Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 111 - 145)

7. Đúng gúp mới của đề tài

3.3.5. Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Cần tăng cường cụng tỏc tiếp thị, quảng bỏ sản phẩm của doanh nghiệp mỡnh. Xõy dựng những thụng tin về chương trỡnh du lịch, những quy định mang tớnh nguyờn tắc, giỏ cả, dịch vụ... đều được thụng tin chi tiết cung cấp thụng qua website chớnh của doanh nghiệp, thụng qua tờ rơi, tờ gấp. Việc thụng tin, đặt dịch vụ cần được cung cấp và thực hiện qua mạng hết sức chuyờn nghiệp và thuận tiện

Cần xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch đa dạng, độc đỏo mang bản sắc riờng của doanh nghiệp như tổ chức thiết lập địa điểm thăm quan, trưng bày và vấn đề giới thiệu, truyền tải thụng tin làm nổi bật giỏ trị khảo cổ học của địa điểm thăm quan và tạo ra sự khỏc biệt giữa du lịch khảo cổ học với du lịch di sản, du lịch văn húa lịch sử thụng thường được chỳ trọng và quan tõm đầu tư hàng đầu. Những yếu tố này tạo ra sự chuyờn biệt húa của cỏc tour du lịch khảo cổ học, đầu tư cho khai thỏc loại hỡnh du lịch khảo cổ học sẽ là cỏch làm mới điểm đến, hướng vào nhu cầu của du khỏch, mở rộng sự ham hiểu biết của cộng đồng tới cỏc giỏ trị khảo cổ học thụng qua cỏc hoạt động du lịch.

Đào tạo đỗi ngũ hướng dẫn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ giỏi, am hiểu về điểm du lịch, đặc biệt là du lịch khảo cổ học để khi tiếp thị cũng như dẫn khỏch đến cú khả năng truyền tải cỏc giỏ trị của điểm du lịch, làm như thế mới tạo được sự hấp dẫn của du khỏch. Đặc biệt là cần cú ngoại ngữ giỏi để truyền đạt cỏc thụng tin tới khỏch quốc tế một cỏch chõn thực.

110

KẾT LUẬN

Hoàng thành Thăng Long cú đầy đủ cỏc yếu tổ để cú thể trở thành một điểm đến văn húa du lịch thu hỳt khỏch tham quan trong nước và quốc tế. Hoàng thành Thăng Long cú tiềm năng thực sự cho phỏt triển du lịch, đặc biệt là du lịch khảo cổ học. Tuy nhiờn trong thực tế, cỏc hoạt động du lịch khảo cổ học cũn chưa được định hỡnh. Cho đến nay vẫn chưa cú được một phương ỏn khai thỏc đỳng giỏ trị khảo cổ tại Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long. Mặc dự vậy phỏt triển được du lịch khảo cổ học Việt Nam là một lĩnh vực đầy tiềm năng. Tuy nhiờn để cú cơ sở cho việc phỏt triển, cần thiết phải cú được một nền tảng lý luận rừ ràng cựng với việc đỏnh giỏ đầy đủ điều kiện. Trờn cơ sở đú xỏc định hướng đi, cỏc giải phỏp cần thiết, đặc biệt là xỏc định được một hệ thống tiờu chớ làm cơ sở cho việc đầu tư đỳng hướng, bài bản.

Để du khỏch trong cũng như ngoài nước thấy được sự hấp dẫn của Khu trung tõm Hoàng thành Thăng Long thỡ cần tớch cực cỏc hoạt động quảng bỏ trờn cỏc phương tiện truyền thụng khụng chỉ tại Việt Nam, nhưng quảng bỏ khụng thỡ chưa đủ để du khỏch hiểu thỡ cần đến một đội ngũ hướng dẫn viờn giỏi cả tiếng Việt, tiếng Anh sau đú là cỏc thứ tiếng khỏc. Ngoài ra để tăng tớnh hấp dẫn khi tham quan Hoàng Thành cũng cần đầu tư, phục dựng một số cụng trỡnh tiờu biểu, trưng bày cỏc hiện vật cú tớnh đại diện cao và nổi bật…

Nếu như được đầu tư và khai thỏc tốt, Hoàng Thành Thăng Long sẽ trở thành một viờn ngọc sỏng khụng chỉ ở phương diện di sản mà cũn gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội với phần đúng gúp khụng nhỏ vào ngõn sỏch thành phố. Đồng thời nếu như cỏc gian hàng truyền thống được bày bỏn tại đõy phục vụ khỏch thăm quan thỡ Hoàng Thành Thăng Long cũn giỏn tiếp duy trỡ sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống và tạo cụng ăn việc làm cho hàng trăm, hàng nghỡn lao động tại địa phương.

Như vậy, sự đúng gúp của cỏc di sản vào phỏt triển kinh tế xó hội khụng chỉ nằm ở cỏc con số nhất định cú thể nhỡn thấy mà cũn giỏn tiếp nhiều lần tỏc động đến

111

sự phỏt triển kinh tế của cỏc nghành nghề khỏc, và điều này hoàn toàn cú thể thực hiện được, thậm chớ là tốt hơn nếu chỳng ta đầu tư đỳng hướng, đỳng lỳc.

Để đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn của khu vực và thế giới, luận văn đó gúp phần hoàn thiện về mặt lý luận, hệ thống húa một cỏch chọn lọc những nội dung chủ yếu về phỏt triển du lịch khảo cổ tại Hoàng thành Thăng Long, đưa ra phương phỏp, nội dung khai thỏc cỏc giỏ trị vụ giỏ tai khu Hoàng thành Thăng Long để Hoàng thành Thăng Long trở thành một điểm du lịch hấp dẫn khỏch du lịch.

Qua khảo sỏt thực tế và số liệu thứ cấp, luận văn đó đỏnh giỏ đầy đủ về những thuận lợi cũng như khú khăn, thỏch thức, hạn chế trong việc khai thỏc cỏc giỏ trị khảo cổ tại Hoàng thành Thăng Long.

Trờn cơ sở lý luận và tỡnh hỡnh thực tế của Hoàng thành Thăng Long, luận văn đó tập trung xõy dựng đồng bộ cỏc giải phỏp nhằm khai thỏc đồng thời bảo tồn được giỏ trị của Hoàng thành Thăng Long. Cỏc giải phỏp đú đũi hỏi phải được triển khai gắn kết, đồng bộ với nhau với những lộ trỡnh, bước đi phự hợp để tăng tớnh khả thi của cỏc giải phỏp.

Tuy cú nhiều nỗ lực trong nghiờn cứu thực hiện luận văn, song do tớnh mới mẻ của đề tài khú trỏnh khỏi những hạn chế nhất định, tỏc giả rất mong muốn nhận được sự đúng gúp của những người quan tõm.

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Trần Thỳy Anh, Tăng cường gắn kết giữa văn hoỏ với du lịch. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, 8/2009.

2. TS. Trần Thỳy Anh, Khai thỏc di sản văn hoỏ phục vụ phỏt triển du lịch ở Việt Nam. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 12/2011

3. Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030

4. Trịnh Xuõn Dũng, Chuỗi giỏ trị gia tăng của ngành du lịch, viết cho Viện Khoa học lao động, 4/2008.

5. TS. Trịnh Xuõn Dũng , Xõy dựng thương hiệu điểm đến du lịch, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,

http://www.itdr.org.vn/details_news-x-153.vdl

6. Nguyễn Văn Đớnh, Trần Thị Minh Hoà,… Giỏo trỡnh “Kinh tế du lịch”, NXB Lao động, 2004 (đồng chủ biờn) – Tỏi bản 1 lần năm 2006.

7. Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh, Lực hấp dẫn du lịch, Tạp chớ khoa học, ĐHQGHN, chuyờn san Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ, T.XVIII, N03/2002, tr.28-33,2002.

8. GS. Phan Huy Lờ: Đó xỏc định được Cấm Thành Thăng Long, Theo VietNamNet

9. PGS.TS.Trần Thị Minh Hoà, Bài giảng “Marketing điểm đến du lịch” , Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2011

10.Luật du lịch (2005), Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia

11.Đổng Ngọc Minh và Vương Lụi Đỡnh, Kinh tế du lịch & Du lịch học,NXB Trẻ

12.Nguyễn Đức Nhuệ (chủ biờn), Thăng Long – Hà Nội dấu tớch ngàn xưa, Nxb Văn húa – thụng tin

13.PGS. TS. Tống Trung Tớn (chủ biờn) Hoàng thành Thăng Long - H., 2006, Nhà xuất bản văn hoỏ -Thụng tin, khổ 23 x 28,5 cm; 215 trang.

113

14.Phũng tuyờn truyền – ban quản lý di tớch Hoàng thành Thăng Long cung cấp. 15.Quy hoạch phỏt triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng

đến năm 2030

16.Sở Văn húa Thể thao và Du lịch (2010) – Số liệu doanh thu, lượt khỏch, số lượng cơ sở lưu trỳ và doanh nghiệp lữ hành

17.Tiếp thị điểm đến, Bản tin du lịch, số thỏng 7/2008.

18.Tổng tập nghỡn năm văn hiến Thăng Long, tập 1, Nhà xuất bản Văn húa thụng tin Hà Nội.

19.GS. Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội như tụi hiểu, Nxb Tụn giỏo

20.GS. Trần Quốc Vượng, Những vết tớch của Hoàng thành Thăng Long trờn mặt và dưới lũng đất. Tạp chớ “Xưa và nay” số 203 – 204 thỏng 01 năm 2004 trang 22

21.Viện khoa học xó hội Việt Nam, Thăng Long – Hà Nội Lịch sử nghỡn năm từ long đất, Nxb KHXH, H2010

22.Website:

- quehuongonline.vn

- www.vietnamnet.vn

1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Chiếu dời đụ………... 2 Phụ lục 2 Bản đồ thành cổ Hà Nội và vị trớ khai quật khu di tớch Hoàng thành

Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu (trong phần viền xanh) và Trục Thần đào : Đoan Mụn – Kớnh thiờn – Hậu Lõu – Bắc

thành………...

4

Phụ lục 3 Bỏo cỏo điều tra……… 6 Phụ lục 4 Bảng hỏi đỏnh giỏ về độ hấp dẫn của Hoàng thành Thăng Long….. 8 Phụ lục 5 Questionnaire evaluate the attractiveness of the Thang Long Royal

Citadel………... 10 Phụ lục 6 Bảng xử lý số liệu điều tra cho khỏch quốc tế đến Di sản Văn húa

Thế giới Hoàng thành Thăng Long………..

12 Phụ lục 7 Bảng xử lý số liệu điều tra cho khỏch trong nước đến Di sản Văn

húa Thế giới Hoàng thành Thăng Long……….

16 Phụ lục 8 Một số hỡnh ảnh về Hoàng thành Thăng Long……….. 20

2

PHỤ LỤC 1

Chiếu dời đụ

Phiờn õm

"Thủ chiếu viết:

“Tớch Thương gia chớ Bàn Canh ngũ thiờn, Chu thất đói Thành Vương tam tỉ. Khởi Tam Đại chi sổ quõn tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiờn tỉ. Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tụn chi kế; thượng cẩn thiờn mệnh, hạ nhõn dõn chớ, cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc tộ diờn trường, phong tục phỳ phụ. Nhi Đinh Lờ nhị gia, nói tuẫn kỷ tư, hốt thiờn mệnh, vừng đạo Thương Chu chi tớch, thường an quyết ấp vu tư, trớ thế đại phất trường, toỏn số đoản xỳc, bỏch tớnh hao tổn, vạn vật thất nghi. Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ.

Huống Cao Vương cố đụ Đại La thành, trạch thiờn địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ cứ chi thế. Chớnh Nam Bắc Đụng Tõy chi vị; tiện giang sơn hướng bối chi nghi. Kỳ địa quảng nhi thản bỡnh, quyết thổ cao nhi sảng khải. Dõn cư miệt hụn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong. Biến lóm Việt bang, tư vi thắng địa. Thành tứ phương bức thấu chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đụ.

Trẫm dục nhõn thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà?”

3 "(Nhà vua) tự tay viết Chiếu rằng:

"Xưa kia nhà Thương đến đời Bàn Canh ([1] năm lần dời đụ, nhà Chu đến đời Thành Vương ([2])

ba lần dời đụ; đõu phải cỏc vua thời Tam đại [3]) liều vỡ riờng mỡnh, tự ý bậy bạ chuyển đi nơi khỏc, mà bởi họ mưu tớnh lớn lao, chọn ở nơi trung tõm, làm kế muụn vạn đời cho con chỏu về sau. Trờn cung kớnh mệnh trời, dưới dựa theo ý dõn, nếu thấy thuận tiện thỡ thay đổi, cho nờn phỳc nước dài lõu, phong tục giầu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lờ mới vỡ riờng mỡnh, quờn mệnh trời, bước đạp bừa lờn dấu tớch Thương, Chu, cứ yờn ở mói ấp ([4])

nhỏ của mỡnh nơi ấy, để đến nỗi đời chẳng được dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, muụn vật khụng thớch hợp, Trẫm rất thương xút, khụng thể khụng di dời khỏi đú. Huống chi thành Đại La ([5]), đụ ([6])

cũ của Cao Vương ([7]) ở khu vực giữa trời đất, cú được thế đất rồng cuốn, hổ ngồi; chớnh vị đụng, tõy, nam, bắc; tiện nghi phớa trước là sụng, phớa sau là nỳi. Khu vực ấy rộng rói, bằng phẳng; đất ở đấy cao rỏo, sỏng sủa, dõn cư khụng bị ngập chỡm tối tăm khổ sở, muụn vật thịnh vượng, tốt tươi.

Ngắm xem khắp nước Việt, thấy đõy là vựng đất cú phong cảnh tốt đẹp nhất, thực là nơi trọng yếu cho bốn phương hội tụ; là đất kinh sư của kinh sư ([8])

muụn đời.

Trẫm muốn nhõn địa lợi ấy để định đụ ở đú, cỏc khanh nghĩ thế nào?".

[1] Bàn Canh: Vua thứ 17 của nhà Thương (ước khoảng thế kỷ XVI tr. Cn - 1066 tr. Cn.

[2] Thành Vương: Vua thứ 3 nhà Chu (ước khoảng năm 1066 tr. Cn - 771 tr. Cn).

[3] Tam đại: ba đời Hạ, Thương, Chu ở Trung Quốc.

[4] Ấp: Theo chế độ hành chớnh thời cổ, đất ở địa phương, lớn gọi là đụ, nhỏ gọi là p. Đất được phong cũng gọi là ấp.

[5] Thành Đại La: thuộc địa phận Hà Nội (cũ).

[6] Đụ: ở đõy là chỗ chớnh quyền cấp cao nhất ở, tức thành Đại La.

[7] Cao Vương: tức Cao Biền, viờn quan đứng đầu bộ mỏy cai trị của nhà Đường ở nước ta (thời đú gọi là Giao Chõu) vào nửa sau thế kỷ thứ IX và Cao Biền cho đắp thành Đại La khoảng năm 866.

[8] Kinh sư: là quốc đụ, nơi vua ở. Kinh sư cũn gọi là Thượng đụ, Kinh đụ.

Chữ "Thượng đụ" trong nguyờn tỏc Chiếu dời đụ, khi dịch, tụi chuyển thành chữ "Kinh sư".

4

PHỤ LỤC 2:

Bản đồ thành cổ Hà Nội và vị trớ khai quật khu di tớch Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu (trong phần viền xanh) và Trục Thần đào : Đoan

Mụn – Kớnh thiờn – Hậu Lõu – Bắc thành

Đường viền đỏ là giới hạn của Cấm Thành Thăng Long. Khu vực nằm trong hỡnh vuụng viền xanh là số 18 Hoàng Diệu, chỉ cỏch trục Thần Đạo 87m -

5

Ảnh chụp từ cuốn Hoàng Thành Thăng Long - Quà tặng cỏc đại biểu quốc tế dự APEC 2006.

Trục trung tõm của Cấm Thành: Bắc Mụn - Hậu Lõu- Kớnh Thiờn- Đoan Mụn- Cột cờ.Đường viền đỏ là phạm vi trung tõm của Cấm Thành cũn sút lại.

6

PHỤ LỤC 3

BÁO CÁO ĐIỀU TRA

Đề tài " Một số giải phỏp nhằm đƣa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn"

1. Mụ tả điều tra:

Bảng hỏi được thiết kế theo 2 mẫu: 1 mẫu bằng tiếng Việt điều tra cảm nhận của khỏch nội địa đến tham quan khu DSVHTG Hoàng thành Thăng Long và 1 mẫu bằng tiếng anh để điều tra khỏch quốc tế khi đến thăm DSVHTG Hoàng thành Thăng long của Việt Nam. Bài nghiờn cứu đỏnh giỏ mức độ hài lũng của du khỏch đối với điểm du lịch DSVHTG Hoàng thành Thăng Long. Thang đo 3 cấp độ (từ 1 – Rất khụng hài lũng đến 3 – Rất hài lũng) được sử dụng để đo lường mức độ hài lũng của du khỏch về cỏc yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch Hoàng thành Thăng Long. Kết quả nghiờn cứu giỳp hiểu rừ hơn về thực trạng hoạt động du lịch tại điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long và mức độ hài lũng của du khỏch đối với điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long, từ những cơ sở đú đề xuất giải phỏp nõng cao mức độ hài lũng của du khỏch khi đi du lịch tại điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long nhằm phỏt triển điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long một cỏch hiệu quả.

2. Mục đớch: Nhằm thu nhận ý kiến của khỏch du lịch về hoạt động du lịch ở

Hoàng thành Thăng Long.

3. Hỡnh thức điều tra: Điều tra bằng bảng hỏi.

4. Đối tƣợng và phƣơng phỏp điều tra: Đối tượng điều tra là khỏch du lịch (bao

gồm khỏch du lịch quốc tế và khỏch du lịch nội địa)

Phƣơng phỏp điều tra: Gửi phiếu cho khỏch du lịch tại điểm điều tra. 5. Số lƣợng phiếu phỏt ra: 400 phiếu. Trong đú:

- 200 phiếu phỏt cho khỏch du lịch quốc tế, - 200 phiếu phỏt cho khỏch du lịch nội địa,

6. Kết quả thu thập phiếu trả lời nhƣ sau:

- Số phiếu thu về từ khỏch du lịch quốc tế: 197/200; - Số phiếu thu về từ khỏch du lịch nội địa: 193/200;

7

7. Nội dung điều tra.

7.1 Cỏc thụng tin từ khỏch du lịch quốc tế:

Cú 26 cõu hỏi chia thành 4 nhúm:

- Nhúm 1: Cõu hỏi liờn quan đến thụng tin về cỏ nhõn khỏch, bao gồm cỏc cõu hỏi về: quốc tịch, tuổi, giới tớnh, trỡnh độ.

- Nhúm 2: Cõu hỏi liờn quan đến mục đớch, hỡnh thức chuyến đi như: đến Việt Nam lần thứ mấy, đi theo hỡnh thức gỡ, mục đớch chuyến đi.

- Nhúm 3: Cõu hỏi liờn quan đến ý kiến của khỏch về du lịch khảo cổ, gồm:

khỏch cú biết về du lịch khảo cổ học khụng, đó từng đi du lịch khảo cổ học chưa, trước khi mua tour đến Việt Nam cú được thụng tin sẽ thăm cỏc điểm du lịch khảo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đưa hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Trang 111 - 145)