Vai trũ, ý nghĩa của thành Thăng Long đối với sự phỏt triển đất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 41 - 42)

7. Đúng gúp mới của đề tài

2.1.2. Vai trũ, ý nghĩa của thành Thăng Long đối với sự phỏt triển đất

Nước Đại Việt kể từ cỏc triều đại vua Hựng đó diễn ra nhiều cuộc định đụ và dời đụ, mỗi lần như vậy hoặc là phản ỏnh yờu cầu khỏc nhau của từng giai đoạn lịch sử, hoặc là chọn vựng ảnh hưởng hoặc quờ hương của vị vua triều đại đú. Vỡ vậy mà cú đất Phong Chõu của vua Hựng, Cổ Loa của Thục Phỏn, Mờ Linh của Hai Bà Trưng, Hoa Lư của Đinh Bộ Lĩnh.

Nhưng đến Lý Cụng Uẩn thỡ ụng lại khụng chọn quờ hương Kinh Bắc mà lại chọn Đại La làm kinh đụ. Với vựng đất Hoa Lư, đõy là một nơi cú địa thế lợi hại, triều Đinh đó đỏnh bại cỏc thế lực cỏt cứ địa phương, khụi phục và củng cố nền thống nhất quốc gia; triều Tiền Lờ đó đập tan cuộc xõm lược lần thứ nhất của nhà Tống, bảo vệ vững chắc nền độc lập dõn tộc. Trong vũng 41 năm (968-1009), kinh đụ Hoa Lư đó xứng đỏng với sự lựa chọn của Đinh Tiờn Hoàng và Lờ Đại Hành và đó làm trũn vai trũ lịch sử của nú. Tuy nhiờn, Lý Cụng Uẩn thấy rừ tầm quan trọng của kinh thành đối với vận mệnh của đất nước và vương triều. Theo ụng, việc định đụ phải nhằm "Mưu toan nghiệp lớn, tớnh kế cho con chỏu muụn vạn đời". ễng nhận thấy "thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, khụng đủ làm chỗ ở của đế vương, muốn dời đi nơi khỏc".

Đầu năm 1010, Lý Cụng Uẩn tự tay viết Chiếu dời đụ núi rừ lý do dời đụ và quyết định chọn thành Đại La (Hà Nội) làm đụ thành của nước Đại Việt. (Phụ lục 1- Chiếu dời đụ)

40

Việc Lý Cụng Uẩn quyết định dời đụ ra Thăng Long ngay sau khi ụng lờn ngụi vua một năm, khụng đơn giản chỉ là việc di chuyển kinh đụ từ địa điểm này sang địa điểm khỏc, mà nú thể hiện một tầm nhỡn xa trụng rộng của người khởi nghiệp nhà Lý; phản ỏnh sự trưởng thành của dõn tộca, thể hiện sức sống của một dõn tộc anh hựng.Trong tiến trỡnh hàng ngàn năm dựng nước và mở mang bờ cừi, con người Thăng Long núi riờng và con người Việt Nam núi chung đó biết tận dụng những điều kiện ưu đói của thiờn nhiờn nơi cư trỳ để phục vụ cho cuộc sống của mỡnh.

Vị trớ của vựng đất Thăng Long trong mối quan hệ với đồng bằng Bắc Bộ cũng như với cả nước và khu vực là rất quan trọng về văn húa, kinh tế, chớnh trị. Thăng Long, sau này là Đụng Đụ và hiện nay là Hà Nội đó trở thành Kinh đụ của nước Đại Việt, rồi là Thủ đụ của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa (1945 – 1975), rồi là Thủ đụ của nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976), dẫu rằng đụi lỳc danh hiệu Thủ đụ/ Kinh đụ một số vương triều đó đặt ở vựng đất khỏc. Song với vị thế hiện nay, Hà Nội đang cú cơ hội rất lớn để phỏt triển thành một thủ đụ hiện đại văn minh, thật đỳng là “Vựng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sỏng sủa, dõn cư khụng khổ thấp trũng tối tăm, muụn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đú là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đỳng là nơi thượng đụ kinh sư mói muụn đời.”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)