- Thể hiện nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm của nhân dân lao động đối với các sự kiện vµ nh©n vËt lÞch sö.... 3 TruyÖn cæ tÝch: - Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình [r]
Trang 1Người thực hiện: Trương Thị Liên
Trang 2I.Nội dung:
1 Các đ đặc trưng cơ bản của VHDG:
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
Ví dụ: Kể chuyện Tấm Cám; kể- hát sử thi Đăm Săn; lời thơ trong ca dao được hát theo nhiều làn điệu,
- VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)
Ví dụ : Các bài ca dao than thân cùng môtíp mở đầu bằng hai chữ “thân em”,
- VHDG gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng (tính thực hành)
Ví dụ : Kể khan Đăm Săn ở các nhà Rông của người Ê-đê;
Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy gắn
Trang 32 Các thể loại của Văn học dân gian:
Bảng tổng hợp các thể loại VHDG:
Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca
dân gian Sân khấu
dân gian
- Thần thoại
- Sử thi
-Truyền thuyết
- Cổ tích
-Ngụ ngôn
-Truyện cười
- Truyện thơ
- Tục ngữ
-Câu đố
- Ca dao
- Vè -Chèo
Trang 4* Đặc trưng chủ yếu của một số thể loại VHDG:
(1) Sử thi:
- Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn
- Nội dung: kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống
cộng đồng thời cổ đại
- Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ: có vần, nhịp
+ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng, chậm rãi, tỉ mỉ với lối trì hoãn sử thi
+ Các biện pháp tu từ thường sử dụng: so sánh trùng điệp, phóng
đại, tương phản
+ Kết hợp yếu tố hiện thực với yếu tố hư cấu tưởng tượng
-Sử thi anh hùng:
Kể về những chiến công của người anh hùng, xây dựng
hình tượng người anh hùng kì vĩ, hoành tráng
Trang 5(2) Truyền thuyết:
- Là tác phẩm tự sự dân gian, kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo
xu hướng lí tưởng hóa.
- Có sự hoà trộn giữa yếu tố hiện thực và yếu tố thần kì.
- Thể hiện nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm của nhân dân lao động đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử.
Trang 6(3) Truyện cổ tích:
hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao
động.
*Truyện cổ tích thần kì: Là loại truyện cổ tích có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện.
- Nội dung:
+ Phản ánh mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội, qua đó thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
gia đình, lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt
+ Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động.
Trang 7(4) Truyện cười :
- Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ
- Kể về những việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống
- ít nhân vật
- Có ý nghĩa giải trí hoặc phê phán
(5) Ca dao:
- Là lời thơ trữ tình dân gian, thường được kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng
- Diễn tả đời sống nội tâm con người, thể hiện tâm tư, tình cảm của con người ở nhiều hoàn cảnh, nghề nghiệp,
- Dung lượng thường ngắn gọn
- Thể thơ phần lớn là thể lục bát
- Ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, có lối diễn
đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian
Trang 8(6) Truyện thơ:
Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước
đoạt.
Trang 93.So sánh các thể loại Văn học dân gian:
Thể loại Phương diện
Sử thi Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện cười
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyền
Nội dung phản ánh
Kiểu nhân vật chính
Đặc điểm nghệ thuật
Trang 10Thể loại Sử thi Truyền
thuyết
Truyện cổ
tích
Truyện cười
-Mua vui giải trí -Châm biếm xã hội
Thể hiện nguyện vọng ước mơ
của nhân dân trong xã hội
có giai cấp:
chính nghĩa thắng gian tà
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với các sự kiện
và nhân vật lịch sử
Ghi lại cuộc sống
và ước mơ
phát triển cộng đồng của người Tây nguyên xưa
Mục đích
sáng tác
Trang 11Thể loại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ
tích
Truyện cười
Hình thức
lưutruyền
Hát- kể Kể- diễn xướng
(lễ hội dân gian)
Nội dung
phản ánh
Xã hội Tây Nguyên
cổ đại
ở thời kì
công xã
thị tộc.
Kể về các
sự kiện và nhân vật lịch sử có thật nhưng
đã đư ợc khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu
Xung đột Xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện- ác, chính gian tà.
Những điều trái tự nhiên, những thói
đáng phê phán trong Xã hội.
Trang 12Thể
loại
Sử thi Truyền
thuyết
Truyện cổ
tích
Truyện cười
Kiểu nhân
vật chính
Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn)
-Nhân vật lịch sử
đư ợc truyền thuyết hoá
(An Dương Vương ,
Mị Châu, Trọng Thủy, )
riêng, người
mồ côi,
nghèo khổ, bất hạnh
Kiểu nhân vật
có thói hư tật xấu
Đặc điểm
nghệ
thuật
Biện pháp so sánh,phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng,hào hùng
Từ “cái lõi
là sự thật lịch sử” đã
đư ợc hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố kì ảo,
-Truyện hoàn toàn do hư cấu.
-Kết cấu trực tuyến.
-Kết thúc -thường có hậu
- Ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ,
mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột
Trang 134.Ca dao:
- Vì:
+ Họ vừa phải chịu ách áp bức bóc lột của giai cấp thống trị và những nỗi khổ vật chất khác.
+ Vừa phải gánh chịu những khổ đau bất hạnh riêng của giới mình: thân
yêu nam nữ,
vật kỉ niệm.
+ Cây cầu: nơi hò hẹn, gặp gỡ; nối nhịp tình yêu.
chung thuỷ.
+ Gừng cay- muối mặn những cay đắng, mặn mà trong tình nghĩa con
Trang 14Tiếng cười tự
trào
Tiếng cười phê
phán
Ca dao hài hước
Biện pháp nghệ thuật:
So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước ? -Những biện pháp nghệ thuật thường đư ợc sử dụng trong ca dao?
Trang 15Tiếng cười tự trào Tiếng cười phê phán
Ca dao
hài hước
-Tự cười mình, phê phán, cảnh tỉnh trong nội bộ nhân dân, mong con người
tự sửa những thói hư tật xấu của mình
ý nghĩa nhân văn
-Đả kích, châm biếm những kẻ xấu xa, độc
ác, bản chất bóc lột của giai cấp thống trị
ý nghĩa xã hội
- Biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao:
+ Các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá,
chơi chữ, phóng đại, tương phản,
+ Diễn đạt theo 3 lối: phú (trình bày, diễn tả rõ sự vật, sự việc, tâm tư, tình cảm con người), tỉ (so sánh), và hứng (biểu lộ
cảm xúc đối với ngoại cảnh, mở đầu cho sự biểu hiện tâm tình)
Trang 16II.Bài tập vận dụng:
1.Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy:
Cái lõi sự
thật lịch
sử
Bi kịch
đư ợc hư
cấu
Những chi tiết hoang
đường,kì ảo
Kết cục của bi kịch
Bài học rút ra
Cuộc xung
đột giữa
An Dương
Vương với
Triệu Đà
thời kì
Âu Lạc
Bi kịch tình yêu
- Thần Kim Quy.
- Lẫy nỏ thần.
- Ngọc trai- giếng nước -Thần Kim Quy rẽ nước
đưa An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc xuống biển.
-Máu Mị Châu ngọc trai, xác Mị Châu ngọc thạch
Mất tất cả
(tình yêu, gia đình, đất nước )
-Tinh thần cảnh giác -Xử lí đúng
đắn mối quan hệ cái riêng-cái chung, nhà nước , cá
nhân- cộng
đồng, lí trí-
Trang 172.Truyện cười :
Đối tượng cười Nội dung cười Tình huống
gây cười
Cao trào để tiếng cười òa ra
-Truyện Tam đại
con gà:Anh
học trò làm
gia sư ( thầy đồ)
Nhưng nó phải
bằng hai mày:
Thầy lí,
Cải và Ngô
-Thói giấu dốt, khoe khoang.
-Bi hài kịch của việc hối lộ
và ăn hối lộ.
-Luống cuống ko -biết chữ “kê”,
- học trò hỏi gấp.
-Bố học trò -chất vấn thầy đồ.
-Cải đã đút lót
mà ko những bị thua kiện lại còn bị đánh đòn