Thực trạng về cụng tỏc tổ chức quản lý di sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 63 - 66)

7. Đúng gúp mới của đề tài

2.3.1. Thực trạng về cụng tỏc tổ chức quản lý di sản

Tớnh từ khi khai quật khu di tớch Hoàng thành Thăng Long vào năm 2002, Viện Khoa học xó hội Việt Nam đó mời nhiều chuyờn gia giỏi của cỏc ngành khoa học vào cuộc đỏnh giỏ giỏ trị văn húa - lịch sử của khu di tớch, lập phương ỏn phỏt lộ và phương ỏn bảo tồn lõu dài. Viện Khoa học xó hội Việt Nam cũng đó lập đề ỏn tổng thể khu cụng viờn di tớch lịch sử, bao gồm khu di tớch Hoàng thành và cỏc khu vực lõn cận để bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị lịch sử vụ tận này. Trong khi chờ đợi một phương ỏn tổng thể, cỏc cơ quan chuyờn mụn của Viện Khoa học xó hội Việt Nam đó ỏp dụng nhiều biện phỏp kỹ thuật để bảo tồn giỏ trị của cỏc di tớch đó được khai quật. Vào thời điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, hơn 900 hiện vật của khu di tớch cũng đó được đưa ra trưng bày tại Thành cổ Hà Nội, nhận được sự quan tõm rất lớn của đụng đảo nhõn dõn Việt Nam và du khỏch quốc tế.

Viện cũng đó phối hợp với cỏc chuyờn gia Nhật Bản tổ chức khoỏ tập huấn ngắn hạn tại di tớch cho cỏc cỏn bộ trẻ của Ban chủ nhiệm Dự ỏn và Trung tõm bảo tồn khu di tớch Cổ Loa – Thành cổ Hà Nội về kỹ năng, phương phỏp khai quật di tớch khảo cổ học đụ thị.

Cử cỏc đoàn sang nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm bảo tồn di tớch khảo cổ học tại Nhật Bản và tham gia khoỏ đào tạo về phương phỏp bảo tồn di tớch, di vật do UNESCO tổ chức tại Nara – Nhật Bản.

62

Tại khu khai quật khảo cổ, Ban tổ chức lập một sa bàn tỏi tạo lại kiến trỳc của quần thể cung điện cổ trong diện tớch khảo cổ 19.000 m2. Người xem cú thể thấy hàng loạt dấu tớch tầng văn húa, nền múng kiến trỳc cung điện, giếng nước, cống nước, hồ cổ, sụng cổ, di vật cổ với 10 điểm nhấn, giỳp du khỏch cú thể cảm nhận được phần nào sự đa dạng, phong phỳ, nối tiếp liờn tục của cỏc lớp văn húa và di tớch được bảo vệ nguyờn trạng từ năm 2002 đến nay.

Theo PGS.TS Tống Trung Tớn, Viện trưởng Viện Khảo cổ học, từ cuối năm 2008, cỏc chuyờn gia Phỏp và Bỉ đó tư vấn, phối hợp cựng cỏc chuyờn gia Việt Nam lựa chọn hiện vật, chuẩn bị cho cuộc triển lóm. “Cỏch làm của cỏc chuyờn gia nước ngoài rất chuyờn nghiệp. Họ tớnh toỏn rất kỹ từng vị trớ đặt hiện vật, cỏch trang trớ, phối màu, vị trớ ỏnh sỏng. Họ tỉ mỉ đến từng chi tiết, ngay cả đến dàn đốn chiếu sỏng” - ụng Tớn cho biết. Ngay cả trong việc lựa chọn hiện vật trưng bày, cỏc chuyờn gia nước ngoài cũng đưa ra nhiều quan điểm mới. ễng Tớn vớ dụ: “Thường chỳng ta hay thớch những hiện vật gần như nguyờn vẹn hay đồ sộ. Nhưng cỏc chuyờn gia nước ngoài lại thớch những mảnh vỡ cú thể gõy ấn tượng mạnh”. Việc phối hợp kỹ càng, chuyờn nghiệp, theo ụng, đó giỳp việc trưng bày ấn tượng, đạt chất lượng cao, giỳp người xem cảm nhận được lịch sử và văn húa.

Việc trưng bày được chia theo niờn đại. Cỏc hiện vật trưng bày chủ yếu là gạch, ngúi xõy cung điện cú hoa văn trang trớ bờn trờn, cỏc lỏ diềm trang trớ (hỡnh phượng, rồng), tượng và đồ dựng sinh hoạt trong cung đỡnh (bỏt, đĩa, bỡnh, lư hương, liễn, chậu hoa...), cỏc bức tượng (sư tử, rồng) trang trớ trờn mỏi ngúi cung điện... Theo ụng Tớn, “khi xem cỏc di vật người xem sẽ cảm nhận được mỹ thuật độc đỏo, cỏch trang trớ phong phỳ, tay nghề tinh xảo của thợ thủ cụng của cỏc triều đại khỏc nhau hay cảm nhận về cuộc sống trong hoàng cung”.

Du khỏch cú thể tham quan khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long tại hai khu vực A và B (hiện nay đó cú 4 khu A, B, C, D được khai quật). Một hệ thống cầu dẫn được làm bằng thộp, bờn trờn cú mỏi che vừa mới hoàn thành phục vụ khỏch tham quan. Tại mỗi điểm di tớch đều cú bảng giới thiệu. Người xem cú thể nhận thấy nhiều lớp kiến trỳc tiờu biểu thuộc nhiều triều đại chồng lờn nhau, từ thời Bắc

63

thuộc, tới Lý, Trần, Lờ, Nguyễn. Trong hai khu vực khảo cổ này, cú nhiều phế tớch kiến trỳc như: cỏc cửa và hệ thống cống thoỏt nước (thời Lý - Trần), dấu vết nền cung điện, cỏc đoạn thành, cỏc giếng cổ (thời Đại La, thời Lờ), cỏc con đường cổ, cỏc chõn cột trụ...

Đại diện Ban quản lý di tớch cho biết, hệ thống cầu dẫn được thiết kế đảm bảo an toàn cựng lỳc cho 1.000 lượt du khỏch. Trong khi đú, tại khu Thành cổ cú thể tiếp nhận 5.000 lượt khỏch cựng một lỳc.

Cựng với 20 hướng dẫn viờn, cũn cú đội ngũ sinh viờn tỡnh nguyện tham gia hướng dẫn du khỏch. Khỏch tham quan vào cửa tự do.

Quần thể triển lóm được chia làm hai khu vực: Khu di tớch Thành cổ Hà Nội và khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu. Trong số 1.000 hiện vật được trưng bày dịp này, ở khu di tớch Hoàng thành Thăng Long cú khoảng 150 hiện vật quý tiờu biểu cho lịch sử, loại hỡnh mỹ thuật thời Đại La, Đinh, Tiền Lờ, Lý, Trần, Lờ Sơ, Mạc, Nguyễn... và cỏc ảnh, bản vẽ giới thiệu khu di sản. Những hiện vật được trưng bày là những cổ vật tiờu biểu đó được khai quật và lựa chọn theo từng chủ đề: Cỏc niờn đại, những vật dụng sinh hoạt trong hoàng cung, những bức tượng trang trớ... Ngoài việc triển lóm những cổ vật, ban tổ chức cũn mở cuộc triển lóm cõy kiểng, bonsai và những tỏc phẩm nghệ thuật đương đại do cỏc nghệ nhõn Việt Nam chế tỏc như tranh đỏ, chuụng, cồng, chiờng…

Tại khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, ban tổ chức lập một sa bàn tỏi tạo kiến trỳc của quần thể cung điện cổ trong diện tớch khảo cổ. Trong khu vực này, những quần thể kiến trỳc tiờu biểu thuộc nhiều triều đại chồng lờn nhau, từ thời Bắc thuộc tới Lý, Trần, Lờ, Nguyễn được chia làm bốn khu A, B, C, D với hệ thống cầu dẫn cú mỏi che để du khỏch cú thể tham quan trực tiếp những phế tớch kiến trỳc (cỏc cửa và hệ thống cống thoỏt nước, dấu vết nền cung điện, cỏc đoạn thành, cỏc giếng cổ, cỏc chõn cột trụ...). Ngoài ra, ở đõy cũn trưng bày theo chuyờn đề hơn 700 di vật được khai quật tại Hoàng thành Thăng Long, bao gồm một số vật liệu xõy dựng, trang trớ kiến trỳc, vật dụng sinh hoạt hằng ngày từ thời Đại La đến thời Lý, Trần, Lờ.

64

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)