1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát cơ chế phòng vệ theo dsq 40 ở bệnh nhân hội chứng ruột kích thích (ibs – irritable bowel syndrome)

176 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ TRẦN TRUNG NGHĨA KHẢO SÁT CƠ CHẾ PHÒNG VỆ THEO DSQ 40 Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS – IRRITABLE BOWEL SYNDROME) LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ TRẦN TRUNG NGHĨA KHẢO SÁT CƠ CHẾ PHÒNG VỆ THEO DSQ 40 Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS – IRRITABLE BOWEL SYNDROME) CHUYÊN KHOA: TÂM THẦN MÃ SỐ: CKII - 62 72 22 45 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TÍCH LINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tốt nghiệp Bác sỹ CKII “Khảo sát chế phòng vệ theo DSQ 40 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích (IBS – irritable bowel syndrome)” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2016 TRẦN TRUNG NGHĨA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan IBS .4 1.2 Cơ chế phòng vệ tâm lý vấn đề lo âu – trầm cảm – triệu chứng thể (70) (69) .17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 Phƣơng pháp nghiên cứu: 38 Phƣơng pháp tiến hành: 38 Phân tích số liệu: .39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC NHÓM IBS VÀ NHĨM CHỨNG: .44 3.1.1 Giới tính: 44 3.1.2 Tuổi: 44 3.1.3 Dân tộc: 45 3.1.4 Học vấn: 45 3.1.5 Địa chỉ: 46 3.1.6 Vùng sinh sống: .46 3.1.7 Thời gian sinh sống vùng tại: .47 3.1.8 Nghề nghiệp: 47 3.1.9 Số nghề nghiệp trãi qua: .49 3.1.10 Tình trạng hôn nhân: .49 3.1.11 Số lƣợng (nếu có): 50 3.1.12 Hoàn cảnh sống: 52 3.1.13 Thứ tự gia đình: 53 3.1.14 Số anh chị em gia đình: .54 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ Y KHOA VÀ BỆNH LÝ TÂM THẦN: .54 3.2.1 Nhóm bệnh lý nội khoa mắc phải tại: .54 3.2.2 Bệnh lý tâm thần: 57 3.2.3 Nghiện chất: 59 3.2.4 Tình trạng IBS: 60 3.3 ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ GIA ĐÌNH: 63 3.3.1 Tình trạng tách rời gia đình: 63 3.3.2 Phụ huynh rời khỏi ngƣời tham gia (thân chủ): 65 3.3.3 Ngƣời tách rời khỏi gia đình: 65 3.3.4 Tình trạng hổ trợ kinh tế gia đình (của ngƣời tham gia): 67 3.3.5 Liên hệ tâm lý ngƣời tham gia: .67 3.3.6 Tình trạng ly gia đình: 69 3.3.7 Hoạt động chung gia đình: .69 3.3.8 Bữa ăn chung: 70 3.3.9 Sự kiện gây thay đổi gia đình: .71 3.3.10 Số kiện gây thay đổi gia đình: 72 3.4 ĐẶC ĐIỂM DSQ 40: 73 3.4.1 Cơ chế phòng vệ IBS: .73 3.4.2 Các kiểu phịng vệ nhóm trƣởng thành: 74 3.4.3 Các kiểu phịng vệ nhóm tâm căn: 75 3.4.4 Các kiểu phòng vệ nhóm khơng trƣởng thành: .75 3.4.5 Số kiểu phòng vệ IBS: 76 3.5 ĐÁNH GIÁ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ KHÁC VÀ CƠ CHẾ PHÒNG VỆ: 79 3.5.1 Giới tính chế phịng vệ: 79 3.5.2 Tuổi chế phòng vệ: 80 3.5.3 Học vấn chế phòng vệ: 82 3.5.4 Nơi cƣ trú chế phòng vệ: .84 3.5.5 Thời gian cƣ trú chế phòng vệ: 86 3.5.6 Hoàn cảnh sống chế phòng vệ: 87 3.5.7 Dân tộc chế phòng vệ: 89 3.5.8 Tình trạng nhân chế phòng vệ: .90 3.5.9 Thứ bậc chế phòng vệ: 92 3.5.10 Nghề nghiệp chế phòng vệ: 93 3.5.11 Nghiện chất chế phòng vệ: 94 3.5.12 Bệnh mạn tính chế phịng vệ: 95 3.5.13 Tiền sử bệnh nguy cấp chế phòng vệ: 96 3.5.14 Bệnh lý tâm thần chế phòng vệ: 97 3.5.15 Tiền sử tâm thần gia đình chế phịng vệ: 98 3.5.16 Tình trạng hổ trợ kinh tế chế phòng vệ: 99 3.5.17 Tình trạng chia sẻ chế phịng vệ: .100 3.5.18 Tình trạng tách rời chế phòng vệ: 101 3.5.19 Thời gian tách rời chế phòng vệ: 102 3.5.20 Sự kiện gia đình chế phòng vệ: 103 3.5.21 Ly gia đình chế phịng vệ: 104 3.5.22 Hoạt động chung gia đình chế phịng vệ: 105 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 107 KẾT LUẬN .126 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 PHỤ LỤC a i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Hội chứng ruột kích thích Irritable bowel syndrome Thang kiểu phịng vệ Defense style mechanism Các bệnh lý dày ruột chức Functional gastro-intestinal diseases Bệnh trào ngƣợc dày – thực quản Gastro-oesophagus reflux disease Đầy chức Fuctional dyspepsia Rối loạn loét tiêu hóa Peptic ulcer disorder Thang kiểm triệu chứng SCL Symptom checklist Rối loạn hoảng loạn Panic disoder Rối loạn ám ảnh – cƣỡng chế Obsessive – compulsive disorder Ám ảnh sợ khoảng rộng Agoraphobia Hội chứng mệt mỏi mãn tính Chronic fatigue syndrome Thang trầm cảm Hamilton Hamilton depression scale Thang lo âu Hamilton Hamilton anxiety scale Chứng tự gây tổn thƣơng Self injury – SI Rối loạn trầm cảm chủ yếu Major depressive disorder Trị liệu tâm động ngắn hạn Short-term therapy Rối loạn viêm ruột Inflammatory bowel disorder psychodynamic psycho- Thang chất lƣợng sống liên quan Health-related quality of life sức khỏe Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính Chronic obstructive pulmonary disorder ii Rối loạn sau sang chấn tâm lý Posttraumatic stress disorder iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ IBS Irritable bowel syndrome IBS – D IBS – diarrhea IBS – C IBS – constipation IBS – M IBS – mixed DSQ Defense style mechanism BN Bệnh nhân FGIDs Functional gastro-intestinal diseases GERD Gastro-oesophagus reflux disease NCS National comorbidity survey ECA Epidemiological catchment area DIS Diagnostic interview schedule FD Functional dyspepsia PUD Peptic ulcer disorder SCL Symptom checklist PD Panic disorder OCD Obsessive compulsive disorder AG Agoraphobia CFS Chronic fatigue syndrome HAM – A Hamilton anxiety scale HAM – D Hamilton depression scale iv SI Self – injury MDD Major depressive disorder STPP Shrt-term therapy PMS Psychological mindedness scale IBD Imflammatory bowel disorder HRQOL Health-related quality of life COPD Chronic obstructive pulmonary disorder PTSD Posttraumatic stress disorder psychodynamic psycho- Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -f- Bồn chồn không yên cảm giác căng thẳng bực bội Dễ dàng mệt mỏi Khó tập trung hay tâm trạng trống rỗng Cáu kỉnh Căng thẳng bắp Rối loạn giấc ngủ (khó vào trì giấc ngủ, bứt rứt, ngủ khơng thỏa mãn) D Lo âu, lo lắng, triệu chứng thể gây đau khổ ý nghĩa lâm sàng suy lĩnh vực quan trọng xã hội, nghề nghiệp chức khác E Các rối loạn tác động sinh lý chất (ví dụ: thuốc gây nghiện, thuốc điều trị) bệnh khác (ví dụ: cƣờng giáp) F Các rối loạn khơng đƣợc giải thích tốt rối loạn tâm thần (ví dụ: lo âu hay lo lắng việc có hoảng loạn rối loạn hoảng loạn, đánh giá tiêu cực rối loạn sợ xã hội (ám ảnh sợ xã hội), nhiễm bẩn ám ảnh khác ám ảnh cƣỡng chế rối loạn, chia ly với ngƣời gắn kết rối loạn lo âu chia ly, nhớ lại kiện đau buồn rối loạn stress sau sang chấn, tăng cân chán ăn tâm thần, than phiền thể rối loạn dạng thể, nhận thức sai lầm vẻ bề rối loạn sợ biến dạng thể, có bệnh lý nghiêm trọng rối loạn lo âu bệnh lý, nội dung niềm tin hoang tƣởng tâm thần phân liệt rối loạn hoang tƣởng) Ám ảnh sợ chuyên biệt: A Sợ hãi hay lo âu rõ rệt đối tƣợng tình cụ thể (ví dụ, máy bay, độ cao, động vật, bị chích thuốc, nhìn thấy máu) Lƣu ý: Ở trẻ em, nỗi sợ hãi hay lo âu đƣợc thể cách khóc, ăn vạ, đóng băng, đeo bám B Các đối tƣợng tình gây ám ảnh gần nhƣ luôn gợi sợ hãi lo âu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -g- C Các đối tƣợng tình gây ám ảnh đƣợc tích cực tránh né phải chịu đựng với nỗi sợ hãi hay lo âu mãnh liệt D Sợ hãi hay lo âu không tƣơng xứng với mối nguy hiểm thực tế đối tƣợng cụ thể tình hình bối cảnh văn hóa xã hội E Sợ hãi, lo âu, né tránh phải dai dẳng, thƣờng kéo dài tháng F Sợ hãi, lo âu, né tránh gây đau khổ có nghĩa lâm sàng suy giảm lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp, lĩnh vực quan trọng khác sinh hoạt G Các rối loạn không đƣợc giải thích tốt triệu chứng rối loạn tâm thần khác, bao gồm sợ hãi, lo âu, né tránh tình liên quan đến triệu chứng giống nhƣ hoảng loạn triệu chứng lực khác (nhƣ chứng sợ khoảng trống); đối tƣợng tình liên quan đến ám ảnh (nhƣ rối loạn ám ảnh cƣỡng chế); nhớ lại kiện sang chấn tâm lý (nhƣ rối loạn stress sau chấn thƣơng tâm lý); chia ly với gia đình ngƣời gắn kết (nhƣ rối loạn lo âu chia ly); tình xã hội (nhƣ rối loạn lo âu xã hội) Ám ảnh sợ xã hội A Sợ hãi hay lo âu rõ rệt nhiều tình xã hội mà cá nhân bị bộc lộ dƣới xăm soi ngƣời khác Ví dụ nhƣ tƣơng tác xã hội (ví dụ: có trị chuyện, gặp gỡ ngƣời khơng quen), đƣợc quan sát (ví dụ: ăn uống), biểu diễn trƣớc ngƣời khác (ví dụ: phát biểu) Lƣu ý: Ở trẻ em, lo âu phải xảy hoàn cảnh đồng đẳng không tƣơng tác với ngƣời lớn B Cá nhân sợ ta hành động cách hay có triệu chứng lo lắng để bị đánh giá tiêu cực (ví dụ: nhục nhã lúng túng, dẫn đến từ chối xúc phạm ngƣời khác) C Các tình xã hội hầu nhƣ ln gây sợ hãi hay lo âu Lƣu ý: Ở trẻ em, nỗi sợ hãi hay lo âu đƣợc thể cách khóc, ăn vạ, lạnh nhạt, đeo bám, thu rút lại, khơng nói chuyện tình xã hội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -h- D Các tình xã hội bị tránh né phải chịu đựng với nỗi sợ hãi hay lo âu mãnh liệt E Sợ hãi hay lo không tƣơng xứng với mối đe dọa thực tế đặt tình xã hội với bối cảnh văn hóa xã hội F Sợ hãi, lo âu, né tránh phải dai dẳng, thƣờng kéo dài tháng G Sợ hãi, lo âu, tránh né gây đau khổ đáng kể lâm sàng suy giảm lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp, lĩnh vực quan trọng khác sinh hoạt H Sợ hãi, lo âu, tránh né tác động sinh lý chất (ví dụ: thuốc gây nghiện, thuốc điều trị) bệnh lý y khoa khác I Sợ hãi, lo âu, tránh né khơng đƣợc giải thích tốt triệu chứng rối loạn tâm thần khác, ví dụ nhƣ rối loạn hoảng loạn, rối loạn sợ biến dạng thể, rối loạn phổ tự kỷ J Nếu có bệnh lý y khoa khác (ví dụ: bệnh Parkinson, bệnh béo phì, biến dạng cháy chấn thƣơng), nỗi sợ hãi, lo lắng, né tránh phải rõ ràng không liên quan mức Ám ảnh sợ khoảng rộng: A Sợ hãi hay lo âu rõ rệt hai (hoặc nhiều hơn) năm trƣờng hợp sau đây: Sử dụng giao thông công cộng (ví dụ: tơ, xe bt, xe lửa, tàu, máy bay) Đang khơng gian mở (ví dụ: bãi đỗ xe, chợ, cầu) Đang nơi kín (ví dụ: cửa hàng, nhà hát, rạp chiếu phim) Đứng bên đƣờng đám đông Đi khỏi nhà B Những cá nhân lo sợ né tránh tình nghĩ khỏi khó khăn giúp đỡ họ khơng kiện phát triển triệu chứng giống hoảng loạn triệu chứng khả lúng túng khác (ví dụ: sợ bị già; sợ khơng kiểm sốt) C Các tình ám ảnh sợ khoảng rộng hầu nhƣ luôn gây sợ hãi hay lo âu D Các tình ám ảnh sợ khoảng rộng bị tích cực né tránh, địi hỏi có ngƣời đồng hành, phải chịu đựng với nỗi sợ hãi hay lo âu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -i- E Sợ hãi hay lo không tƣơng xứng với mối nguy hiểm thực tế đặt tình ám ảnh sợ khoảng rộng bối cảnh văn hóa xã hội F Sợ hãi, lo âu, né tránh phải dai dẳng, thƣờng kéo dài tháng G Sợ hãi, lo âu, né tránh gây đau khổ có ý nghĩa lâm sàng suy giảm lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp, lĩnh vực quan trọng khác sinh hoạt H Nếu có bệnh lý y khoa khác (ví dụ: bệnh viêm ruột, bệnh Parkinson), nỗi sợ hãi, lo lắng, né tránh rõ ràng mức I Sợ hãi, lo âu, né tránh khơng giải thích tốt triệu chứng rối loạn tâm thần khác, ví dụ: triệu chứng không liên quan với ám ảnh chun biệt, kiểu tình huống; khơng liên quan đến tình xã hội (nhƣ rối loạn lo âu xã hội); không liên quan riêng biệt với ám ảnh (nhƣ rối loạn ám ảnh cƣỡng chế), khiếm khuyết nhận thức sai lầm hình thể (nhƣ rối loạn sợ biến dạng thể), nhắc nhở đến kiện gây sang chấn (nhƣ rối loạn stress sau sang chấn), sợ chia ly (nhƣ rối loạn lo âu chia ly) Lƣu ý: chứng sợ khoảng rộng đƣợc chẩn đoán diện rối loạn hoảng loạn Nếu biểu cá nhân đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn hoảng loạn sợ khoảng trống, chẩn đoán nên đƣợc chẩn đoán Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -j- Đặc điểm IBS bệnh lý nội khoa khác: - Mô tả hoạt động tiêu ngày – tuần: số lần tiêu ngày, tuần, tính chất phân (cứng chắc, nát, lỏng, hổn hợp) - Mơ tả cảm giác tình trạng dày – ruột: đau bụng, quặn bụng, sôi ruột, đầy hơi, cảm giác có cục di chuyển, cảm giác tiêu - Thời gian rối loạn tiêu: - Mơ tả bệnh lý tiêu hóa gây nhập viện khám ngoại trú: thời gian bệnh, triệu chứng triệu chứng kèm - Tiền sử bệnh lý nội khoa: bệnh lý tiêu hóa, bệnh lý nguy kịch có ảnh hƣởng đến tính mạng (phẩu thuật, biến chứng) - Tiền sử bệnh lý nguy kịch gia đình, gây mát/tử vong: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -k- Phỏng vấn sâu tâm lý – tâm thần: - Sơ đồ phả hệ (ít có ba mẹ - cái)(thế hệ BN, hệ trƣớc sau): - Sống với hệ trƣớc (ơng/bà/cơ/chú/dì/cậu, bà khác): - Có bao nhiều gia đình nhà: - Số ngƣời sống chung gia đình (cho đến lúc kết hơn): - Nghề nghiệp thành viên gia đình gốc: - Số ngƣời tách (sống xa) gia đình trƣớc kết hơn: - Cách đóng góp vào gia đình ngƣời: (tiền bạc, vật dụng, cơng sức, tình cảm) - Các hoạt động chung gia đình (có >=2 ngƣời tham gia) (ngoại trừ ăn uống): - Cách ăn uống: chung bàn/cá nhân - Số lần ăn uống chung (trong ngày – tuần): - Số ngƣời thƣờng xuyên ăn uống chung gia đình: - Số anh chị em lập gia đình: - Số anh chị em ly thân – li dị (nếu có): - Các kiện lớn gia đình (các kiện quan trọng làm thay đổi gia đình: ngƣời thân, phá sản, chuyển nhà, bán nhà, tranh chấp tài sản, mắc bệnh nặng ngƣời thân, thành công ngƣời thân, li dị, tranh cãi …) - Sự kiện làm thay đổi sống thân: - Mối quan hệ gia đình: mối quan hệ thân với thành viên gia đình gốc gia đình (điểm số từ – 10) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -l- DSQ 40 (Primary Reference for the DSQ: Andrews, G., Singh, M., Bond, M (1993) The defense style questionnaire The Journal of Nervous and Mental Disease, 181(4), 246-256.) Họ tên: Ngày thực hiện: Với câu bảng dƣới đây, bạn xác định mức độ đồng ý khơng đồng ý cách đánh dấu vào cột tƣơng ứng Ví dụ, bạn hoàn toàn đồng ý đánh dấu vào cột bên phải, bạn hồn tồn khơng đồng ý đánh dấu vào cột bên trái Nếu đồng ý, xin bạn đánh dấu vào cột bên phải Bạn cần trả lời tất câu bảng, đừng ngại yêu cầu cung cấp thêm thông tin bạn thấy câu khó hiểu hay khơng rõ ràng Xin cảm ơn bạn Hồn tồn STT Nội dung khơng đồng ý Một niềm thỏa mãn giúp đỡ ngƣời khác, tơi khơng đƣợc làm việc đó, tơi cảm thấy u uất Tơi có khả đặt vấn đề sang bên, có thời gian xử lý vấn đề Khi lo lắng, tơi thƣờng tìm qn hoạt động có tính xây dựng sáng tạo, chẳng hạn nhƣ vẽ hay làm đồ mộc Tơi ln tìm lý hợp lý cho việc làm Tơi tự cƣời nhạo thân cách dễ dàng Ngƣời ta có xu hƣớng đối xử khơng tốt với tơi Khi có ngƣời công muốn cƣớp tiền tôi, muốn đƣợc trợ giúp nhiều bị trừng phạt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Hồn tồn đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -m- Mọi ngƣời gọi đà điểu cắm đầu xuống đất Nói cách khác tơi có xu hƣớng lờ tất điều khó chịu, nhƣ thể chúng chẳng tồn Tơi không sợ nguy hiểm, nhƣ thể Siêu nhân 10 Tôi tự hào khiếu chỉnh đốn, nhắc nhở ngƣời khác 11 Mỗi có làm tơi khó chịu, tơi thƣờng phản ứng cách bốc đồng 12 Khi việc không ổn, tơi bị ốm (về thể chất) 13 Tơi ngƣời rụt rè 14 Tơi tìm thấy thỏa mãn giấc mơ nhiều thực tế 15 Tơi có tƣ chất đặc biệt, khiến tơi sống mà khơng có khó khăn 16 Nếu thứ không vào trật tự, ln lý hợp lý 17 Tơi giải vấn đề mơ nhiều ngồi đời thực 18 Tơi chẳng sợ 19 Đơi tơi nghĩ thiên thần, nhƣng có lúc tơi thấy nhƣ ác quỷ 20 Khi bị làm tổn thƣơng, trở nên hăn khơng giấu diếm 21 Tơi ln có cảm giác ngƣời quanh tơi, có làm thiên thần hộ mệnh cho 22 Với tôi, ngƣời tốt xấu 23 Nếu sếp làm tơi bực mình, tơi gây lỗi cơng việc, làm việc thật chậm, để ông ta thiệt hại tiền bạc 24 Tôi biết ngƣời biết làm tất việc, ngƣời khơng thiên vị cơng minh 25 Tơi tự kiềm chế cảm xúc mình, cảm xúc có nguy ảnh hƣởng đến việc tơi làm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -n- 26 Tơi thƣờng có khả nhìn thấy khía cạnh hài hƣớc tình rắc rối 27 Tơi bị đau đầu phải làm điều mà khơng thích 28 Tơi thƣờng bất ngờ với đối xử nhẹ nhàng với ngƣời mà lẽ tơi có đầy đủ lý để giận với họ 29 Tơi hồn tồn tin sống thật khơng cơng với 30 Mỗi biết phải trải qua tình khó khăn, nhƣ kỳ thi hay vấn xin việc, tơi thƣờng cố gắng tƣởng tƣợng xem tình diễn nào, tơi hình dung cách ứng phó 31 Các bác sĩ khơng thực hiểu điều khơng ổn với 32 Sau lần thất bại việc bảo vệ quyền lợi mình, tơi có xu hƣớng tự biện hộ tự thuyết phục thân 33 Lúc trầm uất hay lo lắng, ăn uống làm thấy dễ chịu 34 Ngƣời ta hay bảo tơi tơi khơng bộc lộ tình cảm 35 Nếu tơi dự đốn đƣợc buồn, tơi đối phó với nỗi buồn tốt 36 Cho dù tơi có địi hỏi đến nào, không nhận đƣợc câu trả lời thỏa mãn 37 Tơi hay có cảm giác chẳng cảm nhận đƣợc gì, gặp phải tình gây nhiều cảm xúc mạnh 38 Tập trung vào việc khiến quên cảm giác buồn bã hay lo lắng 39 Khi tơi gặp khủng hoảng, tơi tìm đến ngƣời khác gặp phải vấn đề tƣơng tự 40 Khi tơi có ý nghĩ có tính chất gây hấn, tơi cảm thấy phải làm việc để bù đắp suy nghĩ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -o- KẾT QUẢ (CHẤM ĐIỂM) DSQ 40 Các chế phòng vệ tạo nên kiểu phòng vệ đƣợc đo DSQ 40 item tƣơng ứng: Phong cách trƣởng thành Item tƣơng ứng bảng câu hỏi ‒ Thăng hoa 3.38 ‒ Hài hƣớc 5.26 ‒ Dự phòng (anticipation) 30.35 ‒ Tự kiềm chế (suppression) 2.25 Phong cách tâm ‒ Hủy bỏ (undoing) 32.40 ‒ Giả vị tha (pseudo-altruism) 1.39 ‒ Lý tƣởng hóa (idealization) 21.24 ‒ Hình thành phản ứng (reaction formation) 7.28 Phong cách khơng trƣởng thành ‒ Phóng chiếu 6.29 ‒ Gây hấn thụ động 23.36 ‒ Manh động (acting out) 11.20 ‒ Cô lập (isolation) 34.37 ‒ Toàn năng- làm giá trị (omnipotence-devaluation)10.13 ‒ Mộng tƣởng hão huyền (autistic fantasy) 14.17 ‒ Chối bỏ (denial) 8.18 ‒ Chuyển dịch (displacement) 31.33 ‒ Phân ly (dissociation) 9.15 ‒ Phân liệt (clivage/ sliptting) 19.22 ‒ Hợp lý hóa (rationalization) 4.16 ‒ Cơ thể hóa (somatilization) 12.27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -p- DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới STT Họ tên Mã số hồ sơ tính Năm sinh Lê Thị M 16020443 Nữ 1972 Hứa Quí T 16020362 Nữ 1974 Huỳnh Thị H 16010630 Nữ 1964 Dƣơng Tú M 16053121 Nữ 1984 Trần Thị Tuyết M 16010781 Nữ 1977 Nguyễn Duy K 16017934 Nam 1989 Nguyễn Thị Tuyết H 16011387 Nữ 1961 Hoàng Thị Mỹ H 16011416 Nữ 1968 Phạm Thị Thiên H 16010740 Nữ 1997 10 Trần Sỹ C 16009406 Nam 1973 11 Nguyễn Diễm T 16011068 Nữ 1982 12 Huỳnh Bửu B 16019782 Nữ 1961 13 Trần Văn H 16004996 Nam 1960 14 Trần Cẩm T 16001558 Nữ 1973 15 Trần Thị H 16015865 Nữ 1958 16 Trần Hữu T 16015951 Nam 1985 17 Tăng Khánh H 16015963 Nam 1991 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -q- 18 Huỳnh Mãn P 16011846 Nam 1993 19 Nguyễn Duy K 16011796 Nam 1988 20 Nguyễn Thị U 16016427 Nữ 1977 21 Phan Văn M 16016959 Nam 1963 22 Nguyễn Thị Thanh H 16019456 Nữ 1989 23 Nguyễn Văn T 16007875 Nam 1980 24 Dƣơng Huỳnh Tuyết L 16013146 Nữ 1989 25 Huỳnh Thị P 16006253 Nữ 1962 26 Nguyễn Thanh S 16016199 Nam 1965 27 Nguyễn Thị E 16015179 Nữ 1965 28 Phạm Thị H 16040750 Nữ 1968 29 Trần Đình T 16016962 Nam 1971 30 Lê Phƣơng T 16040409 Nữ 1997 31 Nguyễn Thanh N 16039808 Nam 1972 32 Huỳnh Thị Hồng T 16007136 Nữ 1995 33 Nguyễn Thị D 16011842 Nữ 1966 34 Nguyễn Hồng A 16012168 Nam 1994 35 Trần Thị H 16014935 Nữ 1969 36 Mai Thị Kim L 16018189 Nữ 1960 37 Lâm Kim V 16015869 Nam 1977 38 Võ Thị V 16001882 Nữ 1971 39 Hứa Lê Bá T 16015574 Nam 1981 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -r- 40 Trần Văn H 16004996 Nam 1960 41 Huỳnh Trọng N 16011930 Nam 1988 42 Mai Thị V 16012711 Nữ 1964 43 Bùi Thị E 16012267 Nữ 1966 44 Nguyễn Thị Kim L 16014181 Nữ 1974 45 Bùi Văn H 16010803 Nam 1961 46 Trần Thị Cẩm T 16015580 Nữ 1973 47 Lƣu Thị Tố L 16011134 Nữ 1988 48 Trần Thị H 16018073 Nữ 1971 49 Huỳnh Thị T 16018242 Nữ 1975 50 Lê Thị Châu P 16013854 Nữ 1980 51 Châu Mỹ L 16011139 Nữ 1987 52 Nguyễn Thị N 16017449 Nữ 1961 53 Nguyễn Thị H 16014264 Nữ 1987 54 Lƣơng Thị Thúy L 16017897 Nữ 1983 55 Ngô Thị Ánh K 16017966 Nữ 1995 56 Nguyễn Duy K 16017934 Nam 1985 57 Phạm Thị T 16017939 Nữ 1977 58 Khổng Thị G 16019804 Nữ 1996 59 Trần Thị Diễm T 16077864 Nữ 1975 60 Võ Trung N 16019852 Nam 1970 61 Nguyễn Thị Hồng N 16019562 Nữ 1996 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -s- 62 Trƣơng Vĩnh S 16019682 Nam 1966 63 Trần Chí V 16015746 Nam 1988 64 Đỗ Văn A 16016263 Nam 1958 65 Hoàng Quốc T 16016249 Nam 1972 66 Trần Mỹ L 16017891 Nữ 1981 67 Nguyễn Thị S 16015470 Nữ 1980 68 Huỳnh Trí D 16016329 Nam 1975 69 Trần Vĩnh P 16016170 Nam 1984 70 Nguyễn Thị Kim C 16015536 Nữ 1985 71 Bùi Thị Huyền T 16017887 Nữ 1990 72 Trần Văn Q 16017920 Nam 1990 73 Nguyễn Thị Tuyết L 16018077 Nữ 1960 74 Nguyễn Đức T 16017442 Nam 1990 75 Đoàn P 16018638 Nam 1993 76 Lƣơng Tấn P 16006235 Nam 1972 77 Nguyễn Thị N 16020431 Nữ 1968 78 Bùi Hoàng S 16020312 Nam 1978 79 Nguyễn Bá M 16026244 Nam 1965 80 Lƣơng Nhật T 16020222 Nữ 1993 81 Dƣơng Mỹ H 16016566 Nữ 1968 82 Nguyễn Thị N 16016562 Nữ 1960 83 Dƣơng Quốc T 16016224 Nam 1989 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM -t- 84 Nguyễn Thị Mỹ T 16016676 Nữ 1968 85 Lý Văn T 16016997 Nam 1970 86 Trần Huỳnh Thảo V 16505446 Nữ 1994 87 Nguyễn Ngọc H 16016661 Nữ 1987 88 Hồ Vũ T 16019734 Nam 1992 89 Đỗ Thị N 16020481 Nữ 1972 90 Đặng Thu L 16013854 Nữ 1989 91 Dƣơng Thị Đ 16055719 Nữ 1969 92 Nguyễn Hơn T 16019624 Nam 1985 93 Trần Minh T 16018985 Nam 1982 94 Nguyễn Ngọc A 16017167 Nam 1959 95 Bùi Thị Hồng D 16017193 Nữ 1986 96 Ngô Thị H 16019596 Nữ 1972 97 Võ N 16018651 Nam 1987 98 Lê Mộng L 16017041 Nữ 1980 99 Lƣu Phú H 16015552 Nam 1965 100 Trƣơng Thị Ngọc P 16506053 Nữ 1994 101 Nguyễn Văn H 16012910 Nam 1959 102 Trần Minh T 16008191 Nam 1977 Ngày 04 tháng 05 năm 2017 Xác nhận Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ TRẦN TRUNG NGHĨA KHẢO SÁT CƠ CHẾ PHÒNG VỆ THEO DSQ 40 Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS – IRRITABLE BOWEL SYNDROME) CHUYÊN KHOA: TÂM THẦN MÃ SỐ: CKII - 62... CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tốt nghiệp Bác sỹ CKII ? ?Khảo sát chế phòng vệ theo DSQ 40 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích (IBS – irritable bowel syndrome)? ?? cơng trình... tộc chế phòng vệ: 89 3.5.8 Tình trạng nhân chế phòng vệ: .90 3.5.9 Thứ bậc chế phòng vệ: 92 3.5.10 Nghề nghiệp chế phòng vệ: 93 3.5.11 Nghiện chất chế phòng vệ:

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akkaya N, Akkaya S, Atalay NS, Balci CS, Sahin F. Relationship between the body image and level of pain, functional status, severity of depression, and quality of life in patients with fibromyalgia syndrome. Clin Rheumatol. 2012 Jun;31(6):983-8.doi: 10.1007/s10067-012-1965-9. Epub 2012 Mar 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Akkaya N, Akkaya S, Atalay NS, Balci CS, Sahin F. Relationship between the body image and level of pain, functional status, severity of depression, and quality of life in patients with fibromyalgia syndrome. Clin Rheumatol. 2012 Jun;31(6):983-8
6. Andrews Gavin; Singh Michelle; Bond Michael. The Defense Style Questionnaire. Journal of Nervous and Mental Disease, Vol 181(4), Apr 1993, 246-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andrews Gavin; Singh Michelle; Bond Michael. The Defense Style Questionnaire
8. Atmaca M, Yildirim H, Koc M, Korkmaz S, Ozler S, Erenkus Z. Do defense styles of ego relate to volumes of orbito-frontal cortex in patients with obsessive-compulsive disorder? Psychiatry Investig. 2011 Jun;8(2):123-9. doi: 10.4306/pi.2011.8.2.123.Epub 2011 Feb 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atmaca M, Yildirim H, Koc M, Korkmaz S, Ozler S, Erenkus Z. Do defense styles of ego relate to volumes of orbito-frontal cortex in patients with obsessive-compulsive disorder? Psychiatry Investig. 2011 Jun;8(2):123-9. doi: 10.4306/pi.2011.8.2.123
11. Benjamin J.; Sadock, Virginia A. Chapter 14: Anxiety disorders. In: Kaplan & Sadock's Comprehensive Textbook of Psychiatry, 8th Edition, ©2005 Lippincott Williams & Wilkins, volume I, p1719-1799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benjamin J.; Sadock, Virginia A. Chapter 14: Anxiety disorders. In: Kaplan &
13. Blaya C, Dornelles M, Blaya R, Kipper L, Heldt E, Isolan L, Bond M, Manfro GG. Do defense mechanisms vary according to the psychiatric disorder? Rev Bras Psiquiatr. 2006 Sep;28(3):179-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blaya C, Dornelles M, Blaya R, Kipper L, Heldt E, Isolan L, Bond M, Manfro GG
15. Brody S, Costa RM. Vaginal orgasm is associated with less use of immature psychological defense mechanisms. J Sex Med. 2008 May;5(5):1167-76.doi: 10.1111/j.1743-6109.2008.00786.x. Epub 2008 Mar 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brody S, Costa RM. Vaginal orgasm is associated with less use of immature psychological defense mechanisms. J Sex Med. 2008 May;5(5):1167-76
21. Farbod F, Farzaneh N, Bijan MD, Mehdi G, Nosratollah N. Psychological features in patients with and without irritable bowel syndrome: A case-control study using Symptom Checklist-90-Revised. Indian J Psychiatry. 2015 Jan-Mar;57(1):68-72.doi: 10.4103/0019-5545.148526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Farbod F, Farzaneh N, Bijan MD, Mehdi G, Nosratollah N. Psychological features in patients with and without irritable bowel syndrome: A case-control study using Symptom Checklist-90-Revised. Indian J Psychiatry. 2015 Jan-Mar;57(1):68-72
23. Fredric N. Bursch M.D., Barbara L. Milrod M.D., M Katherine Shear M.D. Psychodynamic concepts of anxiety, In: Textbook of anxiety. Part I, Chapter 8.American psychiatry publishing Inc, special Indian edition, 2 nd edition, 2010, p117 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fredric N. Bursch M.D., Barbara L. Milrod M.D., M Katherine Shear M.D. "Psychodynamic concepts of anxiety, In: Textbook of anxiety. Part I, Chapter 8. "American psychiatry publishing Inc, special Indian edition, 2"nd
28. Huang Y, Li J, Ma H, Zhao X, Wang Y, Jin Q, Zhang B, Wu L, Ma H, Zhu G. Association between PPP1R1B polymorphisms and defense mechanisms in healthy Chinese-Han subjects. J Mol Neurosci. 2013 Mar;49(3):618-24. doi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huang Y, Li J, Ma H, Zhao X, Wang Y, Jin Q, Zhang B, Wu L, Ma H, Zhu G
29. Hyphantis TN, Christou K, Kontoudaki S, Mantas C, Papamichael G, Goulia P, Konitsiotis S, Mavreas V. Disability status, disease parameters, defense styles, and ego strength associated with psychiatric complications of multiple sclerosis.Int J Psychiatry Med. 2008;38(3):307-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyphantis TN, Christou K, Kontoudaki S, Mantas C, Papamichael G, Goulia P, Konitsiotis S, Mavreas V. Disability status, disease parameters, defense styles, and ego strength associated with psychiatric complications of multiple sclerosis
31. Hyphantis TN, Taunay TC, Macedo DS, Soeiro-de-Souza MG, Bisol LW, Fountoulakis KN, Lara DR, Carvalho AF. Affective temperaments and ego defense mechanisms associated with somatic symptom severity in a large sample. J Affect Disord. 2013 Sep 5;150(2):481-9. doi: 10.1016/j.jad.2013.04.043.Epub 2013 May 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyphantis TN, Taunay TC, Macedo DS, Soeiro-de-Souza MG, Bisol LW, Fountoulakis KN, Lara DR, Carvalho AF. Affective temperaments and ego defense mechanisms associated with somatic symptom severity in a large sample. J Affect Disord. 2013 Sep 5;150(2):481-9. doi: 10.1016/j.jad.2013.04.043
33. Ibrahim NK, Al-Bloushy RI, Sait SH, Al-Azhary HW, Al Bar NH, Mirdad GA. Irritable bowel syndrome among nurses working in King Abdulaziz University Hospital, Jeddah, Saudi Arabia. Libyan J Med. 2016 Mar 30;11:30866. doi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ibrahim NK, Al-Bloushy RI, Sait SH, Al-Azhary HW, Al Bar NH, Mirdad GA
36. John Case Nemiah M.D. Chapter 14: Anxiety Disorders, 14.7 Anxiety Disorders: Psychodynamic Aspects. In: Kaplan & Sadock's Comprehensive Textbook of Psychiatry, 8th Edition, 2005 Lippincott Williams & Wilkins. Volume I, p1763- 1767 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Case Nemiah M.D. Chapter 14: Anxiety Disorders, 14.7 Anxiety Disorders
38. Kanazawa M, Miwa H, Nakagawa A, Kosako M, Akiho H, Fukudo S. Abdominal bloating is the most bothersome symptom in irritable bowel syndrome with constipation (IBS-C): a large population-based Internet survey in Japan.Biopsychosoc Med. 2016 Jun 4;10:19. doi: 10.1186/s13030-016-0070-8.eCollection 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kanazawa M, Miwa H, Nakagawa A, Kosako M, Akiho H, Fukudo S. Abdominal bloating is the most bothersome symptom in irritable bowel syndrome with constipation (IBS-C): a large population-based Internet survey in Japan. "Biopsychosoc Med. 2016 Jun 4;10:19. doi: 10.1186/s13030-016-0070-8
41. Kronstrửm K, Salminen JK, Hietala J, Kajander J, Vahlberg T, Markkula J, Rasi- Hakala H, Karlsson H. Does defense style or psychological mindedness predict treatement response in major depression? Depress Anxiety. 2009;26(7):689-95.doi: 10.1002/da.20585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kronstrửm K, Salminen JK, Hietala J, Kajander J, Vahlberg T, Markkula J, Rasi-Hakala H, Karlsson H. Does defense style or psychological mindedness predict treatement response in major depression? Depress Anxiety. 2009;26(7):689-95
42. Lacy BE, Patel H, Guérin A, Dea K, Scopel JL, Alaghband R 3 , Wu EQ, Mody R. Variation in Care for Patients with Irritable Bowel Syndrome in the United States.PLoS One. 2016 Apr 26;11(4):e0154258. doi: 10.1371/journal.pone.0154258.eCollection 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lacy BE, Patel H, Guérin A, Dea K, Scopel JL, Alaghband R"3", Wu EQ, Mody R. "Variation in Care for Patients with Irritable Bowel Syndrome in the United States. "PLoS One. 2016 Apr 26;11(4):e0154258. doi: 10.1371/journal.pone.0154258
44. Laurent A, Aubert L, Chahraoui K, Bioy A, Mariage A, Quenot JP, Capellier G. Error in intensive care: psychological repercussions and defense mechanisms among health professionals. Crit Care Med. 2014 Nov;42(11):2370-8. doi:10.1097/CCM.0000000000000508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laurent A, Aubert L, Chahraoui K, Bioy A, Mariage A, Quenot JP, Capellier G. "Error in intensive care: psychological repercussions and defense mechanisms among health professionals. Crit Care Med. 2014 Nov;42(11):2370-8. doi
49. Locke GR 3rd, Yawn BP, Wollan PC, Melton LJ 3rd, Lydick E, Talley NJ. Incidence of a clinical diagnosis of the irritable bowel syndrome in a United States population. Aliment Pharmacol Ther. 2004 May 1;19(9):1025-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Locke GR 3rd, Yawn BP, Wollan PC, Melton LJ 3rd, Lydick E, Talley NJ
56. Phan A.N. Stigmatization of depressed patients with somatic symptoms. Composition book for master graduation. EPP and Pham Ngoc Thach Medical University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan A.N. Stigmatization of depressed patients with somatic symptoms
62. Ruhollah Shabanpour, Ali Reza Zahiroddin, Masoud Janbozorgi, Padideh Ghaeli. Assessment of Defense Styles and Mechanisms in Iranian Patients Suffering from Obsessive Compulsive or Panic Disorders versus Normal Controls using Persian Version of Defense Style Questionnaire-40. Iran J Psychiatry 2012; 7:31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ruhollah Shabanpour, Ali Reza Zahiroddin, Masoud Janbozorgi, Padideh Ghaeli

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w