất nhà Cảnh dáo dác bay cũng giống nh con ngời hoang mang, mất phơnghớng Kẻ thù huỷ hoại tất cả sự sống trên đất nớc ta Giống nh trong BNĐC, NT đã

kể tội ác của giặc Minh: “Tàn hại cả giống côn trùng cỏ cây / Hỏi thần nhân ai màchịu đợc”

-Đất nớc: Bến Nghé, Đồng Nai, là hai địa danh cụ thể miền Nam Bộ, nơi đã bị kẻthù chiếm đóng và tàn phá: của tiền tan bọt nớc, tranh ngói nhuốm màu mây Đócũng chính là tình cảnh tan hoang, đổ nát đáng đau xót của đất nớc ta lúc bấy giờ.Trong bốn câu thơ trên, tác giả nhắc đến địa danh chung chung, nhỏ hẹp (chợ,nhà) Còn trong hai câu này tác giả lại nhắc đến các địa danh cụ thể, rộng lớn (BếnNghé, Đồng Nai), nhờ đó tăng tính chân thực, thời sự, tin cậy của thực trạng vàthảm cảnh nớc nhà

2.Thái độ của tác giả trớc thời cuộc:

-Đặt câu hỏi: Các bậc anh hùng thời loạn đi đâu hết, sao không ra tay cứu giúp

đánh đuổi kẻ thù, nỡ để nhân dân mắc phải tai hoạ này

-Câu hỏi ấy dành cho tất cả dân tộc, cho những ngời anh hùng, những đấng bậc,những ngời tài có khả năng giúp nớc Nhng cũng nhằm vào chính triều đình phongkiến thời đó Bởi trách nhiệm chính thuộc về họ, những ngời đợc coi là cha mẹdân, là thiên tử thay trời để che chở cho dân Vì thế, để dân chúng gặp nạn thì đó làtội của triều đình và nhà vua Trong "Lẽ ghét thơng", NĐC đã từng lên án bọn hônquân bạo chúa không những chẳng hoàn thành đợc sứ mệnh bảo vệ dân chúng màcòn làm cho dân đau khổ, khốn cùng, tội ác chúng gây ra cho dân còn tàn ác hơncả bọn giặc ngoại xâm

-Tác giả phải gọi tên các trang dẹp loạn vì có lẽ ông đã quá thất vọng với triều đìnhphong kiến và hy vọng vào những ngời anh hùng cứu quốc còn ẩn thân trong chốnnhân gian

III.Củng cố:

-Phân tích sự cảm thơng và xót xa của nhà thơ trớc thảm cảnh mà giặc ngoại xâm

đã gây ra cho dân chúng trong bài “Chạy giặc”

-Phân tích thái độ của NĐC với triều đình phong kiến trong tình cảnh của đất nớclúc bấy giờ

Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định:

2.Kiểm tra: Vì sao lại nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn lời nói là sản phẩm của cá nhân

3.Bài mới:

Hoạt động

?Tại sao nói ngôn ngữ

là tài sản chung còn lời

nói là sản phẩm riêng

của mỗi cá nhân

I.Lí thuyết: Lời nói - Sản phẩm riêng của cá nhân

1.Giọng nói cá nhân: do bẩm sinh, do địa phơng, nghề nghiệp, bệnh lí tạo ra

2.Vốn từ ngữ cá nhân: ngời nớc ngoài mới học tiếng Việt, vốn từ hạn chế, cách nóingô nghê: dùng từ “kêu” để chỉ chung âm thanh do chim chóc, trâu bò,chó lợn,…3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng các từ ngữ chung, quen thuộc

4.Việc tạo ra các từ mới:

5.Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung

* Đặc biệt trong văn chơng nghệ thuật dấu ấn cá nhân đợc đề cao, đợc trau chuốtthành phong cách nghệ thuật: “Một chữ phải là một hạt ngọc trên trang bản thảo, phải

Trang 11

là hạt ngọc mới nhất, của mình tìm đợc, do phong cách văn chơng của mình mà có ợc”.

đ-* Lời nói cá nhân góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ chung, thúc đẩy ngôn ngữchung phát triển

II.Thực hành:

1.Phân tích mỗi đoạn thơ sau để làm rõ nét riêng của mỗi tác giả trong việc vận dụngngôn ngữ để biểu hiện cảnh vật và con ngời:

-Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng

Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đâu!

Nét độc đáo của tác giả Đoàn Thị Điểm khi viết đoạn thơ này chính là vận dụng sángtạo thủ pháp nghệ thuật điệp từ Cả hai từ “hoa” và “nguyệt” đợc lặp lại đến 12 lần chỉtrong 4 câu thơ 28 chữ Thế nhng không tạo cảm giác trùng lặp, nhàm chán mà trái lại,tạo sự đan xen, giao hoà, quấn quýt giữa hai hình tợng thiên nhiên Thoạt đầu, tác giả

để cho hình ảnh này tác động và làm nền cho hình ảnh kia nổi bật lên: Nhờ “hoa dãinguyệt” mà “nguyệt in một tấm”; nhờ “nguyệt lồng hoa” mà “hoa thắm từng bông”.Sau đó, chúng kết hợp với nhau thành một thể duy nhất, không còn có sự phân biệt:

“nguyệt hoa”, “hoa nguyệt” Cách hoán đổi vị trí hai từ nh vậy tạo nên vòng tròn giaohoà quấn quýt và thắm thiết Cuối cùng, cả hai lại tách biệt thành “trớc hoa dớinguyệt” Cái lạ của câu thơ là không dùng cặp từ “trớc sau” hay “trên dới” mà lại dùngcặp từ “trớc dới” Ngụ ý hai hình ảnh không còn sắp xếp theo trật tự thông thờng, bởivì giữa chúng không còn có sự phân biệt về khoảng cách Cả hai đã hoà làm một Để

từ đó, thể hiện đợc ớc mơ của ngời chinh phụ về một gia đình sum họp, yên ấm, vềmột hạnh phúc lứa đôi bền chặt

-Tiếng suối trong nh tiếng hát xa

là từ “lồng”: bóng trăng lồng cổ thụ, bóng cổ thụ lồng hoa, hành động sau là hệ quảcủa hành động trớc Tởng nh thứ này bao trùm, che khuất thứ kia nhng cuối cùng cả balại hiện lên hết sức rõ ràng Điệp từ “lồng” tạo ra sự chuyển đổi rất tự nhiên và liềnmạch của không gian Bởi vì, tuy đây là ba sự vật ở rất xa nhau: ánh trăng trên vũ trụ,tán cổ thụ giữa trời cao và ngàn hoa tận dới mặt đất nhng tác giả đã khiến ngời đọccảm thấy chúng đã gắn kết lại thành một, không còn chút khoảng cách Đó chính làmột hành động giao hoà tuyệt vời của thiên nhiên Trong cảnh rừng khuya, ngời ta cứnghĩ vạn vật đều đã say ngủ, nhng không: tiếng suối vẫn hát ca; trăng, cổ thụ và hoavẫn đang quấn quýt, đan cài Tác giả đã dựng lại một không gian sống động trong thời

điểm đêm khuya, mà ở đó, không chỉ có vạn vật, con ngời cũng đang tỉnh thức, vẫncha ngủ Nhng nếu thiên nhiên thức trong sự nghỉ ngơi, trong sự tận hởng những giờphút giao hoà thanh bình, êm ái thì con ngời lại thức để làm việc, để chiến đấu, để “lonỗi nớc nhà”

Trang 12

đồng cảnh ngộ Nó ngân vang nh tiếng sóng biển chiều Nó nh một chứng bệnh kinhniên tái phát để hành hạ con ngời Nó chao đảo, nghiêng ngả nh lá lìa cảnh, thê lơng

nh nấm mồ vô danh,…Những liên tởng đó đã đợc mở rộng một cách hết sức độc đáo,phóng túng và đa dạng Chúng ta đã từng biết đến những đoạn tuyệt bút miêu tả tiếng

đàn trong “Tì bà hành” của Bạch C Dị hay “Truyện Kiều” của Nguyễn Du và bây giờ

ta lại có thêm một đoạn tuyệt bút khác của Nguyễn Tuân

Bài viết số 1 Nghị luận xã hội Tiết: 8,9

A Mục tiêu

- Kiến thức: nắm đợc các kiến thức xã hội để phục vụ cho bài viết

- Kĩ năng: làm bài nghị luận xã hội

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

Cảm nhận được tiếng khúc bi trỏng của Nguyễn Đỡnh Chiểu: khúc thương nghĩa sĩ hy sinh khi

sự nghiệp cũn dang dở, khúc thương cho một thời kỡ lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dõn tộc.

Trang 13

2 Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn tế này.

3 Có thái độ cảm phục đối với những con người xả thân vì nghĩa lớn.

II Tiến trình dạy học

thời gian quan trọng trong cuộc đời ông?

- Anh (chị) cảm nhận sâu sắc điều gì qua

cuộc đời ông?

(Trong một Đình Chiểu có 3 con người

- Căn cứ vào những tác phẩm chính của

NĐC, có thể thấy nội dung thơ văn của

NĐC gồm những khía cạnh nào?

- Lí tưởng đạo đức của NĐC được xây

dựng chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào?

- Nội dung thơ văn yêu nước của NĐC?

Tác động của nó đối với cuộc chiến đáu

II Sự nghiệp thơ văn

2 Nội dung thơ văn

- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: Đọa lí làm người của NĐC mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc.

- Lòng yêu nước, thương dân: Phơi bày thảm họa mất nước, biểu dương những bậc anh hùng, đề cao tinh thần bất hợp tác với

kẻ thù; tố cáo tội ác giặc ngoại xâm, nguyền rủa bọn người theo giặc…

3 Nghệ thuật thơ văn

- Quan trọng nhất là tính chất đạo đức – trữ tình.

- Vẻ đẹp của thơ văn ông không phát lộ rực rỡ ở bề ngoài mà tiềm ẩn trong tầng

Trang 14

văn NĐC? Lí giải?

HĐ3: Củng cố: Phần ghi nhớ.

HĐ4: Dặn dò: Soạn phần 2 (tác phẩm)

Tiết 22:

HĐ1: Giúp HS nắm được những nét cơ

bản về thể loại văn tế và hoàn cảnh ra đời

VTNSCG.

- Đọc đoạn 1 tiểu dẫn Giới thiệu hoàn

cảnh ra đời VTNSCG?

- Đọc tiểu dẫn đoạn 2.

- Văn tế được sử dụng trong hoàn cảnh

nào? Nội dung cơ bản? Bố cục? Giọng

điệu chung?

HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản.

- Đọc diễn cảm Yêu cầu:

- Cuộc đời người nông dân – nghĩa sĩ

được miêu tả trong C3->5?

sâu của cảm xúc, suy nghĩ.

- Rất đậm đà sắc thái Nam Bộ.

B Tác phẩm

I Giới thiệu chung

1 Hoàn cảnh ra đời Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, NĐC viết bài văn tế này để tế những nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc (đêm 16/12/1861).

2 Thể loại văn tế

- Là thể văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất.

- Nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày

tỏ nỗi đau thương của người đang sống trong giờ phút vĩnh biệt.

- Giọng điệu: lâm li, thống thiết (sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm cao)

- Bố cục: 4 phần: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.

II Đọc – hiểu văn bản

1 Đoạn 1: Khái quát bối cảnh của thời đại

- Hỡi ôi: mở đầu của văn tế.

- Súng giặc đất rền/ lòng dân trời tỏ -> tình thế căng thẳng của thời đại.

2 Đoạn 2: Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ

a Trước trận nghĩa đánh Tây:

Là những người nông dân đích thực của một nền kinh tế lạc hậu, hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (C3,4,5)

b Khi quân giặc đến xâm phạm bờ cõi, đất đai:

Người nông dân nghĩa sĩ có những bước chuyển biến về tình cảm: căm thù giặc (C6,7)

-> nhận thức trách nhiệm đối với sự

Trang 15

- Đọc đoạn từ C6->9 Tìm những chi tiết

miêu tả lần lượt những bước chuyển biến

về tình cảm của người nông dân – nghĩa

sĩ?

- Nhận xét gì về những chuyển biến của

người nông dân – nghĩa sĩ?

- Hình ảnh đội quân được miêu tả như thế

nào trong C10-> 12?

- Đọc C13->15 Tìm những chi tiết miêu

tả trận đánh?) Trận đánh được miêu tả như

thế nào? BPNT gì đã sử dụng?

- Đánh giá như thế nào về đoạn văn 2?

- Đọc đoạn 3.

- Có những nguồn cảm xúc nào đan cài,

cộng hưởng trong tiếng khóc thương của

tác giả?

Phân tích?

nghiệp cứu nước (C8) -> cuối cùng là hành động tự nguyện “làm quân chiêu mộ” và quyết tâm tiêu diệt giặc (C9)

=> Chân thực, sinh động, hợp lí, gần gũi với cách suy nghĩ và lời ăn tiếng nói của người nông dân Nam Bộ.

c Trong trận nghĩa đánh Tây:

- Hình ảnh đội quân áo vải hoàn toàn được khắc họa bằng bút pháp hiện thực nhưng được chọn lọc tinh tế nên mang tính khái quát cao (C10,11,12)

- Hình tượng những người anh hùng được khắc nổi trên nền một trận công đồn đầy khí thế tiến công.

+ Trận công đồn: khẩn trương, quyết liệt, sôi động (nhịp điệu, động từ mạnh, phép đối).

+ Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đạp lên đầu thù xốc tới, không ngại gian khổ

hy sinh, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng.

=> Vừa gần gũi, sống động vừa oai phong, lẫm liệt.

Sơ kết: Bằng tài năng nghệ thuật của mình, NĐC đã làm hiện lên hình tượng người nông dân nghĩa sĩ như một bức tượng đài hiếm có về người nông dân yêu nước.

3 Đoạn 3: Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ:

- Nỗi xót thương đối với người nghĩa sĩ:

+ Sự nghiệp dang dở (C16) + Gia đình mất người thân (C25) Hòa chung: + Căm thù những kẻ gây nên nghịch cảnh éo le (C21)

+ Tình cảnh đau thương của đất nước (C27)

-> Nỗi đau sâu nặng bao trùm.

- Cảm phục và tự hào đối với những người dân thường dám đứng lên bảo vệ đất nước

Trang 16

Cả cỏ cõy sụng nỳi…

- Vỡ sao tiếng khúc đau thương này khụng

hề bi lụy?

- Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ

yếu là do những yếu tố nào? Phõn tớch?

HĐ3: Khỏi quỏt nội dung, nghệ thuật bài

- Ngụn ngữ: giản dị nhưng được chọn lọc tinh

tế nờn cú sức biểu cảm lớn và giỏ trị thẩm mỹ cao (C25).

- Giọng điệu thay đổi theo cảm xỳc.

- Kĩ năng:

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định:

2.Kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp bi tráng mà giản dị trong hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy đợc thái

độ cảm phục, xót thơng của tác giả đối với họ

3.Bài mới:

Hoạt động

Trang 17

?Nêu các sự kiện tiêu

biểu trong thời trẻ của

ông buồn rầu, đau ốm rồi mất Cánh đồng Ba Tri ngập trắng khăn tang

-Ông là một nhà nho có khí tiết vững vàng, là một tấm gơng sáng theo đạo nghĩa củanhân dân Nh vậy, ở NĐC có sự kết hợp giữa tinh hoa văn hoá của Nho giáo và dângian: vừa có t tởng yêu nớc thơng dân, trung quân ái quốc vừa có niềm tin vào chínhnghĩa, lẽ phải ở đời Ông vừa là một ngời con có hiếu, một ngời thầy mẫu mực và mộtchiến sĩ yêu nớc kiên trung

? Nêu những quan niệm

cơ bản của NĐC về văn

chơng nghệ thuật

? Sáng tác của NĐC có

thể chia thành mấy giai

đoạn lớn Hãy nêu nội

dung chủ yếu trong

nào (giai đoạn trớc đề

cao đạo nghĩa nhân

dân, giai đoạn sau đề

“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”

(Dơng Từ – Hà Mậu)

-Văn chơng phải có thái độ khách quan, khen chê công bằng:

“Học theo ngòi bút chí côngTrong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu”

(Ng Tiều y thuật vấn đáp)Tấm lòng Xuân Thu là tấm lòng, thái độ, t tởng mà Khổng Từ đã thể hiện trong kinhXuân Thu – một trong Ngũ kinh – do ông viết nên

-Văn chơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ để phát huy các giá trịtinh thần:

“Văn chơng ai chẳng muốn nghePhun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần”

(Ng Tiều y thuật vấn đáp)-Ngợc lại, ông ghét lối văn cử nghiệp gò bó:

“Văn chơng nào phải trờng thi,

Ra đề vận hạn một khi buộc ràngTrợng phu có chí ngang tàng”

(Ng Tiều y thuật vấn đáp)Chính vì thế nhiều khi sáng tác của ông khá đa dạng và phóng khoáng

2.Tấm lòng yêu dân, yêu nớc:

a.Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:

-Sáng tác tiêu biểu trong giai đoạn này là “Truyện Lục Vân Tiên” Một mặt, tác phẩm

ca ngợi phẩm chất sáng ngời của các nhân vật chính diện: Lục Vân Tiên là ngời conhiếu thảo, là một trang nam nhi có lí tởng, sẵn sàng quên mình cứu dân, chung thuỷtrong tình yêu, hết lòng vì bạn bè và chính nghĩa Ngoài ra còn có Kiều Nguyệt Nga,Vơng Tử Trực, Hớn Minh, ông Quán, Tiểu đồng Đồng thời tác phẩm kết tội những kẻphi nghĩa bất nhân nh cha con Võ Công, Thái s, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm

b.Sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:

-Thơ văn của ông lên án mạnh mẽ quân xâm lợc, phê phán triều đình nhu nhợc

-Xót thơng vô hạn cho cảnh lầm than, “sẩy đàn tan nghé” của đồng bào và nói hộ nhândân niềm mong mỏi triều đình và những trang anh hùng ra tay cứu giúp:

“Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạyMất tổ đàn chim dáo dác bay

Trang 18

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng

Nỡ để dân đen mắc nạn này”

Hoa cỏ ngựi ngựi ngúng giú đụng, Chỳa xuõn đõu hỡi, cú hay khụng ? Mõy giăng ải bắc trụng tin nhạn, Ngày xế non nam bặt tiếng hồng

Bờ cừi xưa đà chia đất khỏc, Nắng mưa nay hỏ đội trời chung

Chừng nào thỏnh đế õn soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa nỳi sụng

(Xúc cảnh)-Ca ngợi tinh thần nghĩa khí và tấm gơng chiến đấu của nhân dân, của những ngời anhhùng Thể hiện rõ nhất trong các bài Văn tế và thơ điếu:

“Làm ngời trung nghĩa đáng bia son

Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mònCơm áo đền bồi ơn đất nớc

Râu mày giữ vẹn phận tôi conTinh thần hai chữ phau sơng tuyếtKhí phách ngàn thu rỡ núi non”

(Thơ điếu Phan Tòng)3.Nghệ thuật thơ văn giàu sức biểu cảm:

-Trong các bài Đờng luật và văn tế, NĐC thể hiện một tài nghệ điêu luyện Về ngôn

từ, lời văn mộc mạc mà tề chỉnh, chính xác, giàu sức gợi, mang vẻ đẹp trang nhã, trauchuốt, cổ điển của văn chơng bác học Về hình ảnh, ông có tài lựa chọn những chi tiếtrất điển hình để để tạo nên các hình tợng (nghĩa sĩ, anh hùng, nhân dân)

-Trong truyện thơ, tuy nội dung đạo lí Nho gia rất sâu sắc và uyên bác, đợc nhắc đếnqua rất nhiều điển tích, điển cố trong kinh sử nhng lại đợc chuyển tải bằng hình thức

đậm chất dân gian (ngôn từ địa phơng, các môtíp quen thuộc nh anh hùng đánh cớpcứu ngời đẹp, anh hùng đánh giặc cứu nớc, ngời ở hiền sẽ đợc thần Phật cứu giúp) Tạonên sức hấp dẫn với đông đảo quần chúng nhân dân Bên cạnh đó vẫn có tính bác học(bút pháp lí tởng hoá khi xây dựng nv chính diện và tả thực khi miêu tả nv phản diện,giống Truyện Kiều)

-Nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh những ngời nông dân trong văn họcdân tộc và những ngời anh hùng Nam Bộ yêu nớc tiên phong

-T tởng Nho gia của ông mang đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm vềvận mệnh đất nớc nên có ý nghĩa xã hội to lớn, khởi đầu cho thời đại văn chơng sử thisau này

IV Củng cố:

-So sánh t tởng nhân nghĩa trong sáng tác của NĐC và Nguyễn Trãi

Luyện tập về hiện tợng tách từ Thông tin chung:

Tiết: 13

A Mục tiêu

- Kiến thức: nhận diện ra hiện tợng tác từ và nắm đợc hiệu quả nghệ thuật của hiện tợng ấy

- Kĩ năng: biết vận dụng hiện tợng tác từ vào ngôn ngữ viết và nói hàng ngày

- Giáo dục: tình yêu tiếng Việt

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

Trang 19

D.Tiến trình bài giảng:

-Dựa trên ví dụ trong SGK: dày gió dạn sơng, bớm chán ong chờng Từ đợc tách là dàydạn và chán chờng Ta có thể rút ra công thức tách từ trong trờng hợp này là: AB →AxBy hoặc xAyB

-Hiệu quả của hiện tợng này là nhấn mạnh ý nghĩa của từ và khắc sâu vào lòng ngời

đọc ấn tợng cụ thể về đối tợng và tính chất

-Các ví dụ tơng tự là: nắng dãi ma dầu, ra ngẩn vào ngơ, đi xa về gần, gìn vàng giữngọc, con đàn cháu đống, cha truyền con nối, cha nào con nấy, hồn lạc phách xiêu.-Các thành ngữ có cách tách từ tơng tự là: cao chạy xa bay, vào sinh ra tử, ăn sóng nóigió, ăn xổi ở thì, lời ong tiếng ve…

2.Hiện tợng tác từ thứ hai:

Bài tập 4:

-Dựa vào ví dụ: vội vàng → mà vội mà vàng, ta rút ra quy luật tách từ là:

AB → xAxB

-Hiệu quả vẫn là nhấn mạnh ý của ngời nói

-Ví dụ tơng tự: ra ngô ra khoai, ra tấm ra món, phải đắn phải đo, lo đứng lo ngồi, chếtcha chết mẹ, chết băm chết vằm, chết đâm chết chém, chết vùi chết dập, đến nơi đếnchốn…

3.Hiện tợng tác từ thứ ba:

-Từ ví dụ: chơi bời → chơi với bời/ Chơi với chả bời Ta rút ra quy luật:

AB → A với B hoặc A với chả B-Hiệu quả: tạo sắc thái phủ định, chê bai, giễu cợt, mỉa mai đối tợng, hành động

-Ví dụ: Học với chả hành, vợ với chả chồng, ăn với chả uống…

4 Củng cố:

-Tìm các ví dụ về các từ đợc tách theo những công thức đã học

Tự tình (bài II) Thông tin chung:

Tiết:14

A Mục tiêu

- Kiến thức: Cảm nhận đợc tâm trạng buồn tủi và phẫn uất trớc duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc của HồXuân Hơng Thấy đợc tài năng thơ nôm của HXH: làm thơ Đờng luật bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnhgiản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

- Kĩ năng: phân tích bài thơ trữ tình thuộc thể thất ngôn bát cú Đờng luật

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:

Trang 20

tác của HXH trở.

-HXH là một hiện tơng độc đáo trong lịch sử VHVN: thơ bà rất độc đáo, táo bạo, phá vỡnhiều quy phạm cổ điển, trào phúng mà trữ tình, dùng thể thơ Đờng luật mà vẫn đậm chấtdân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tợng

-Chủ đề nổi bật của bà là tiếng nói cảm thơng với số phận ngời phụ nữ, đồng thời trântrọng những vẻ đẹp và đề cao, thậm chí đấu tranh quyết liệt cho khát vọng hạnh phúc chính

đáng của họ

2.Tác phẩm:

-Tự tình (bài II) nằm trong chùm thơ ba bài, nói lên tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa, bẽbàng, tủi hổ, cô đơn vừa phẫn uất, muốn phản kháng mãnh liệt để tự tìm lối thoát trớcduyên phận éo le và khát vọng vợt lên để giành lấy hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng

-Cảnh:

+Đêm khuya: thời điểm tĩnh lặng, bóng tối bao trùm, con ngời thờng suy t, nghiền ngẫm

về cuộc đời, số phận bản thân Liên hệ: Thuý Kiều trong đoạn trích “Nỗi thơng mình”:

“Khi tỉnh rợu lúc tàn canh / Giật mình, mình lại thơng mình xót xa” Ngời chinh phụ trong

đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ”: “Đèn có biết dờng bằng chẳng biết /Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”

-Tiếng trống canh: dù văng vẳng từ nơi xa đa đến, phải lắng tai mới nghe thấy những âmthanh mơ hồ đó nhng ngời phụ nữ vẫn cảm thấy sự dồn dập, gấp gáp nh hối thúc, giục giã.Chứng tỏ cõi lòng ngời đó không hề yên tĩnh, thanh thản Nguyên nhân do đâu?

-Tình:

+Hồng nhan: má hồng, chỉ ngời phụ nữ đẹp Nhng lại gắn với từ cái – một từ đôi khi chỉ

sự tầm thờng, khinh bỉ – tạo ra cảm giác rẻ rúng, mỉa mai Đặc biệt là từ “trơ” đặt ngay

đầu câu, càng nhấn mạnh sự cô độc, lẻ loi, chai lì, gan góc Vẻ hồng nhan đẹp đẽ, vốn làniềm tự hào, hạnh phúc của ngời phụ nữ bỗng dng trở thành sự tủi hổ, bẽ bàng, đó là bikịch đau đớn

2.Hai câu sau:

-Tình:

+Chén rợu: thờng đợc ngời quân tử, trang hảo hán uống say để giải sầu, nhng ở đây ngờiphụ nữ cũng mợn đến nó để quên sầu, chứng tỏ nỗi buồn đã chất chứa, dồn tụ rất nhiềutrong lòng, đến mức không thể kìm nén đợc, phải tìm cách giải toả ra Nhng “say lại tỉnh”,nỗi sầu vẫn không thể tiêu tan.Sau cơn say vẫn còn đó hiện thực phũ phàng.Giống nh ThuýKiều, sau bao “cuộc say đầy tháng, trận cời suốt đêm”,tởng quên đi đợc nỗi sầu, nào ngờ

“Khi tỉnh rợu lúc tàn canh” thì nỗi đau càng thảng thốt, xót xa hơn: “Giật mình, mình lạithơng mình xót xa”

-Cảnh:

+Vầng trăng: đã đến thời điểm sắp tàn, “bóng xế”, nhng vẫn chỉ là trăng khuyết, cha đến

độ tròn đầy Trong hoàn cảnh này,có thể đấy chính là sự ám chỉ về số phận của ngời phụ nữ: đã sắp hết tuổi xuân rồi, vẻ hồng nhan sắp tàn phai hết, đã đến độ “trơ” ra với n ớc non rồi

mà nhng duyên phận vẫn hẩm hiu, dang dở Câu thơ giúp ta hiểu đợc nguyên nhân củatrang thái thao thức, tủi hổ, bẽ bàng trong đêm khuya của ngời phụ nữ này Cảnh ngộ củanàng giúp ta hiểu vì sao, vẻ hồng nhan đẹp đẽ lại trở thành cái thứ trơ trơ ra với nớc non

*Nh vậy, qua bốn câu đầu, ngời đọc thấy rõ tâm trạng buồn tủi, bẽ bàng, chán nản của ngờiphụ nữ trớc duyên phận ngang trái, đáng thơng của chính mình

2.Bốn câu sau:

-Cảnh:

+Đặc tả hình ảnh thiên nhiên với ngụ ý sâu xa về ngời phụ nữ: rêu, đá là những thứ nhỏnhoi, bé mọn, bị thiên nhiên đặt ở vị trí cố định, tù tong và bất biến Tuy bị coi thờng, bịngời đời giẫm đạp lên, hất văng đi hoặc bị lãng quên nhng chúng vẫn bền bỉ, kiên cờng tồntại Những hành động “xiên ngang”, “đâm toạc” có tính chất mạnh mẽ, gay gắt, đến mứckhác thờng, bởi thông thờng ngời ta chỉ nói xiên thẳng, đâm thủng Cách nói đảo ngữ càngcủa HXH diễn tả sự ngang tàng, quẫy đạp, vùng vẫy,phản kháng, không cam chịu hoàncảnh, mong muốn cháy bỏng đợc tự giải thoát khỏi tình cảnh đáng chán, đáng sợ của mình.-Ngán: chán, sợ đến mức không thể chịu đựng thêm đợc nữa HXH chán ngán cs hiện tại,thể hiện trog hình ảnh xuân đi xuân lại lại Xuân là mùa đẹp nhất, mùa của tình yêu: “Dậpdìu tài tử giai nhân” Xuân đi, khiến ngời ta buồn, xuân quay lại khiến ngời ta vui: “Gần xanô nức yến anh” Nhng HXH không chỉ buồn vì xuân đi mà thậm chí còn buồn hơn khixuân quay lại, đó là một nghịch lí XH không mong xuân về vì nó chỉ càng khiến bà thấy

rõ sự cô đơn,lạnh lẽo, hẩm hiu, càng làm rõ cái tình cảnh “trơ cái hồng nhan với nớc non”

Ngày đăng: 07/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w