Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

20 3 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V.Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ + Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp - 3 HS lên bảng thực hiện bài:Hoa học trò và trả lời câu hỏi về yêu cầu của GV, lớp theo nội dung [r]

(1)TUẦN 23 Ngày soạn : 24 / / 2015 Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số - vận dụng vào làm tốt các bài tập II Đồ dùng – SGK III Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài lại bài tập - GV nhận xét bạn Bài Bài 1: So sánh hai phân - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài GT bài số: vào < Vì < 8 15 15 15 : b và = = 25 25 25 : 5 15 Vì < nên < 5 25 9 9 x8 72  c và = = 7 x8 56 x7 63 = x7 56 72 63 9 Vì > nên > 56 56 11 6 x2 Ta có = = - GV chữa d Giữ nguyên 20 10 10 x phần bài 12 - GV nhận xét 20 11 12 11 Vì < nên < Bài 2: So sánh hai phân số 20 20 20 10 a hai cách khác + Quy đồng mẫu số các phân số so sánh + So sánh với + HS đọc yêu cầu bài tập và ; 8 > Vì tử số lớn mẫu số < Vì tử số bé mẫu số Nên 8 > 9 và ; > Vì tử số lớn mẫu số - GV yêu cầu HS làm tiếp 154 Lop4.com (2) các phần còn lại bài, sau đó chữa bài < Vì tử số bé mẫu số Nên 5 > 12 28 12 12 :  và ; = ; 16 21 16 16 : 4 28 28 :   21 21 : + HS đọc yêu cầu bài tập < Vì tử số bé mẫu số 4 > Vì tử số lớn mẫu số Nên 3 > Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số - Với hai phân số có cùng tử số, phân - GV yêu cầu HS quy đồng số nào có mẫu số lớn thì phân số mẫu số so sánh hai phân đó bé và ngược lại phân số nào có 4 số ; SGK mẫu số bé thì phân số đó lớn + HS lên bảng, lớp làm vào * Như vậy, so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh nào? và 11 và 9 ; 14 ; 11 9 > Vì 11 < 14 11 14 8 > Vì < 11 11 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào 5 < ; < 7 7 6 Vậy < < hay ; ; 7 7 7 b Quy đồng mẫu số các phân số ; - GV nhận xét ; ta có: - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm các 2 x4 5x2 10 = = ; = = ; = bài tập hướng dẫn luyện tập 3x 12 6 x2 12 x3 thêm và chuẩn bị bài sau = x3 12 10 Vì < < nên < < hay 12 12 12 ; ; a.Vì < 5; < nên 3.Củng cốdặn dò : Rút kinh nghiệm dạy: Tập đọc HOA HỌC TRÒ 155 Lop4.com (3) I Mục tiêu: + Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: là, góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, xoè …… + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng , thay đổi bất ngờ hoa phượng theo thời gian + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng , suy tư + Hiểu các từ ngữ bài: phượng , phần tử vô tâm , tin thắm + Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp tuổi học trò , gần gũi và thân thiết với tuổi học trò + Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng qua ngòi bút miêu tả Xuân Diệu II Đồ dùng dạy học: + Tranh Hoa phượng + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ + Gọi HS đọc nối tiếp bài Chợ Lớp theo dõi và nhận xét Tết và trả lời câu hỏi nội dung bài + Nhận xét Bài + Gọi HS HS đọc toàn bài + HS quan sát tranh và trả lời GT bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hỏi Hoạt động đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm, + HS lắng nghe 1: Luyện ngắt giọng cho HS đọc + Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa + HS đọc, lớp đọc thầm các từ khó giới thiệu phần + HS đọc nối tiếp đoạn, lớp chú giải theo dõi và nhận xét + Phượng , phần tử , vô tâm , tin + HS tìm hiểu nghĩa các từ khó + HS luyện đọc theo cặp thắm + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS đọc, lớp theo dõi + Yêu cầu HS đọc bài + Lớp lắng nghe GV đọc mẫu + GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe + HS đọc đoạn và trả lời câu Hoạt động + GV gọi HS đọc đoạn hỏi 2: Tìm hiểu H- HS trao đổi và tìm từ - vùng, góc trời , bài: ngữ cho biết hoa phượng nở đỏ rực, …… + HS lắng nghe nhiều ? - GV hỏi H- Em hiểu đỏ rực có nghĩa + Vài HS nêu nào? H- Tác giả miêu tả cây phượng vĩ NTN? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn + HS đọc * Ý1: Cho chúng ta cảm nhận - Tác giả tả hoa phượng là hoa 156 Lop4.com (4) số lượng hoa phượng lớn học trò vì nó gần với học trò, + GV gọi HS đọc đoạn trồng nhiều trên các sân H- Tại tác giả lại gọi hoa trường…… +… Vừa buồn lại vừa vui phượng là hoa học trò? H- Hoa phượng nở gợi cho HS ….vì hoa phượng báo hiệu cảm giác gì ? Vì ? nghỉ hè H- Hoa phượng còn làm gì đặc + Hoa phượng nở nhanh, màu biệt cho lòng ta náo nức ? phượng mạnh mẽ …… H- Ở đoạn tác giả đã dùng - + HS nêu giác quan nào để cảm nhạn + HS nêu lại vẻ đẹp lá phượng? + Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp + Bình minh hoa phượng màu lá phượng đỏ, ……… H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian Ý : Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp hoa phượng Là loài hoa gần gũi với học trò, + HS đọc nối tiếp gắn liền với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò + Hs thảo luận rút Đại ý bài - Đại ý : bài văn đầy chất thơ + HS theo dõi, tìm giọng đọc Xuân Diệu giúp ta cảm nhận hay vẻ đẹp độc đáo ,rất riêng hoa phượng , loài hoa gần gũi , thân + Giọng tả rõ ràng, chậm rãi thiết với tuổi học trò + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp + HS theo dõi và luyện đọc diễn Hoạt động bài cảm + Yêu cầu HS tìm giọng đọc +1 HS đọc, lớp theo dõi 3: Luyện đọc diễn bài + GV treo bảng phụ giới thiệu cảm đoạn văn hướng dẫn đọc diễn + Luyện đọc theo cặp cảm.( theo SGK) + Mỗi nhóm em thi đọc - Gọi HS đọc trước lớp, GV theo + HS lắng nghe dõi và sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + GV tổ chức cho HS thi đọc diễn + HS suy nghĩ và trả lời cảm đoạn văn trên + Nhận xét và tuyên dương HS + HS lắng nghe và thực + H: Theo em, Hoa học trò có giá 3.Củng cố- trị và vẻ đẹp nào ? + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn dặn dò : bị bài sau Rút kinh nghiệm dạy: 157 Lop4.com (5) Thể dục Giáo viên môn dạy Buổi chiều Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung xã hội -Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng Đồng tình khen ngợi người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với người chưa tham gia không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng Tuyên truyền để người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng II Kĩ sống - Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương III Phương pháp dạy học : - Đóng vai ; trò chơi vấn ; Dự án IV Đồ dùng dạy học + Nội dung các tình huống, trò chơi V.Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ + em đọc phần ghi nhớ bài trước HS theo dõi + Nhận xét Bài +Thảo luận lớp: thảo luận cặp + Các nhóm trao đổi và thảo GT bài đôi, giải thích đóng vai xử lí tình luận nội dung theo yêu cầu GV, sau đó trình bày, lớp theo * Hoạt động 1: Xử lí tình + nhận xét các câu hỏi trả lời dõi, nhận xét, bổ sung + HS tự trả lời theo ý mình HS Kết luận : Công trình công côngj + Lần lượt HS nhắc lại là tài sản chung xã hội Mọi người dân có trách nhiệm bảo + Gọi HS đọc nội dung bài tập vệ , giữ gìn + HS nhắc lại * Hoạt động + GV giao nhiệm vụ cho các + Đại diện HS trình bày 2: Bày tỏ ý nhóm, yêu cầu các nhóm thảo + Sai , Vì … + Đúng , Vì …… kiến luận + Cho đại diện các nhóm trình + Hai bạn làm sai , Vì …… bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh + Làm việc này là đúng , vì … + GV đưa nội dung : Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá nhà chùa ? Gần đến tết , người xóm 158 Lop4.com (6) quét dọn xóm ngõ ? + HS lắng nghe , trả lời Đi tham quan , bắt chước các anh + Không leo trèo lên các tượng chị lớn , Quân và Dũng rủ đá , công trình công cộng + tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ khắc tên trên thân cây , Các cô chú thợ điện sửa lại cột sinh chung Có ý thức bảo vệ chung điện bị hỏng + Gv theo dõi nhận xét +Không khắc tên làm hư hỏng H- Vậy giữ gìn các công trình các tài sản chung công cộng em cần phải làm gì ? + Nhắc lại Kết luận : Mọi người dân không + Nhóm và kể già , trẻ , nghề nghiệp …đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ + Nhóm và + Các nhóm trình bày các công trình công cộng * Hoạt động Liên hệ thực tế +Lớp theo dõi , bổ sung + Chia nhóm thảo luận theo câu + Đọc nối tiếp hỏi sau 1- Hãy kể tên công trình công cộng mà nhóm em biết ? 2-Em hãy đề số hoạt động , việc làm để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng đó + Nhận xét câu trả lời , rút ghi nhớ + Đọc ghi nhớ 3.Củng cố- + GV nhận xét tiết học, dặn HS dặn dò : học bài và chuẩn bị tiết sau Rút kinh nghiệm dạy: Tiếng việt ÔN : CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu - Rèn cho HS kĩ xác định câu kể Ai nào? - Rèn luyện cho HS kĩ xác định chủ ngữ câu kể Ai nào? - Củng cố cho HS kĩ đặt câu kể Ai nào? II Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ Bài * Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống 1 Đã ngoài 70 tuổi, bác Hà GT bài trước câu kể Ai nào? khoẻ mạnh - Gọi HS nêu yc 2 Bắp chân, bắp tay bác cuồn - Gọi HS đọc các câu văn cuộn vạm vỡ - Yêu cầu HS làm bài 3 Da dẻ bác hồng hào, cha - Gọi HS lên bảng làm bài nếp nhăn - GV chữa bài trên bảng 4 Hằng ngày, bác chăm luyện tập thể dục thể thao - Yêu cầu HS đổi KT 159 Lop4.com (7) 5 MáI tóc bác đen mợt cha bạc sợi nào 6 Giọng nói bác trẻo vang xa - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - GV chấm số bài, nhận xét - GV chữa bài trên bảng * Bài 2: Xác định chủ ngữ câu kể Ai nào?(trong bài tập 1) và nói rõ chủ ngữ các câu đó biểu thị nội dung gì? - Gọi HS đọc đề bài ? Bài yêu cầu gì * Bài 3: Hãy đặt câu kể Ai - yêu cầu Hs làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài nào? - GV nhận xét, chữa bài - GV gọi số HS đọc câu mình 3.Củng cố- - Nhận xét đặt - Dặn HS xem lại bài dặn dò : Rút kinh nghiệm dạy: Âm nhạc ÔN BÀI : BÀN TAY MẸ I / Mục Tiêu : - HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể vài động tác phụ hoạ - HS đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son , với âm hình tiết tấu có nốt trắng , nốt đen và móc đơn II / Chuẩn Bị : - Nhạc cụ gõ ( phách , trống nhỏ , mõ … ) SGK âm nhạc , , viết III/ Nội Dung : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ Em hãy hát bài hát Bàn Tay Mẹ ? HS ôn bài cũ - Ôn tập : Cả lớp hát bài hát Bàn HS lắng nghe HS ghi bài Tay Mẹ nhiều lần Bài a ) Nội dung : Ôn tập bài hát HS thực ôn luyện theo yêu GT bài Bàn Tay Mẹ cầu GV * Hoạt động : HS lắng nghe và cảm nhận - HS đứng hát và thể vài HS ghi bài HS luyện khởi động giọng động tác phụ hoạ - HS hát theo tổ , nhóm , cá nhân HS trả lời theo sgk xung phong hát * Hoạt động : GV trích vài bài hát Mẹ cho HS nghe - Cả lớp hát lại bài hát Bàn Tay Mẹ 3.Củng cố- - Nhận xét tiết học - Học thuộc bài và chuẩn bị bài dặn dò : cho tiết sau Ngày soạn : 24 / / 2015 160 Lop4.com (8) Ngày dạy : Thứ ba ngày 27 tháng năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu: * Giúp HS: + Củng cố tính chất phân số + Rèn kĩ so sánh hai phân số II Hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ + GV gọi HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận tính chất Lớp theo dõi và nhận xét phân số + Nhận xét Bài Bài : + em lên bảng làm GT bài + GV yêu cầu HS tự làm + Hs làm bài vào luyện tập + GV yêu cầu HS giải thích vì  11 ;  ; 14  11  ? 14 14 14 + Gv hỏi với các cặp phân số khác + GV sửa bài Bài : Hs tự làm +H- Thế nào là phân số bé 1, nào là phân số lớn + GV yêu cầu HS làm bài 24 20 20 15  ;  ;1  27 19 27 14 14 25 23 15 + HS lắng nghe và nhắc lại + HS thực hiện: + Kết : a) b) + HS suy nghĩ và trả lời + em lên bảng thực Bài 3: Muốn viết các phân số a) ; ; 11 theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải 12 làm gì ? ; ; b) 20 32 12 + Hs tự làm bài x3 x x5 Bài 4:   a) x x x 6 + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Gọi HS lên bảng làm, lớp làm b) Bằng + HS lắng nghe và ghi bài vào sửa bài 3.Củng cố- + GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách rút gọn phân số và dặn dò : làm bài làm thêm nhà Rút kinh nghiệm dạy: Chính tả : Nhớ - viết CHỢ TẾT I Mục đích yêu cầu: + HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ bài Chợ tết + Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu S/X vần ưc / ưt 161 Lop4.com (9) II Đồ dùng dạy học + Bảng viết sẵn các từ cần kiểm tra III Hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ Bài + GV đọc bài chính tả Chợ tết + HS chú ý theo dõi GT bài + Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm + HS đọc * Hoạt động theo - HS lắng nghe 1: Hướng H: Mọi người chợ tết - HS trả lời dẫn HS nhớ trongkhung cảnh đẹp NTN ? - Hs đọc và viết các từ : Sương viết H- Mọi người chợ tết với tâm hồng lam , ôm ấp , nhà giành , trạng và dáng vẻ ? viền , nép , khom , yến thắm … + Yêu cầu HS nêu các tiếng khó + HS chú ý nghe và viết bài + Hs nhớ viết viết bài + Gọi HS lên bảng viết, lớp viết + HS dò lỗi và soát lỗi nháp nhận xét bạn viết trên + HS đổi vở, soát lỗi bảng.… + GV nhắc nhở HS cách trình bày - HS lắng nghe bài viết viết + GV đọc lại câu cho HS soát lỗi, báo lỗi + GV thu bài chấm và nhận xét, lớp đổi soát lỗi cho * Nhận xét chung * Hoạt động Bài 2: + HS đọc 2: Luyện tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, + Lớp đọc thầm, làm bài vào sau đó làm bài vào bài tập .+ Yêu cầu em đọc lại GV chốt + HS thi làm tiếp sức trên bảng lời giải đúng Hoạ sĩ , nước Đức , + HS đọc câu đúng sung sướng , không hiểu , + Hs đọc lại tranh GV kết luận : câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì dành công sức , thời gian thì + HS lắng nghe và thực mang lạikết tốt đẹp 3.Củng cố- + GV nhận xét tiết học + Dặn HS chuẩn bị tiết sau dặn dò : Rút kinh nghiệm dạy: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu: - HS kể lại tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện 162 Lop4.com (10) với cái ác Nghe và biết đánh giá, nhận xét lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo gặp tình có liên quan đến đấu tranh cái đẹp vớicái xấu, cái thiện với cái ác II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài - HS và GV chuẩn bị các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi…(nếu có) III Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện vịt xấu xí - em lên bảng, lớp - H: Câu chuyện nói lên điều gì? nhận xét - H: Em thích nhân vật nào truyện? Vì sao? - GV nhận xét Bài a) Tìm hiểu đề: - em đọc đề bài, lớp GT bài - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu theo dõi gạch chân yêu HĐ1 : gạch chân các từ: nghe, cầu chính Hướng dẫn đọc, ca ngợi cái đẹp, đấu tranh, đẹp, - em nối tiếp kể chuyện xấu, thiện, ác đọc - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý - Tiếp nối trả - GV hướng dẫn: lời:Chim hoạ mi, Cô + Truyện ca ngợi cái đẹp, đây có thể là cái bé lọ lem, Nàmg công đẹp tự nhiên, người hay chúa và hạt đậu, Cô bé quan niệm cái đẹp người tí hon, Con vịt xấu xí, H: Em biết câu chuyện nào có nội Nàng Bạch Tuyết và dung ca ngợi cái đẹp? bảy chú lùn… H: Em biết câu chuyện nào nói - Cây tre trăm đố, Cây chiến tranh cái đẹp với cái xấu, khế, Thạch Sanh, Tấm cái thiện với cái ác? Cám, Sọ Dừa, Gà H: Em hãy giới thiệu câu chuyện mà mình Trống và Cáo, Trâu kể cho các bạn nghe đoàn kết giết hổ - Tiếp nối giới thiệu Ví dụ: * Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim hoạ mi Anđéc-xen Câu chuyện kể chú chim - GV động viên HS: Câu chuyện mà các em hoạ mi có giọng hót vừa giới thiệu hay, có ý nghĩa sâu sắc tuyệt vời, làm say mê Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe lòng người Tiếng hót Những câu chuyện ngoài SGK cộng chú không loại thêm điểm âm nhân tạo nào HĐ2 : Kể - Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm có thể sánh chuyện * Tôi xin kể câu nhóm em 163 Lop4.com (11) - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS lắng chuyện Nàng công nghe bạn kể và chấm điểm cho bạn chúa và hạt đậu Nàng nhóm công chúa là người vừa đẹp người + Gợi ý các câu hỏi cho HS: * Bạn thích nhân vật nào chuyện tôi lại đẹp nết Nàng có thể cảm nhận vừa kể? Vì sao? * Hành động nào nhân vật làm bạn nhớ vật nhỏ hạt đ6ụ hai mươi mốt nhất? * Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều lần đệm… gì? HS nghe kể hỏi: - em cùng kể chuyện, * Tại bạn lại chọn câu chuyện này? trao đổi, nhận xét và * Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? cho điểm bạn * Bạn thích tình tiết nào truyện? c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - HS thi kể, lớp theo - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp dõi để hỏi lại bạn + Khi HS kể GV ghi tên truyện, xuất xứ trả lời câu hỏi bạn, truyện, ý nghĩa truyện vào cột trên tạo không khí sôi nổi, hào hứng 3.Củng cố- bảng - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu - Nhận xét bạn kể và dặn dò : chí đã nêu từ các tiết trước trả lời các câu hỏi - Nhận xét HS kể và HS đặt câu hỏi - Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất… - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS Lắng nghe GV nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe -Chuẩn bị bài sau : kể chuyện chứng kiến tham gia Rút kinh nghiệm dạy: Mĩ thuật Giáo viên môn dạy Buổi chiều Tiếng việt LUYỆN VIẾT : HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu: - HS luyện viết chính xác bài hoa học trò ( Đoạn ) - Rèn HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, rèn HS tính cẩn thận, hứng thú, chăm chỉ, say mê luyện viết chữ đẹp II Chuẩn bị : -HS: -Vở luyện viết III Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ Bài - GV đọc bài viết - HS đọc bài viết 164 Lop4.com (12) GT bài 3.Củng cốdặn dò : * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhạn vẻ đẹp lá phượng? * HD viết từ khó - Yêu cầu HS tìm số tiếng,từ dễ lẫn : mát rượi , xòe , phơi phới ,… -HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp *Viết chính tả -Y/C HS gấp sách SGK - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại toàn bài cho HS soát lại *Chấm chữa bài GV nhận xét,chữa bài Về nhà luyện viết nhiều viết cho đẹp, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ - HS đọc thành tiếng(cả lớp đọc thầm theo) HS viết từ khó: - Gọi các em lên bảng viết -HS viết bảng - HS viết bài chữ đứng, đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ HS soát bài Toán LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Vận dụng vào làm tốt các bài tập II Đồ dùng : BTT4 III Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ - GV gọi HS nêu lại cách so - HS lên bảng thực yêu cầu sánh hai phân số ? - GV nhận xét - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài Bài Bài 1: So sánh hai phân vào GT bài số: a < 15 15 15 : b và = = 25 25 25 : 5 15 Vì > nên < 5 25 9 9 x8 72  c và = 7 x8 56 x7 63 = x 56 - GV chữa 72 63 9 Vì > nên > phần bài 56 56 = - GV nhận xét - Chúng ta phải so sánh số bánh mà Bài 2: hai bạn đã ăn với GV gọi HS đọc đề bài 165 Lop4.com (13) cái bánh, Lan - HS làm bài vào bài tập Bạn Lan ăn cái bánh tức là đã ăn ăn cái bánh đó Ai ăn  15 = cái bánh nhiều bánh  35 - Muốn biết bạn nào ăn Bạn Vân ăn cái bánh tức là nhiều bánh chúng ta 27 14 phải làm nào ? đã ăn = cái bánh 5 35 - GV yêu cầu HS làm bài 15 14 Vì > nên bạn Lan đã ăn 35 35 - GV tổng kết học - Vân ăn 3.Củng cốdặn dò : - Dặn dò HS nhà làm các nhiều bánh bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Khoa học ÁNH SÁNG I Mục tiêu:  Giúp HS:+ Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật phát sáng + Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật cho ánh sáng không truyền qua + Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng ,mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó tới mắt II Đồ dùng dạy học: + HS chuẩn bị theo nhóm : Hộp giấy, đèn pin kính, nhựa III Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ + GV gọi 2HS lên bảng, trả lời Lớp theo dõi và nhận câu hỏi: H- Tiếng ồn có tác hại gì đến người ? xét H- Hãy nêu biện pháp để phòng chống tiếng ồn ? + GV nhận xét + GV tổ chức cho Hs thảo luận theo Bài nhóm cặp GT bài - Yêu cầu HS quan sát hình SGK + Lần lượt HS phát biểu, * Hoạt động và ghi lại các ý tranh phân loại, em khác có Vật tự - Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ thể bổ sung cho hoàn phát sáng và sung chỉnh vật + Kết luận : Ban ngày vật tự phát + Hình : Ban ngày sáng đó là mặt trời , còn tất vật + Hình : Ban đêm phát sáng khác mặt trời chiếu sáng Anh sáng + HS lắng nghe và nhắc từ mặt trời chiếu lên tất mọ vât nên ta lại dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm ,vật tự phát sáng là đền điện có dòng điện chạy qua Còn mặt trăng 166 Lop4.com (14) * Hoạt động 2: Anh sáng truyền theo đường thẳng + Hoạt động 3: Vât cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua là vật chiếu sáng + Cho HS hoạt động nhóm + HS đọc lại phần SGK , và nêu + Hai nhóm trao đổi thí nghiệm và nêu kết SGK + GV nhận xét các cách mà HS trình bày +GV kết luận : Anh sáng đến điểm dọi đèn vào - Anh sáng theo đường thẳng + Thí nghiệm : Đọc SGK H- Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? H- Qua đó rút kết luận gì ? Kết luận : Anh sáng truyền theo đường thẳng -HS thảo luận nhóm , ghi lại bảng sau Vật cho ánh sáng truyền qua Vật không cho ánh sáng truyền qua - Thước kẽ nhựa trong, kính thuỷ tinh… - Tấm bìa , hộp sắt , …… Kết luận : Anh sáng truyền theo đường thẳng , có thể truyền qua các lớp không khí , nước , nhựa trong, thuỷ tinh, Anh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng : bìa, gỗ ,,,,,,Ứng dụng tính chất này người ta chế tạo các loại kính vừa che bụi mà có thể nhìn ……… H- Mắt ta nhìn thâý vật nào ? - Gọi hs đọc thí nghiệm - HS trả lời câu hỏi theo SGK H- Mắt ta có thể nhìn thấy vật nào ? + Kết luận: GV xem SGK + Các nhóm hoạt động, hoàn thành yêu cầu GV + Hs nhắc lại + HS trả lời tuỳ thích + HS đọc nối tiếp + em đọc + HS tự nêu + HS lắng nghe và thực + Theo dõi nhận xét + Các nhóm trình bày kết + Nhắc lại nối tiếp + Vật đó tự phát sáng + Có ánh sáng chiếu vào vật + Không có vật gì che mặt ta + Vật đó gần mắt… Hoạt động + HS đọc + HS theo dõi để trả lời : Mắt nhìn thấy vật + Khi đèn hộp nào ? chưa sáng , ta không nhìn thấy vật +Khi đèn sáng ta nhìn 3.Củng cố- + GV Hỏi – Anh sáng truyền qua các vật thấy vật +Chắn mặt dặn dò : NTN? + Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? ta không thấy + GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà + Khi có ánh sáng + Nhăc lại nối tiếp học bài chuẩn bị bại sau - Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn : 24 / / 2015 Ngày dạy : Thứ tư ngày 28 tháng năm 2015 167 Lop4.com (15) Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I Mục đích yêu cầu: - HS hiểu tác dụng dấu gạch ngang - Sử dụng đúng dấu gạch ngang viết - Yêu thích học Tiếng Việt, ham thích tìm hiểu phong phú Tiếng Việt II Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết đoạn văn a) phần nhận xét - Giấy khổ to và bút III Hoạt động: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ - em lên bảng, em đặt câu có sử dụng các từ thuộc chủ điểm cái đẹp - em nêu tình sử dụng câu Bài thành ngữ: Mặt tươi hoa và Chữ GT bài gà bới - em đọc, lớp đọc HĐ 1: Tìm thầm - Tiếp nối đọc câu hiểu ví dụ: Bài 1: văn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tìm câu văn có - Trao đổi nhóm hai chứa dấu gạch ngang GV ghi nhanh em - Tiếp nối phát biểu lên bảng - Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu hỏi Trong đoạn văn trên, dấu gạch - Tác dụng dấu gạch ngang có tác dụng gì? ngang: - Gọi Hs phát biểu GV ghi nhanh vào + Dấu gạch ngang đánh dấu cột bên cạnh chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu Bài 2: bé) đối thoại Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: + Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi - Cháu ai? - Thưa ông, cháu là ông Thư dài cá sấu) câu văn Đoạn b: Cái đuôi dài – phận khoẻ + Dấu gạch ngang liệt kê vật kinh khủng dùng để công – các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện đã bị trói xếp vào bên mạn sườn bền Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt - Lắng nghe nơi… - em trả lời trước lớp - Khi điện đã vào quạt, tránh … - Hằng năm, tra dầu mỡ… - em nối tiếp đọc ghi - Khi không dùng, cất quạt… nhớ Cả lớp đọc thầm Kết luận: Dấu gạch ngang dùng để Ví dụ: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân + Em gặp cô (thầy) sân 168 Lop4.com (16) vật đối thoại, phần chú thích trường và chào câu, các ý đoạn liệt kê - Em chào cô ạ! + Dấu gạch ngang dùng để làm gì? … - em đọc yêu cầu, lớp  Rút ghi nhớ theo dõi - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ minh hoạ việc sử - HS khá là vào giấy khổ Hoạt động dụng dấu gạch ngang to, HS lớp làm miệng 2: Luyện - Gọi HS nói tác dụng dấu - Nối tiếp phát biểu tập - Nhận xét gạch ngang câu văn bạn dùng Tác dụng dấu gạch Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài ngang Đánh dấu phần chú thích tập câu (bố Pa-xcan là - Yêu cầu HS tự làm bài viên chức Sở tài - Gọi Hs phát biểu - Dán phiếu HS làm lên bảng Gọi HS chính) Đánh dấu phần chú thích nhận xét câu (đây là ý nghĩ - Nhận xét và chốt lời giải đúng Pa-xcan) Câu có dấu gạch ngang Pa-xcan thấy bố mình – viên chức Dấu gạch ngang thứ nhất: Sở tài chính – cặm cụi trước bàn đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa-xcan làm việc “Những dãy tính cộng hàng ngàn Dấu gạch ngang thứ hai: số Một công việc buồn tẻ làm sao” – đánh dấu phần chú thích (đây là lời nói PaPa -xcan nghĩ thầm - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể xcan) làm bố bớt nhức đầu vì tính - em đọc - Dấu gạch ngang dùng để: – Pa – xcan nói đánh dấu các câu đối thoại Bài 2: và đánh dấu phần chú thích - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hỏi: Trong đoạn văn em viết, dấu - HS thực hành viết đoạn gạch ngang sử dụng có tác dụng văn - em lên bảng thực gì? yêu cầu Cả lớp theo dõi, - Yêu cầu HS tự làm bài nhận xét * Chữa bài đã làm - – em đọc đoạn văn Cả - Nhận xét - Gọi HS lớp đọc đoạn văn lớp theo dõi, nhận xét mình và yêu cầu các HS khác nhận xét - Nhận xét 3.Củng cố- - Nhận xét tiết học dặn dò : - Dặn Hs nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh Rút kinh nghiệm dạy: Thể dục Giáo viên môn dạy 169 Lop4.com (17) Toán ( A ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối Và các mối quan hệ chúng -Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo hể tích HS làm bài 1(a,b dòng 1,2,3), bài 2, bài 3(a,b) HSG làm các bài còn lại II Chuẩn bị: - SGK III Các hoạt động: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ -HS nhắc lại các khái niệm đơn - Học sinh trả lời vị đo : mét khối, đề-xi-mét khối, - Lớp nhận xét bổ sung xăng-ti-mét khối - Giáo viên nhận xét - HS đọc đề bài Bài Bài 1: a) Đọc số - HS đọc các số đo thể GT bài tích - Giáo viên nhận xét, chốt bài - HS khác nhận xét bổ sung thêm 3 b) Viết số : 1952cm ; 2015cm ; - HS lên bảng viết số - Học sinh sửa bài, nhận xét 0, 25m3 ; 0, 025m3 Bài 2: Ghi đúng, sai vào ô trống - HS đọc y/c đề bài Câu a và câu c ghi Đ Câu b và - HS lên bảng, lớp làm vào câu d ghi S Bài 3: So sánh các số đo - Nhận xét sửa bài - Gọi học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm vào vở - Nhận xét sửa bài Đáp án: 913, 232413m = - Học sinh đọc đề - Làm bài vào 913232413cm 3 12345/1000m = 12, 345m 8372361/ 100m3 > 8372361dm3 3.Củng cố- - GV chấm bài nhận xét - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: thể dặn dò : tích HHCN Rút kinh nghiệm dạy: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: + Giúp HS : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Củng cố khái niện ban đầu ohân số, số đặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành - HS thực các bài tập rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số -HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác II/ Hoạt động dạy - học: 170 Lop4.com (18) 1.Bài cũ Giáo viên Học sinh Không quy đồng mẫu số hãy so - em lên bảng làm bài Cả lớp sánh các phân số sau: làm bài vào nháp, nhận xét bài 17 45 a) và ; b) và ; c) bạn 97 85 và 151 163 Bài GT bài 13 52 - GV nhận xét Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho không chia hết cho 5? + Vì điền lại số không chia hết cho 5? + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho và chai hết cho 5? + Số 750 có chia hết cho không? Vì sao? + Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 9? + Số vừa tìm có chia hết cho và không? - GV nhận xét bài làm HS Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài - Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b - Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết các phân số đã cho phân số nào phân số ta + HS đọc đề + Trả lời theo yêu cầu GV + Số + Vì số chia hết cho không chia hết cho + Số + Chia hết cho vì tổng số các chữ số chia hết cho thì số đó chia hết cho + Số + Chia hết cho và + HS tự làm bài - Gv gọi HS lên bảng sửa + Đọc bài nối tiếp + Hs thực Rút gọn các phân số đã cho Vậy các phân số 20 35 ; 36 63 là làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài GV chữa bài - em đọc đề bài lớp đọc Bài thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc đề bài Sau đó - em lên bảng làm, lớp làm tự làm bài vào 171 Lop4.com (19) - GV nhận xét Bài 5: + HS theo dõi nhận xét hình vẽ - GV vẽ hình SGK lên bảng, trả lời yêu cầu Hs đọc và tự làm bài - GV đọc các câu hỏi + Nhận xét , bổ sung trước lớp cho HS trả lời để chữa bài 3.Củng cố- Củng cố – dặn dò: + Lắng nghe, ghi bài dặn dò : - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm dạy: Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.Mục đích yêu cầu + Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm :đừng rời , nghiêng , nóng hổi, nhấp nhô , trắng ngần, lún sân ,mặt trời,… Đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm , dịu dàng , đầy tình yêu thương + Hiểu các từ ngữ bài:lưng đưa nôi ,tim hát thành lời,Tai , Kalủi.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước + GD tình yêu đất nước, yêu người thân II Kĩ sống - Giao tiếp ; Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - lăng nghe tích cực III Phương pháp dạy học - trình bày ý kiến cá nhân ; trình bày phút ; thảo luận nhóm IV Đồ dùng dạy học + Tranh minh hoạ bài thơ SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ , câu thơ cần luyện đọc V.Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ + Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp - HS lên bảng thực bài:Hoa học trò và trả lời câu hỏi yêu cầu GV, lớp theo nội dung bài dõi và nhận xét - Nêu đại ý bài? + GV nhận xét Bài + Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm GT bài +Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc Hoạt động bài(3 lượt) khổ thơ 1: Hướng + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng dẫn HS cho HS phát âm chưa đúng, giúp luyện đọc HS hiểu các từ ngữ và khó 172 Lop4.com (20) bài: Lưng đưa nôi , tim hát thành lời, A-kay ,; lưu ý các em cách đọc phân tách các cụm từ số dòng thơ + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn + Gọi 1HS đọc + GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm ,dịu dàng, đầy tình yêu thương Nhấn giọng từ ngữ gợi tả:đừng rời , nghiêng , nóng hổi, nhấp nhô , trắng ngần, lún sân ,mặt trời,… Hoạt đông + Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và 2: Tìm hiểu trả lời câu hỏi H:Em hiểu nào là “những em bé lớn bài lên trên lưng mẹ”? GV chốt : Người phụ nữ miền núi đâu , làm gì địu theo Những em bé lúc ngủ nằm trên lưng mẹ Có thể nói : Các em lớn lên trên lưng mẹ H Người mẹ làm công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa nào? H Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ con? - Giúp HS hiểu vung chày lún sân ý nói chày giã khoẻ đến mức làm cho sân lún xuống H Theo em , cái đẹp thể bài thơ này là gì? H Bài thơ nói lên điều gì? Đại ý:Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yíu sđu sắc người phụ nữ Tẵi khâng chiến chống Mĩ cứu nước Hoạt động + Gọi HS đọc nối tiếp bài 3: Đọc diễn + GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc : Từ đầu đến “vung chày lún sân” cảm + Yêu cầu HS luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc + Nhận xét 3.Củng cố+ Gọi HS nêu lại đại ý + GV nhận xét tiết học và dặn HS dặn dò : nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiết sau 174 Lop4.com - HS luyện đọc nhóm bàn - HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV đọc mẫu + HS đọc thầm + HS phát biểu theo suy nghĩ mình + Người mẹ nuôi khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp trên nương Những công việc này góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc + Tình yêu mẹ con:Lưng đưa nôi , tim hát thành lời – Mẹ thương akay – Mặt trời mẹ em nằm trên lưng ; Hi vọng mẹ với : Mai sau lớn vung chày lún sân + Cái đẹp thể bài thơ này là tình yêu mẹ , cách mạng - HS đọc thầm lại bài và nêu đại ý - HS đọc , lớp theo dõi tìm cách đọc - HS lắng nghe - Luyện đọc nhóm - HS thi đọc hay, đọc thuộc lòng( khổ, bài thơ) - HS nêu - HS lắng nghe và thực (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan