Mục tiờu phỏt triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 81 - 82)

7. Đúng gúp mới của đề tài

3.1.2. Mục tiờu phỏt triển

* Mục tiờu tổng quỏt:

Đến năm 2020, du lịch Hà Nội thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú tớnh chuyờn nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, cú thương hiệu, cú sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc, thõn thiện với mụi trường, đưa Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn, cú đẳng cấp và xứng đỏng là trung tõm du lịch của khu vực và cả nước.

* Cỏc mục tiờu cụ thể:

Về vị thế: Xõy dựng Hà Nội thành trung tõm du lịch của cả nước và khu vực, đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đụ.

Về phỏt triển khụng gian lónh thổ: Phỏt triển khụng gian du lịch theo đặc trưng riờng 4 khu vực (Ba Vỡ, Súc Sơn, Mỹ Đức và nội thành) cú mối quan hệ liờn kết với nhau. Bờn cạnh việc phỏt huy cỏc thế mạnh tài nguyờn mỗi vựng để phỏt triển sản phẩm đặc thự phỏt triển du lịch để tăng cường liờn kết cỏc vựng với khụng gian du lịch nội thành làm trung tõm tạo nờn sản phẩm du lịch tổng hợp cho thủ đụ Hà Nội.

- Phỏt triển 02 khu vực quốc gia: Khu du lịch nghỉ dưỡng nỳi Ba Vỡ – hồ Suối Hai và khu du lịch Làng văn hoỏ – du lịch cỏc dõn tộc Việt Nam.

- Phỏt triển 02 điểm du lịch quốc gia: Cụng viờn Văn hoỏ lịch sử quốc gia Hoàng Thành Thăng Long , điểm du lịch quốc gia Chựa Hương.

- Ngoài ra đầu tư xõy dựng một số khu, điểm du lịch địa phương, làm động lực phỏt triển du lịch cỏc địa phương trờn địa bàn Hà Nội như khu du lịch sinh thỏi kết hợp văn hoỏ lễ hội Súc Sơn, khu du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần hồ Quan Sơn, khu du lịch sinh thỏi ven sụng Hồng...

80 Về phỏt triển cỏc chỉ tiờu chủ yếu:

- Năm 2015: Hà Nội đún 2,5 triệu lượt khỏch du lịch quốc tế và đún khoảng 14,2 triệu lượt khỏch du lịch nội địa; tổng thu từ khỏch du lịch đạt khoảng 2,1 tỷ USD, đúng gúp 8,2% vào GDP thành phố; cú tổng số 49.100 buồng lưu trỳ; tạo ra 235,5 ngàn việc làm trong đú cú 78,5 ngàn lao động trực tiếp du lịch.

- Năm 2020: Hà Nội đón 3 triệu lượt khỏch du lịch quốc tế và 18 triệu lượt khỏch du lịch nội địa; tổng thu từ khỏch du lịch đạt 3,8 tỷ USD, đúng gúp 8,7% GDP toàn thành phố; cú tổng số 68.800 buồng lưu trỳ với; tạo ra 349,8 ngàn việc làm trong đú cú 116,6 ngàn lao động trực tiếp với gần 6% lao động cú trỡnh độ trờn đại học.

Về sản phẩm du lịch: Ưu tiờn phỏt triển sản phẩm du lịch văn hoỏ cựng với đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm du lịch: MICE, du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trớ, đụ thị, trong đú tập trung phỏt triển một số sản phẩm du lịch đặc thự bao gồm:

- Cụng viờn lịch sử văn hoỏ Hoàng Thành Thăng Long. - Quần thể du lịch văn hoỏ lễ hội và cảnh quan Hương Sơn. - Quần thể du lịch vui chơi giải trớ Súc Sơn (quy mụ vựng) - Làng văn hoỏ cỏc dõn tộc Việt Nam.

- Khu du lịch nghỉ dưỡng làng quờ Việt.

Về văn hoỏ – xó hội: Gúp phần bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ Hà Nội núi riờng và văn hoỏ Việt Nam núi chung; tạo thờm nhiều việc làm gúp phần bảo đảm an sinh xó hội; gúp phần phỏt triển thể chất, nõng cao dõn trớ, đời sống văn hoỏ tinh thần cho nhõn dõn.

Về mụi trường: phỏt triển được hệ thống du lịch “xanh”, “du lịch cú trỏch nhiệm” gắn hoạt động du lịch với giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị tài nguyờn và bảo vệ mụi trường đặc biệt là mụi trường cảnh quan đụ thị.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)