1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn lớp 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

7 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 135,33 KB

Nội dung

người cầm trống chầu thưởng thức ném vào cái hộp tỏ ý khen ngợi người hát: Một loại hình ca hát DT gồm trên 40 làn điệu có lịch sử PT lâu đời được diễn xướng trong nhiều môi trường khaùc[r]

Trang 1

Tuaăn 4: Tieât PPCT:

Ngaøy soán: Ngaøy dáy

BAØI CA NGAÂT NGÖÔÛNG

Nguyeên Cođng Tröù

I Múc tieđu baøi hóc:

- Giuùp HS cạm nhaôn tađm hoăn töï do phoùng khoaùng cuøng thaùi ñoô töï tin cụa taùc giạ

- Thaây ñöôïc nhöõng ñaịc ñieơm cụa theơ haùt noùi

II TRÓNG TAĐM KIEÂN THÖÙC, KI NAÍNG

1 Kieân thöùc

- Con ngöôøi nguyeên cođng tröù theơ hieôn trong hình ạnh “ođng ngaât ngöôûng” tieđu bieơu cho maêu ngöôøi taøi töû

ôû haôu kì vaín hóc trung ñái Vieôt Nam

- Phong caùch soâng, thaùi ñoô soâng cụa taùc giạ

- Ñaịc ñieơm cụa theơ haùt noùi

2 Kó naíng

- Ñóc – hieơu thô tröõ tình theo ñaịc tröng theơ loái

- Phđn tích thơ hât nói theo đặc trưng thể loại

3 Thaùi ñoô: Có thâi độ sống đúng đắn

III CHUAƠN BÒ BAØI HÓC

1 Giaùo vieđn:

- Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieđn, taøi lieôu tham khạo, baøi soán

2 Hóc sinh: chuaơn bò baøi qua ñóc vaín bạn vaø chuaơn bò theo höôùng daên hóc baøi, söu taăm caùc tö lieôu lieđn

quan ñeân baøi hóc

3 Phöông phaùp:

Ñóc dieên cạm, thạo luaôn, ñaøm thoái

IV TIEÂN TRÌNH DÁY HÓC:

1 Kieơm tra baøi cuõ Khođng kieơm tra baøi cuõ (tieât tröôùc hóc thöïc haønh TV

HÑI: Táo tađm theâ cho hs

: Nguyễn Công Trứ, hình mẫu của chân dung cái tôi trong văn học Trung đại Việt Nam Con người và tác

phẩm của ông chính là tiếng nói của ông trước cuộc đời Hai tiếng ngất ngưởng làm nên nét nổi bật trong phong

cách của ông

HÑII TÌM HIEƠU CHUNG.

Toùm taĩt noôi dung chính phaăn tieơu

daên?

 Nhaôn xeùt, chưnh söûa, dieên giạng

theđm veă cuoôc ñôøi NCT:

ÑH:

- Cuoôc ñôøi:

- Saùng taùc:

Ñóc keât quạ caăn ñát, tieơu daên

O HS trạ lôøi

I TÌM HIEƠU CHUNG:

1 Tìm hieơu tieơu daên

a Taùc giạ:

- Tieơu söû:- NCT( 1778-1858), töï Toăn Chaât, hieôu

Ngoô Trai, bieôt hieôu Hi Vaín

- Xuaât thađn: Gia ñình nhaø Nho hóc

- Queđ: Laøng Uy Vieên, H Nghi Xuađn,T Haø Tónh

- Cuoôcñôøi:

+ Töø nhoû ñeân 1819 soâng ngheøo khoù tái queđ nhaø, thôøi gian naøy ođng coù ñieău kieôn tham gia sinh hoát haùt ca truø

+ Naím 1819,(42 tuoơi) thi ñoê Giại nguyeđn ñöôïc boơ laøm quan döôùi trieău Nguyeên Con ñöôøng laøm

Trang 2

quan của ông không bằng phẳng được thăng, giáng chức thất thường nhưng dù ở cương vị nào ông vẫn luôn hoàn thành tốt chức phận của mình

+ Là người nhiệt huyết, tài năng trên nhiều lĩnh vực

- Sáng tác: Hầu hết bằng chữ Nôm để lại

khoảng 50 bài thơ, 60 bài hát nói ( 1 thể của ca trù) Ông là người đầu tiên đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nói

HĐIII ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.

 Nhận xét cách đọc, đọc mẫu,

Kiểm tra năng lực hiểu từ khó, hoàn

cảnh sáng tác, thể loại của HS

ĐH:

- Ca trù (Hát nhà trò, nhà tơ,hát ả đào

(cô đầu): “Ca” là hát, “trù” cái thẻ

người cầm trống chầu thưởng thức

ném vào cái hộp tỏ ý khen ngợi người

hát: Một loại hình ca hát DT gồm trên

40 làn điệu có lịch sử PT lâu đời được

diễn xướng trong nhiều môi trường

khác nhau(nghi lễ dân gian, cung

đình, ca quán, tư dinh, đình đám…)

- Thơ hát nói là văn bản ngôn từ –

phần lời ca của bài hát nói có vần

luật tương đối tự do, phóng khoáng,

kết hợp song thất lục bát, lục bát với

kiểu nói lối của hát chèo

- Số chữ thường từ 7-8 tư.øSố

câukhông cố định: 7câu (thiếu

khổ),11 câu(đủ khổ),15,19 câu…(dôi

khổ)

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục

văn bản:

 Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục:

2 Hướng dẫn trả lời câu hỏi:

 Đọc văn bản và chú thích; tìm hiểu về HCST, thể loại, bố cục văn bản

O HS trả lời

O HS trả lời

 HS ghi bố cục

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1.Hoàn cảnh sáng tác, Thể loại:

- HCST: Sau năm 1848 là năm ông cáo quan về hưu

-Thể loại: Theo thể hát nói dôi khổ :

- Hát nói: Một điệu thức chủ đạo của ca trù; gọi là hát nói vì trừ phần mưỡu và những đoạn ngâm thơ thì thể này là thể nửa nói nửa hát, có tính cách kể chuyện

- NCT là người có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó

2 Bố cục: 3 phần

- 6 câu đầu: Ngất ngưởng tại triều

- Câu 7câu 18: Ngất ngưởng sau khi “ đô môn giải tổ” ( cáo quan về hưu)

- 3 câu cuối: Tuyên ngôn khẳng định cá tính

3 Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài:

Trang 3

 Giao nhiệm vụ cho từng

nhóm.Mỗi nhóm trả lời 1 câu vào

bảng phụ.Đại diện tổ lên trình

bày.

 Gợi ý, bổ sung, nhận xét, cho

điểm

a Nhóm 1: Câu hỏi 1

 Gợi ý, định hướng:

1 Thế nào là “Ngất ngưởng” ?

(Từ dùng để chỉ một sự vật “ở tư

thế ngả nghiêng, lắc lư, không

vững đến mức chực ngả”(Từ điển

TV)

2 “Ngất ngưởng” trong bài thơ

có nghĩa như thế nào?

(“Ngất ngưởng” trong bài thơ được

hiểu là một cách sống, một thái độ

sống)

3 Trong “Bài ca ngất ngưởng”,

từ “ngất ngưởng” được sử dụng

mấy lần? Anh(chị) hãy xác định

nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua

các văn cảnh sử dụng đó?

( Trong bài, trừ nhan đề toàn bài

thơ có 4 lần tác giả dùng từ “ngất

ngưởng”

4 Từ “ ngất ngưởng” được dùng

lần thứ nhất là trong trường hợp

nào? Biểu hiện của nó?

ĐH:

Lần 1: “Ngất ngưởng” khi làm

quan, thực hiện các chức phận (6

câu đầu)

 Từ “ngất ngưởng” được dùng

lần thứ hai là trong hoàn cảnh

nào?Biểu hiện của nó?Vì sao ông

làm được như vậy?

ĐH: Lần 2-3: “Ngất ngưởng” khi

đã “giải tổ chi niên”: (C7C 16)

 HS thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm trình bày

a Nhóm 1: Câu hỏi 1

O HS trả lời

O HS trả lời

O HS trả lời

 Ghi bài

O HS trả lời

O HS trả lời

a Câu hỏi 1:

-“Ngất ngưởng” là thái độ sống ngang tàng, dám khẳng định bản lĩnh cá nhân, bỏ qua danh giáo mà sống theo tự nhiên

* Từ “ngất ngưởng” được dùng 4 lần trong bài thơ.

*Lần 1: “Ngất ngưởng” khi làm quan (6

câu đầu):

- Câu 1: Tự thuật khái quát con đường hoan lộ hiển vinh của bản thân với thái độ tự hào -Câu 2: Coi việc ra làm quan là đem tài năng nhốt vào lồng Bị bó buộc

- 4 câu tiếp: Liệt kê các chức phận đã trải qua với giọng văn nhẹ nhàng, khoan koái, tự hàoCoi thường công danh phú quý, không coi công danh là điều vẻ vang vì đối với ông đó là “phận sự” phải làm

 NCT đã từng giữ rất nhiều chức phận khác nhau Ở cương vị nào ông cũng làm tốt “Làm tổng đốc tôi không lấy làm vinh, làm lính tôi không coi đó là nhục”

- Tay ngất ngưởng: Sự thừa nhận, sự khẳng

định của công luận: NCT đồng nghĩa với tay ngất ngưởngTự thừa nhận mình, tự ý thức về mình

 Ông ngạo nghễ được như vậy là vì tài năng thực sự, không hề luồn cúi để vinh thân phì gia

* Lần 2: “Ngất ngưởng” khi đã “giải tổ chi niên”:

- “Ngất ngưởng” của ông là:

+ Dám treo ấn từ quan, +Dám sống vượt lên

dư luận: “Đạc ngựa…”

+ Dám thay đổi theo hoàn cảnh: “Tay Kiếm

Trang 4

- Dám treo ấn từ quan.

- Dám sống vượt lên trên dư luận thế

gian: Đeo nhạc ngựa cho bò vàng và

đeo mo cau vào đuôi bò nói rằng để

che miệng thế gian.Sự ngạo mạn

đầy thách thức của một cá tính mạnh

mẽ , tự tin vào tài năng của mình

- Dám đổi thay, dám thích nghi với

hoàn cảnh:Từ một viên tướng “tay

kiếm cung” oanh liệt bỗng biến thành

kẻ tu hành “từ bi”

- Dám “ngất ngưởng” với cả thần

thánh: Lên chùa mang theo hầu gái, tổ

chức hát ả đào.(Lênh đênh một chiếc

thuyền nam Một cô thiếu nữ, một

quan đại thần”

- “Ngất ngưởng” đến “bụt” cũng phải

“nực cười”

 Dám sống thực với mình Mặt khác

lối sống hưởng thụ của ông chính là

một cách khẳng định, một sự đối lập

với XHPK với nhiều ràng buộc khắt

khe.Đối với ông:đựơc-mất; khen-chê

đều vô nghĩa :

“Được mất khen chê người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông

phong”

Chỉ còn việc hưởng thụ là thoả chí

riêng của mình trong lối sống vừa

nghệ sĩ vừa thanh cao của lớp nhà nho

tài tử trong bối cảnh đặc biệt lúc bấy

giờ

“Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng

Không phật, không tiên, không vướng

tục”

 Làm được như vậy vì ông về hưu

trong danh dự sau khi đã làm được

nhiều việc cho dân cho nước Theo

ông, điều quan trọng nhất của nhà nho

là hoạt động thực tiễn chứ không phải

là nếp sống uốn mình theo dư luận

 “Ngất ngưởng” trong lần dùng

cuối cùng có ý nghĩa như thế nào?

 Ghi bài

O HS trả lời

cung… từ bi

+ Ngất ngưởng cả với thánh thần:Gót tiên ngất ngưởng”

 Dám sống thực với mình Mặt khác lối sống hưởng thụ của ông chính là một cách khẳng định, một sự đối lập với XHPK với nhiều ràng buộc khắt khe.Đối với ông:đựơc-mất; khen-chê đều vô nghĩa :

“Được mất khen chê người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong” Chỉ còn việc hưởng thụ là thoả chí riêng của mình trong lối sống vừa nghệ sĩ vừa thanh cao của lớp nhà nho tài tử trong bối cảnh đặc biệt lúc bấy giờ

“Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không phật, không tiên, không vướng tục”

 Làm được như vậy vì ông về hưu trong danh dự sau khi đã làm được nhiều việc cho dân cho nước Theo ông, điều quan trọng nhất của nhà nho là hoạt động thực tiễn chứ không phải là nếp sống uốn mình theo dư luận

* Lần 3: Một tuyên ngôn khẳng định cá tính( 3 câu cuối):

- Sự tự đánh giá con người ông một cách toàn diện :

+ Tự xếp mình vào hàng danh tướng, có sự nghiệp hiển hách.”Chẳng … Hàn Phú”

+ Ngất ngưởng nhưng “nghĩa vua tôi” vẫn

“vẹn đạo sơ chung” Trung với vua cũng là trung với dân

+ Sự tự ý thức sâu sắc về giá trị cá nhân; sự tự khẳng định một cá tính trong XH lấy

Trang 5

ĐH: Lần 3: Một tuyên ngôn

khẳng định cá tính( 3 câu cuối)

 Tóm lại theo em thực chất thái

độ sống “ngất ngưởng” mà NCT

thể hiện trong bài thơ là gì?

ĐH: Đó là phong cách sống tôn

trọng sự trung thưc, tôn trọng cá

tính không chấp nhận sự “khắc kỉ

phục lễ” (thủ tiêu cái riêng tư cá

nhân, uốn mình theo lễ vào danh

giáo của XH Nho giáo hoá) để hình

thành một lối sống thực hơn, dám là

chính mình, dám khẳng định bản

lĩnh cá nhân Người “ngất ngưởng”

dám xem thường lễ, đối lập lễ, bỏ

qua danh giáo mà theo tự nhiên

O HS trả lời

khuôn phép, tôn tri tật tự để xoá nhoà mọi bản sắc “Trong triều ai ngất ngưởng như ông”:

 Bài thơ như một tuyên ngôn đòi thể hiện

cá tính Tuy nhiên phải là cá tính đầy tài

năng, bản lĩnh

 Phải dung hoà được cả bổn phận, quyền lợi ; phục vụ và hưởng thụ thì mới là kẻ dám ngất ngưởng nhất trên đời

Tóm lại: “Ngất ngưởng” là phong cách sống coi trọng cá tính,bản lĩnh, vượt ra ngoài khuôn khổ lễ,coi thường lễ.

Trang 6

Nhoựm 2: CAÂU HOÛI 2:

Dửùa vaứo VB,anh(chũ) haừy giaỷi thớch

vỡ sao NCT bieỏt raống vieọc laứm quan

laứ goứ boự, maỏt tửù do(vaứo loàng) nhửng

oõng vaón ra laứm quan?

ẹH:Chuự yự hai caõu : - “Vuừ truù noọi

maùc phi phaọn sửù”

- “ Nghúa vua

toõi cho veùn ủaùo sụ chung”

Nhoựm 3: Caõu hoỷi 3: ễÛ baứi haựt noựi

naứy,NCT tửù keồ veà mỡnh.Vỡ sao oõng

cho mỡnh laứ “ngaỏt ngửụỷng”.OÂng

ủaựnh giaự sửù “ngaỏt ngửụỷng” cuỷa

mỡnh nhử theỏ naứo?

ẹH: “Ngaỏt ngửụỷng” laứ moọt baỷn tửù

ủaựnh giaự, tửù nhỡn laùi caỷ cuoọc ủụứi cuỷa

mỡnh sau khi ủaừ “giaỷi toồ chi nieõn”

chổ baống moọt tửứ “ngaỏt ngửụỷng”

- Ngaỏt ngửụỷng khi laứm quan:Tửù

khen mỡnh, tửù ủaựnh giaự cao veà taứi

naờng, nhaõn caựch vaứ phong caựch caự

nhaõn trong thụứi gian oõng giửừ nhieàu

ủũa vũ troùng traựch trong trieàu; ụỷ

cửụng vũ maứ nhửừng ngửụứi thieỏu baỷn

lúnh seừ deó bũ tha hoaự

- Ngaỏt ngửụỷng caứng ủửụùc theồ hieọn

roừ khi oõng cụỷi aựo muừ nghổ quan.OÂng

soỏng thửùc vụựi chớnh mỡnh baỏt chaỏp

dử luaọn, thaàn thaựnh, ủửụùc-

maỏt,khen-cheõ OÂng tửù ủaựnh giaự

mỡnh “Khoõng phaọt, khoõng tieõn,

khoõng vửụựng tuùc”

- Toồng keỏt cuoọc ủụứi baống moọt caõu

chaộc nũch “Trong trieàu ai ngaỏt

ngửụỷng nhử oõng” Lụứi thaựch thửực

ủoỏi laọp vụựi caỷ taọp ủoaứn PK thoỏi naựt

ủửụng thụứi

d Caõu hoỷi 4: (Theo phaàn tỡm hieồu

chung)

Hẹ4: Toồng keỏt

- Noọi dung

- Ngheọ thuaọt

Nhoựm 2: CAÂU HOÛI 2:

 Thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi

Nhoựm 3: Caõu hoỷi 3

 Thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi

O HS traỷ lụứi Theo phaàn tỡm hieồu chung

 ẹoùc ghi nhụự:

b Caõu hoỷi 2:

- Coõng danh laứ “phaọn sửù”,  Vụựi oõng, coõng danh laứ “phaọn sửù”, khoõng chổ laứ vinh maứ coứn laứ nụù,traựch nhieọm; leừ soỏng

cuỷa nhaứ Nho laứ daỏn thaõn haứnh ủaùo.ẹoự coứn laứ ủieàu kieọn, phửụng tieọn theồ hieọn ửụực mụ, hoaứi baừo vỡ daõn vỡ nửụực,

“Laứm trai ủửựng giửừa trong trụứi ủaỏt Phaỷi coự danh gỡ vụựi nuựi soõng”

 OÂng tửù nguợeõn daỏn thaõn tửù nguyeọn ủem

caựi tửù do, taứi hoa nhoỏt vaứo voứng troựi buoọc.

c Caõu hoỷi 3:

- Baứi ca laứ baỷn tửù kieồm, tửù ủaựnh giaự veà baỷn thaõn cuỷa NCT sau khi ủaừ caựo laừo veà hửu OÂng tửù ủaựnh giaự mỡnh chổ baống moọt tửứ “ngaỏt

ngửụỷng” ủoự laứ phaồm chaỏt, phong caựch baỷn

lúnh soỏng nhaỏt quaựn trong suoỏt cuoọc ủụứi cuỷa CNT

- Toồng keỏt cuoọc ủụứi baống moọt caõu chaộc nũch

“Trong trieàu ai ngaỏt ngửụỷng nhử oõng” Lụứi thaựch thửực ủoỏi laọp vụựi caỷ taọp ủoaứn PK thoỏi naựt ủửụng thụứi

d Caõu hoỷi 4: (Theo phaàn tỡm hieồu chung)

III Toồng Keỏt

- Noọi dung:

- Ngheọ thuaọt:

- Nhan đề: Độc đáo, cách bộc lộ bản ngã của

Hi Văn cũng độc đáo

- Cách ngắt nhịp: Tạo tính nhạc, thể hiện phong thái nhà thơ

- Sử dụng nhiều từ Hán Nôm, bộc lộ chất tài hoa trí tuệ của tác giả

- Bài hát nói có biến thể ( dôi khổ ), mang đậm chất thơ và bộc lộ phong phú tính cách, bản lĩnh của một danh sĩ đời Nguyễn

Trang 7

HĐ V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, GỢI Ý BÀI TẬP:

1.Em hiểu thế nào về con người NCT qua bài thơ?

2 Theo em đối với một nhà Nho, đi nghe hát ả đào có phải là “ngất ngưởng” không?Vì sao? Nhận xét về thái độ của NCT đối với hát ả đào?

Gợi ý: (SGV)

3 Hướng dẫn bài tập; HS về nhà làm:

ĐH:

- Giống nhau về thể loại

- Khác nhau về nội dung và cảm hứng chủ đaô và đặc điểm ngôn ngữ cá nhân:

+ Bài ca ngất ngưởng: Tự thuật về mình nên có nhiều ngữ liệt kê: Khi, lúc… từ chỉ địa danh, chức quan, từ chỉ sinh hoạt (ca, tửu, cắc,tùng…) các từ ngữ chỉ phong cách “ngất ngưởng”…

+ Bài “Hương Sơn phong cảnh ca” là bài ca ca ngợi về vẻ đẹp đất nước nên PCT sử dụng nhiều từ ngữ có giá trị miêu tả, tạo hình Nghệ thuật so sánh, nhân hoá…

- DẶN DÒ:

- Học thuộc văn bản

- Làm bài tập luyện tập

- Chuẩn bị : Sa hành đoản ca “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát

Ghi nhớ:

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w