Những giỏ trị phỏt triển văn húa:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 58 - 61)

7. Đúng gúp mới của đề tài

2.2.2.2. Những giỏ trị phỏt triển văn húa:

57

Khu Di sản Văn húa Thế giới Hoàng thành Thăng Long bờn cạnh giỏ trị tự thõn là những di chỉ lịch sử cũn mang giỏ trị văn húa to lớn mà gần như ớt cú thủ đụ nào trờn thế giới cú được.

Di tớch Hoàng thành Thăng Long cũng thể hiện nột đặc sắc của bề dày văn húa biểu thị trong cỏc kiến trỳc, di vật, cỏch xử lý xõy dựng kiến trỳc đụ thành, cỏch xử lý quan hệ với thiờn nhiờn (qua cỏc di chỉ khảo cổ dũng sụng, con thuyền). Hay chuyện từ những viờn gạch cú tờn địa phương, phiờn hiệu quõn đội mà cảm phục tớnh tổ chức và trỏch nhiệm cao của cỏc thế hệ cha ụng. Nhờ khảo cổ học, ta cú thể tỡm hiểu về cuộc sống cung đỡnh, thấy sự hội tụ của kiến trỳc tiờu biểu nhất của bề dày văn húa Việt Nam. Đú khụng chỉ là việc của thế hệ này, mà của cả những thế hệ sau.

Cỏc di tớch – di vật phản ỏnh một diễn biến văn húa vật thể liờn tục từ thành Đại La thời thuộc Đường (thế kỷ VII – VIII), cho đến Hoàng thành Thăng Long – Đụng Đụ – Đụng kinh thời Lý, Trần, Lờ Sơ, Mạc, Lờ Trung Hưng (thế kỷ XI – XVIII) rồi đến thành Hà Nội thời nguyễn (thế kỷ XIX). Đõy là lần đầu tiờn di tớch của một bộ phận Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội được hiển thị trước mắt chỳng ta qua một bề dày lịch sử từ thời tiền Thăng Long cho đến thời Thăng Long và Hà Nội.

Di sản kinh thành Thăng Long là một di sản vụ giỏ, chỳng ta tự hào về trung tõm của nền văn húa Đại Việt. Di sản thành Thăng Long đó chứng minh sự liờn tục suốt 13 thế kỷ.

Trong lịch sử, Thăng Long – Hà Nội cũng như khu Di sản Văn húa Thế giới Hoàng thành Thăng Long là nơi gặp gỡ và giao thoa của nhiều nền văn minh phương Đụng và thế giới. Trong số di vật tỡm thấy, cú tiền đồng mang niờn hiệu Trung Hoa, đồ gốm sứ Trung Hoa, những mảnh bỡnh gốm men xanh lam vựng Tõy Á, gốm Hizen của Nhật Bản…Thăng Long – Hà Nội cú quan hệ giao thương với nhiều nước Đụng Nam Á, Đụng Á, Trung Cận Đụng và từ thế kỷ XVII cú quan hệ giao thương với một số nước phương Tõy, thế kỷ XVII cú thương điếm của Anh, Hà Lan. Trong khu di tớch cũn thể hiện được quan hệ giao lưu và tiếp nhận ảnh

58

hưởng của văn minh Trung Quốc và Ấn Độ đó được biểu thị rất rừ trong kiến tạo kinh đụ, nghệ thuật kiến trỳc xõy dựng của khu di tớch. Nhưng cỏc giỏ trị bờn ngoài luụn luụn được tiếp nhận và kết hợp với những giỏ trị nội sinh, tạo nờn những giỏ trị mang tớnh hỗn dung và vận dụng phự hợp với điều kiện tự nhiờn của vựng đất kinh kỳ, phự hợp với đặc điểm lịch sử, văn húa của dõn tộc.

Hà Nội cú khối lượng di tớch được xếp hạng quốc gia rất lớn, đứng đầu cả nước với gần 400 di tớch. Nhưng trong cỏc di tớch này, Khu trung tõm Hoàng thành Thăng Long cú giỏ trị đặc biệt quan trọng, giỏ trị của khu Di sản Văn húa Thế giới Hoàng thành Thăng Long đó đỏp ứng được ba trong số 6 tiờu chớ đỏnh giỏ về Di sản Văn húa Thế giới của UNESCO đú là thể hiện ở 3 điểm cốt lừi sau:

Thứ nhất, tại đõy cú cỏc di tớch trờn mặt đất rất quớ giỏ như: nền điện Kớnh thiờn, Đoan Mụn, Bắc Mụn, cột cờ Hà Nội, rồi Tổng hành dinh của Quõn đội nhõn dõn Việt Nam của thời đại Hồ Chớ Minh. Hệ thống cỏc di tớch và hiện vật đó khai quật tại di tớch khảo cổ học 18 Hoàng Diệu càng cho chỳng ta thấy trong lũng đất ở khu vực này chứa đựng một dũng chảy văn hoỏ chảy suốt cả lịch sử Thăng Long- Hà Nội, bao gồm cả thời kỳ tiền Thăng Long ngược lờn thành Đại La thế kỷ thứ VII cho đến thế kỷ thứ VIII, thứ IX, đặc biệt từ khi Vua Lý Thỏi Tổ định đụ Thăng Long cho đến ngày nay. Như vậy giỏ trị đầu tiờn của Khu trung tõm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội thể hiện ở chỗ nú gần như là một "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo cả chiều dài lịch sử Thăng Long- Hà Nội.

Thứ hai, đõy là kinh thành- nơi qui tụ cỏc di sản văn hoỏ của cả nước, tinh hoa của nền văn hoỏ của cả nước. Hơn thế nữa, nơi đõy khụng phải chỉ kết tinh nền văn hoỏ của dõn tộc, toả sỏng ra trong nước, mà cũn là nơi hấp thu cỏc giỏ trị văn hoỏ của khu vực và thế giới. Đõy vừa là nơi kết tinh, toả chiếu nền văn hoỏ lõu đời của nước Đại Việt trước đõy, Việt Nam hiện nay, vừa là nơi biến cỏc yếu tố văn hoỏ ngoại sinh thành nội sinh, làm phong phỳ và đa dạng thờm cho nền văn hoỏ dõn tộc.

Giỏ trị thứ ba thể hiện ở chỗ nơi đõy là trung tõm quyền lực, trung tõm chớnh trị của đất nước. Đõy là nơi cỏc vương triều trước đõy, cũng như Đảng và Nhà nước trong thời hiện đại đó đưa ra cỏc quyết sỏch trong xõy dựng đất nước, cũng như

59

trong bảo vệ đất nước, tạo nờn cỏc thời kỳ huy hoàng của lịch sử, vượt lờn bao khú khăn, thử thỏch.

Phải núi rằng, khu Trung tõm Hoàng thành Thăng Long mang trong mỡnh những giỏ trị nổi bật toàn cầu nơi đõy, liờn tục trong hơn một thiờn niờn kỷ là nơi giao thoa cỏc giỏ trị nhõn văn, nghệ thuật điờu khắc, nghệ thuật kiến trỳc, kỹ thuật xõy dựng, quy hoạch đụ thị và nghệ thuật tạo dựng cảnh quan hết sức độc đỏo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)